Tải bản đầy đủ (.pdf) (11 trang)

Tổng hợp đề thi thử môn Sinh Học 2011 : Đề số 02 pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (142.46 KB, 11 trang )

ĐỀ 2
Câu 1 Gen A có 120 chu kỳ xoắn và có G = 30%. Gen A bò đột biến mất một đoạn thành
gen a, đoạn mất dài 204 Ă và có A = 20%. Gen a có số nuclêôtit loại Xitôzin là:
A. 468 B. 648 C. 684 D. 696.
Câu 2 Quần thể nào có tần số tương đối giữa các alen:
A 2
a 3

.
A. 0,36AA: 0,48Aa: 0,16aa B. 0,16AA: 0,48Aa: 0,36aa
C. 0,16AA: 0,58Aa: 0,26aa D. 0,60AA: 0,40aa.
Câu 3 Ở ngô, giả thiết hạt phấn (n+1) không có khả năng thụ tinh; noãn (n+1) vẫn thụ
tinh bình thường. Gọi gen R qui đònh hạt đỏ trội hoàn toàn so với gen r qui đònh hạt
trắng. Cho P: ♂ RRr (2n+1) X ♀ Rrr (2n+1). Tỉ lệ kiểu hình ở F1 là:
A. 11 đỏ : 1 trắng. B. 3 đỏ : 1 trắng.
C. 5 đỏ : 1 trắng. D. 35 đỏ : 1 trắng
Câu 4 Trường hợp nào là tính trạng có mức phản ứng hẹp :
A. Sản lượng trứng của ga Lơgo. B. Chất lượng gạo của một giống lúa.
C. Sản lượng sữa của một giống bò. D. Năng suất của một giống bắp.
Câu 5 Chọn phát biểu sai:
A. Trẻ đồng sinh khác trứng có thể có cùng nhóm máu
B. Trẻ đồng sinh cùng trứng luôn cùng giới tính.
C. Trẻ đồng sinh cùng trứng là do một trứng thụ tinh với hai hay nhiều tinh trùng khác
nhau.
D. Trẻ đồng sinh cùng trứng có thể trạng ít biến đổi hơn trẻ đồng sinh khác trứng
Câu 6 Ở một loài thực vật có 10 nhóm gen liên kết, một nhóm gồm 20 tế bào sinh dưỡng
của loài nói trên đều nguyên phân ba đợt liên tiếp. Số nhiễm sắc thể đơn môi
trường nội bào phải cung cấp cho toàn bộ quá trình nguyên phân nói trên là:
A. 1400 B. 1600 C. 3200 D. 2800.
Câu 7 Trong phương pháp lai tế bào để tăng tỉ lệ kết thành tế bào lai người ta dùng:
1. Virut Xenđê. 3. Hooc môn thích hợp.


2. Keo hữu cơ pôliêtilen glicol. 4. Xung điện cao áp.
A. 1, 2 B. 1, 2, 4. C. 2, 3, 4. D. 1, 2, 3, 4.
Câu 8 F1: dò hợp 2 cặp gen, có kiểu hình quả tròn, đỏ. Hai tính trạng tương phản là quả
bầu dục, vàng. Cho F1 tự thụ phấn, F2 thu được 4 loại kiểu hình, trong đó kiểu hình
mang hai tính trạng lặn chiếm 0,64%. Mọi diễn biến trong giảm phân ở tế bào sinh
noãn và tế bào sinh hạt phấn đều ngang nhau. Kiểu gen của F1 và quy luật di
truyền chi phối phép lai là :
A. AaBb X AaBb; phân li độc lập. .
B.
AB Ab
x
ab aB
; hoán vò gen một bên với tần số 1,28%.
C.
Ab Ab
x
aB aB
: liên kết gen hoàn toàn
D.
Ab Ab
x
aB aB
; hoán vò gen cả 2 bên với tần số 16%.
Câu 9 Khi lai cà chua lưỡng bội quả đỏ với cà chua lưỡng bội quả vàng F1 thu được toàn
quả đỏ. Tứ bội hóa F1 bằng cônsixin rồi đem 2 cây F1 lai với nhau F2 thu được 67
cây quả đỏ: 6 cây quả vàng, tính trạng do 1 gen qui đònh. Gọi gen A qui đònh tính
trạng trội gen a qui đònh tính trạng lặn thì kiểu gen của các cây F1 đem lai là:
A. ♂ Aa X ♀ Aa B. ♂ AAaa X ♀ A
C. ♂ AAaa X ♀ Aaaa D. ♂ Aa X ♀ AAaa
Câu 10 Trong một quần thể gia súc có tỷ lệ kiểu gen: 0,5AA: 0,4Aa: 0,1aa. Cho các cá

thể trong quần thể tạp giao với nhau. Thì tỉ lệ các kiểu gen ở thế hệ thứ tư là:
A. 0,36AA: 0,48Aa: 0,16aa B. 0,49AA: 0,42Aa: 0,09aa
C. 0,45AA: 0,40Aa: 0,15aa D. 0,39AA: 0,52Aa: 0,09aa
Câu 11 Đóng góp chủ yếu của thuyết tiến hóa của M. Kimura là:
A. Phủ nhận thuyết tiến hóa bằng con đường chọn lọc tự nhiên (CLTN)
B. Củng cố thuyết của đacuyn về vai trò của CLTN trong quá trình hình thành các
đặc điểm thích nghi.
C. Nêu lên vai trò củng cố ngẫu nhiên các đôït biến trung tính, độc lập với tác dụng
của CLTN.
D. Góp phần giải thích tính đa hình của quần thể giao phối.
Câu 12 Cho quần thể sóc có số lượng như sau: 140 con lông nâu đồng hợp; 20 con lông
nâu dò hợp; 40 con lông trắng (tính trạng màu lông do một gen gồm 2 alen quy đònh).
Khi quần thể đạt trạng thái cân bằng thì tỉ lệ Sóc lông nâu trong quần thể là :
A. 80% B. 62,5% C. 93,75% D. 87,25%
Câu 13 Phương pháp lai xa và lai tế bào được sử dụng phổ biến trong:
A. Chọn giống vật nuôi. C. Chọn giống cây trồng.
B. Chọn giống vi sinh vật. . D. Chọn giống vật nuôi, cây trồng, vi sinh vật.
Câu 14 Một gen có khối lượng phân tử là 720.000 đvC. Khi gen tự nhân đôi 3 lần. Tổng
số N do môi trường cung cấp là:
A. 16.000 B. 16.800 C. 17.000 D. Cả 3 câu trên đều sai

Câu 15 Một gen có chiều dài 0,51 micromet, tổng số mối liên kết hiđrô trong gen là
3.600. Số N mỗi loại trong gen là:

A. A=T=X=G=750
B. A=T=600 X=G=900
C. A=T=900 X=G=600 D. A=T=500 X=G=800
Câu 16 Một phân tử ADN chứa 2.800 N, tổng hợp 10 phân tử mARN, mỗi mARN có
A=20%, U=30%, G=10%, X=40%. Môi trường đã cung cấp số RN loại X
bằng:

A. 2.800 rN B. 4.200 rN C. 5.600 rN D. 1.400 rN
Câu 17 Ở cây dâu tây: quá đỏ: R (trội không hoàn toàn), quả trắng: r (lặn không hoàn
toàn), Rr cho quả hồng. Gen H: cây cao (trội), gen h: cây thấp (lặn). 2 cặp gen này
nằm trên 2 cặp NST khác nhau. Khi cho lai 2 cây dâu tây dò hợp về 2 cặp gen
trªn:F1 có tỉ lệ kiểu hình là:

A. 9:3:3;1
B. 3;6:3:1:2:1 C. 1:2;1:2:4:2:1;2;1 D. Cả 3 câu trên đều sai
Câu 18 Ở bò: gen A quy đònh lông đen, a: lông vàng. Trong 1 quần thể, bò lông vàng
có 171 con, chiếm 9% tổng số cá thể của đàn.
Tần số của gen A là:
A. 0,09 B. 0,3 C. 0,7 D. 0,21
Câu 19 Tần số tương đối các nhóm máu trong quần thể là: A: 0,45, B: 0,21, AB: 0,3, O:
0,04. Tần số tương đối của alen A là:

A. 0,45 B. 0,5 C. 0,2 D. 0,3
Câu 20 Đột biến gen xảy ra dễ hay khó phụ thuộc vào:
A. Đặc điểm của gen: dễ hay khó bò biến đổi B. Loại tác nh
ân lý hóa
C. Cả 3 câu đều đúng D. Cường độ tác dụng
Câu 20. Những loại đột biến gen nào sau đây ít gây hậu quả nghiêm trọng hơn cho sinh vật?
a. Thay thế và mất 1 cặp nuclêơtit
b. Thay thế và chuyển đổi vị trí của 1 cặp nuclêơtit
c. Thay thế và thêm 1 cặp nuclêơtit
d. Chuyển đổi vị trí và mất 1 cặp nuclêơtit
Câu 21. Loại đột biến gen nào sau đây khơng được di truyền bằng con đườg sinh sản hữu
tính?
a. Đột biến ở giao tử. b. Đột biến ở hợp tử.
c. Đột biến ở giai đoạn tiền phơi. d. Đột biến xơma.
Câu 22. Sự biểu hiện kiểu hình của đột biến gen trong đời cá thể như thế nào?

a. Đột biến gen trội chỉ biểu hiện khi ở thể đồng hợp.
b. Đột biến gen trội biểu hiện khi ở thể đồng hợp
c. Đột biến gen lặn chỉ biểu hiện ở thể di hợp.
d. Đột biến gen lặn khơng biểu hiện được.
Câu 23. Dạng đột biến cấu trúc sẽ gây ung thư máu ở người là:
a. Mất đoạn NST 21. b. Lặp đoạn NST 21
c. Đảo đoạn NST 21 d. Chuyển đoạn NST 21.
Câu 24. Những tế bào mang bộ NST lệch bội nào sau đây được hình thành trong nguyên
phân?
a. 2n + 1, 2n – 1, 2n + 2, 2n – 2 b. 2n + 1, 2n – 1, 2n + 2, n – 2
c. 2n + 1, 2n – 1, 2n + 2, n + 2 d. 2n + 1, 2n – 1, 2n + 2, n + 1
Câu 25. Sự phụ thuộc của tính trạng vào kiểu gen như thế nào?
a. Tính trạng chất lượng phụ thuộc chủ yếu vào kiểu gen
b. Tính trạng chất lượng ít phụ thuộc vào kiểu gen
c. Tính trạng số lượng phụ thuộc chủ yếu vào kiểu gen
d. Bất kì loại tính trạng nào cũng phụ thuộc chủ yếu vào kiểu gen
Câu 26. Trong kỹ thuật tạo dòng AND tái tổ hợp thao tác được thực hiện theo trình tự
sau:
a. Tách ADN  cắt và nối tạo AND tái tổ hợp  Đưa AND tái tổ hợp vào tế bào
nhận.
b. Cắt và nối tạo AND tái tổ hợp  Tách AND  Đưa AND tái tổ hợp vào tế bào
nhận.
c. Tách AND  Đưa AND tái tổ hợp vào tế bào nhận  Cắt và nối tạo AND tái tổ
hợp
d. Đưa AND tái tổ hợp vào tế bào nhận  Cắt và nối tạo AND tái tổ hợp  Tách
AND
Câu 27Trong kỹ thuật AND tái kết hợp, emzim cắt được sử dụng để cắt phân tử AND dài
thành các đoạn ngắn là:
a. AND polimerza b. AND ligaza
c. ARN polimerza d. AND restrictaza

Câu 28. Phương pháp nào dưới đây được sử dụng chủ yếu để tạo giống cây trồng mới?
a. Tạo ưu thế lai
b. Phương pháp lai hữu tính kết hợp đột biến thực nghiệm
c. Lai giữa loài cây trồng và loài hoang dại
d. Nuôi cấy mô thực vật, nuôi cấy bao phấn, hạt phấn
Câu29. Phương pháp chọn giống nào dưới đây được dùng phổ biến trong chọn giống vi
sinh vật
a. Ưu thế lai c. Lai giữa loài đã thuần hóa và loài hoang
dại
b. Lai khác dòng d. Gây đột biến bằng các tác nhân vật ly –
hóa học
Câu30. Với 2 gen alen A và a, bắt đầu bằng 1 cá thể có kiểu gen Aa. Ở thế hệ tự thụ thứ
n, kết quả sẽ là
a. AA = aa= (1 – (1/2)
n
/2; Aa = (1/2)
n
. b. AA = aa =(1 – (1/4)
n
/2; Aa =
(1/4)
n
.
c. AA = aa= (1 – (1/8)
n
/2; Aa = (1/8)
n
. d. AA = aa =(1 – (1/16)
n
/2; Aa =

(1/16)
n
.
Câu31. Hiện tượng bất thụ của cơ thể lai xa về mặt di truyền là do
a. Bộ NST của hai loài khác nhau gây trở ngại trong quá trình phát sinh giao tử.
b. Sự khác biệt trong chu kì sinh sản bộ máy sinh dục không tương ứng ở động vật.
c. Chiều dài của ống phấn không phù hợp với chiều dài vòi nhụy của loài kia ở thực
vật.
d. Hạt phấn của loài này không nảy mầm được trên vòi nhụy của loài kia ở thực vật
hoặc tinh trùng của loài này bò chết trong đường sinh dục của loài khác.
Câu32. Các năng khiếu toán, âm nhạc, hội họa là
a. Có cơ sở di truyền đa gen
b. Có cơ sở di truyền đơn gen
c. Chỉ chòu ảnh hưởng của điều kiện môi trường
d. Có cơ sở di truyền đa gen và chỉ chòu ảnh hưởng của điều kiện môi trường.
Câu33. Sự hình thành loài mới theo Đacuyn như thế nào?
a. Loài mới được hình thành từ từ qua nhiều dạng trung gian dưới tác dụng của chọn
lọc tự nhiên, theo con đường phân li tính trạng từ một nguồn gốc chung.
b. Loài mới được hình thành từ từ qua nhiều dạng trung gian, thông qua việc tích lũy
các biến đổi nhỏ trong một thời gian dài tương ứng với sự thay đổi của ngoại cảnh
c. Loài mới được hình thành nhanh chóng dưới tác động của ngoại cảnh
d. Loài mới được hình thành nhanh chóng dưới tác động của sự thay đổi tạp tính của
động vật.
Câu34. Kết quả nào dưới đây không phải là do hiện tượng giao phối gần
a. Hiện tượng thái hóa b. Tỉ lệ thể đồng hợp tăng, thể di hợp
giảm
c. Tạo ưu thế lai d. Tạo ra dòng thuần
Câu 35 Bản chất của đònh luật Hacdi – Vanbec là
a. Sự ngẫu phối diễn ra
b. Tầns ố tương đối của các alen không đổi

c. Tần số tương đối của các kiểu gen không đổi
d. Có những diều kiện nhất đònh
Câu36. Điều kiện quan trọng nhất để đònh luật Hacđi – Vanbec nghiệm đúng là
a. Quần thể có số lượng cá thể lớn b. Quần thể giao phối ngẫu
nhiên
c. Không có chọn lọc d. Không có đột biết
Câu37. Đònh luật Hacđi – Vanbec phản ánh
a. Sự mất ổn đònh của tần số các alen trong quần thể
b. Sự ổn đònh của tần số tương đối các alen trong quần thể
c. Sự cân bằng di truyền trong quần thể
d. Trạng thái động của quần thể
Câu 38. Ý nghóa nào dưới đây không phải là của đònh luật Hi – Vanbec?
a. Giải thích trong thiên nhiên có những quần thể đã được duy trì ổn đònh qua thời
gian dài
b. Phản ánh trạng thái động của quần thể, giải thích cơ sở của sự tiến hóa.
c. Có thể suy ra tỉ lệ kiểu gen và tần số tương đối của các alen tỉ lệ các loại kiểu hình
d. Từ tỉ lệ có biểu hiện tính trạng lặn đột biến có thể suy ra được tần số của alen lặn
đột biến đó trong quần thể.
Câu 39. Đóng góp quan trọng nhất của học thuyết Lamac là
a. Giải thích được sự đa dạng của sinh giới bằng thuyết biến hình
b. Lần đầu tiên giải thích sự tiến hóa của sinh giới một cách hợp lý thông qua vai trò
của chọn lọc tự nhiên, di truyền và biến dò
c. Nêu bật vai trò của con người trong lòch sử tiến hóa.
d. Chứng minh sinh giới là kết quả của một quá trình phát triển có tính kế thừa lòch
sử.
Câu 40. Them Lamac, dấu hiện chủ yếu của quá trình tiến hóa hữu cơ là
a. sự biến đổi của các loài dưới ảnh hưởng trực tiếp của ngoại cảnh
b. Sự tích lũy các biến dò có lợi, đào thải các biến dò có hại dưới tác động của chọn
lọc tự nhiên.
c. Nâng cao trình độ tổ chức của cơ thể, từ đơn giản đến phức tạp.

d. Sự thích nghi hợp lý của sinh vật sau khi đã đào thải các dạng kém thích nghi.
Câu 41. Nguyên nhân tiến hóa theo Lamac là
a. Sự tích lũy các biến dò có lợi, đào thải các biến dò có hại dưới tác dụng của ngoại
cảnh
b. Sự thay đổi tập quán hoạt động ở động vật
c. Do ngoại cảnh thay đổi
d. Thay đổi tập quán hoạt động ở động vật hoặc do ngoại cảnh thay đổi.
Câu 42. Sự hình thành loài mới theo Lamac là
a. Loài mới được hình thành từ từ qua nhiều dạng trung gian dưới tác dụng của chọn
lọc tự nhiên, theo con đường phân li tính trạng từ một nguồn gốc chung
b. Loài mới được hình thành từ từ qua nhiều dạng trung gian, thông qua việc tích lũy
các biến đổi nhỏ trong một thời gian dài tương ứng với sự thay đổi của ngoại cảnh.
c. Loài mới được hình thành nhanh chóng dưới tác động của ngoại cảnh
d. Loài mới được hình thành nhanh chóng dưới tác động của sự thay đổi tạp tính của
động vật.
Câu 43. Tồn tại chủ yếu trong học thuyết của Lamac là
a. Thừa nhận sinh vật vốn có khả năng phản ứng phù hợp với ngoại cảnh
b. Cho rằng cơ thể sinh vật vốn có khuynh hướng cố gắng vươn lên hoàn thiện về tổ
chức
c. Chưa hiểu cơ chế tác dụng của ngoại cảnh, cho rằng mọi biến dò trong đời cá thể
đều được di truyền.
d. Cho rằng sinh vật có khả năng thích nghi kòp thời và không có loài nào bò đào thải
do ngoại cảnh thay đổi chậm.
Câu 44. Theo Lamac, các đặc điểm thích nghi trên cơ thể sinh vật là di.
a. Trên cơ sở biến dò, di truyền và chọn lọc, các dạng kém thích nghi bò đào thải, chỉ
còn lại những dạng thích nghi nhất.
b. Ngoại cảnh thay đổi chậm nên sinh vật có khả năng thích nghi kòp thời, do đó
không có dạng nào bò đào thải.
c. Đặc điểm cấu tạo biến đổi theo nguyên tắc cân bằng dưới ảnh hưởng của ngoại
cảnh.

d. Sinh vật vốn có khả năng thích nghi với sự biến đổi của ngoại cảnh.
Câu 45. Theo Lamac, cơ chế tiến hóa là
a. Sự tích lũy dần dần các biến đổi dưới tác động của ngoại cảnh.
b. Sự cố gắng vươn lên
c. Sự di truyền cá đặc tính thu được trong đời cá thể dưới tác dụng của ngoại cảnh
hay tập quán hoạt động của động vật.
d. Sự tích lũy nhanh chóng các biến đổi dưới tác động của ngoại cảnh.
Câu46. Tồn tại chính trong học thuyết Đacuyn là
a. Chưa giải thích thành công cơ chế hình thành các đặc điểm thích nghi
b. Chưa hiểu rõ nguyên nhân phát sinh các biến dò và cơ chế di truyền của các biến
dò.
c. Đánh giá chưa đầy đủ vai trò của chọn lọc trong quá trình tiến hóa
d. Chưa đi sâu vào cơ chế quá trình hình thành các loài mới
Câu47. Đóng góp quan trọng nhất của học thuyết Đacuyn là
a. Phát hiện vai trò sáng tạo của chọn lọc tự nhiên và chọn lọc nhân tạo.
b. Giải thích được sự hình thành loài mới
c. Đề xuất khái niệm biến dò cá thể, nêu lên vô hướng của loại biến dò
d. Đề xuất khái niệm biến dò cá thể, nêu lên tính vô hướng của loại biến dò này.
Câu48. Chọn lọc nhân tạo là quá trình
a. Đào thải những biến dò bất lợi cho con người
b. Tích lũy những biến dò có lợi cho con người
c. Tích lũy những biến dò có lợi cho con người và cho bản thân sinh vật
d. Vừa đào thải những biến dò bất lợi vừa tích lũy những biến dò có lợi cho con người.
Câu49. Chọn lọc tự nhiên là quá trình
a. Đào thải những biến dò bất lợi cho sinh vật
b. Tích lũy những biến dò có lợi cho sinh vật
c. Vừa đào thải những biến dò bất lợi vừa tích lũy những biến dò có lợi cho sinh vật.
d. Tích lũy những biến dò có lợi cho con người và cho bản thân sinh vật
Câu50. Theo Đacuyn, các đặc điểm thích nghi trên cơ thể sinh vật là do
a. Trên cơ sở biến dò, di truyền và chọn lọc, các dạng kém thích nghi bò đào thải, chỉ còn

lại những dạng thích nghi nhất.
b. Ngoại cảnh thay đổi chậm nên sinh vật có khả năng thích nghi kòp thời do đó không
có dạng nào bò đào thải.
c. Sự tích lũy biến dò có lợi dưới tác động của chọn lọc tự nhiên.
d. Sinh vật vốn có khả năng thích nghi với sự biến đổi của ngoại cảnh.

×