Tải bản đầy đủ (.ppt) (30 trang)

Tỉ giá hối đoái và lạm phát docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (860.75 KB, 30 trang )

TỶ GIÁ
HỐI
ĐOÁI
VÀ LẠM
PHÁT
Trình bày:



Sơn Nguyễn Anh Tú Trịnh


1.Lý thuyết căn bản
2.Bối cảnh nền kinh tế Việt Nam và thế giới
3.Thực trạng chính sách TGHĐ qua các thời kì
4.Giải pháp
Nội dung
I. Lý thuyết căn bản
1. Tỷ giá hối đoái
Tỷ giá hối đoái là gì?


 !
"#$!%&'
"(
Ví dụ: (25/05/2011 - Vietcombank) 1USD = 20.580 VNĐ
I. Lý thuyết căn bản
1. Tỷ giá hối đoái
Tỷ giá hối đoái được phát triển theo hướng các
đồng tiền được định giá trị thông qua một vài
đồng tiền tiêu chuẩn, tiêu biểu nhất là USD.


Đồng tiền để ở số lượng 1 đơn vị được gọi là
đồng tiền định danh hay đồng tiền cơ sở.
Chế độ (cơ chế) tỷ
giá hối đoái là cách
thức một đất nước
quản lý đồng tiền
của mình liên quan
đến các đồng tiền
nước ngoài và
quản lý thị trường
ngoại hối.
I. Lý thuyết căn bản
2. Các hình thức tỷ giá hối đoái
-
Tỷ giá hối đoái danh nghĩa: Tỷ giá hối đoái danh nghĩa
là tỷ giá không xét đến tương quan giá cả hoặc tỷ lệ
lạm phát giữa hai quốc gia.
- Tỷ giá hối đoái thực tế: Tỷ giá hối đoái thực biến
động với sự mất giá đồng nội tệ phản ánh chi phí sản
xuất hàng hóa nội địa của nước đó tăng lên. Nếu chi
phí sản xuất của các quốc gia khác không thay đổi,
nước đó sẽ mất lợi thế cạnh tranh quốc tế.
I. Lý thuyết căn bản
I. Lý thuyết căn bản
Có những loại chính sách tỷ
giá hối đoái nào???
I. Lý thuyết căn bản
Phân loại cơ chế tỷ giá hối đoái
)*+ ,-
./001

234
.5667
234
,89:
/(;

<#=%$>?
%-@(
<ABCD:E& F
G3(
HH
25HIJ/K4
H6
25/I57K4
LIB
MNIOPI
AQR
5(; 
+
<#=%$>?
%-@(
<ABC":E?
+I FG3(
5J
2/5I1/K4
HH
25JIHK4
SI
.E-TI
UVI

W,"
J(AT
$3"
X
<Y"9-$3"Z[/K(
<-\#X@
=V3
//
2]I67K4
5
2/I6]K4
)^I
L_T-$`
H(AT 
X
<-\#X
@=V3
1
2JI71K4
7
2HI5]K4
-
aI
)*+ ,-
.
/001
234
.5667
234
,89:

b(AT-$3
"
<AT-\%
<Y"9-$3"Z
[/K(
5]
2/HIJ]K4
J
2/I]K4
.T-I
c:A
](AT%
<c/
<c/-;

<AT-\%
<Y"9-$3"d
[/KDe-J(
<ABC !X
-\&@
=V3
b5
257I1JK4
]7
2J]I/1K4
AIf-9
1(ATFT/
8
<AT"T
/:%

<ABC&&:E!

/5
2]I]JK4
/J
2]I0/K4
BM&I
R-TIR-V
7(Y- 

<M&g9G":
<Yh'
]
2JIJ/K4
/6
2bIJ5K4
RIi
Vòng tròn
luẩn quẩn
Bối cảnh kinh
tế Việt nam và
thế giới
1. Thế giới
Thứ nhất, cuộc khủng hoảng 2007-2009 cho
thẩy khả năng dự báo và can thiệp tỷ giá
của các quốc gia cực kỳ khó khăn. Khi cuộc
khủng hoảng bắt đầu manh nha từ tháng
08/2007, hàng loạt các tổ chức tài chính lớn
trên thế giới bắt đầu quá trình bán tháo tài
sản rủi ro và dịch chuyển dòng vốn vào các

tài sản an toàn. Một điều cần nhấn mạnh là
tổng giá trị ngoại tệ giao dịch trên thị
trường ngoại hối quốc tế danh nghĩa lớn
hơn gấp hàng chục lần lượng ngoại tệ thực
tế. ,V:9$-j
3D 9G-98(
Thứ hai, đồng USD có xu hướng mất
dần vị thế độc tôn của đồng tiền dự trữ
quốc tế. Tuy nhiên, thế giới chưa rõ vai
trò của các đồng tiền lớn như Euro, Yên
Nhật, SDR, vàng và các đồng tiền mạnh
khác trong vị trí này như thế nào.
Thứ ba, cơ chế tỷ giá cố định của Trung
Quốc ngày càng bị Mỹ và các nước
phương Tây chỉ trích và gây sức ép
chuyển đổi sang cơ chế tỷ giá linh hoạt
hơn
II. Bối cảnh kinh tế Việt Nam và thế giới
2. Việt Nam
Vấn đề nan giải nhất với kinh tế Việt Nam trong năm nay là nút thắt tỷ giá,
vốn liên quan trực tiếp tới tình trạng thâm hụt thương mại.
Chênh lệch cán cân xuất - nhập khẩu của
Việt Nam trong năm 2010 là âm 12,5 tỷ
USD, trong đó thâm hụt với Trung Quốc
là 13 tỷ USD. Chính thâm hụt mậu dịch
nặng nề với nền kinh tế lớn thứ 2 thế giới
đã khiến Việt Nam phải chịu sức ép lớn về
tỷ giá, do chính sách đối với đồng tiền của
2 nước trái ngược nhau.
II. Bối cảnh kinh tế Việt Nam và thế giới

2. Việt Nam
Đồng Việt Nam đang được định giá cao so với đôla Mỹ. Bằng chứng là tỷ
giá tự do là 22.300 đồng đổi một USD trong khi chính thức chỉ 20.693 đồng.
Trong khi đó, Trung Quốc lại duy trì một chính sách đồng Nhân dân tệ
yếu. Chính điều này đã khiến đồng Việt Nam bị đánh giá quá cao so với
Nhân dân tệ.
Do bất lợi tỷ giá, hàng hóa Việt Nam đã gặp nhiều khó khăn trong quan hệ
thương mại với Trung Quốc. Thâm hụt mậu dịch, do đó càng bị đào sâu,
dẫn đến sức ép về tỷ giá.
Đề khắc phục tình trạng này, nền kinh tế một lần nữa phải chấp nhận
thương đau khi tiến hành điều chỉnh tỷ giá, sao cho đồng tiền không bị
định giá quá cao. Tuy nhiên, làm việc này vào thời điểm nào, như thế nào
để đồng tiền không phải chịu thêm sức ép mới là bài toán thực sự khó.
II. Bối cảnh kinh tế Việt Nam và thế giới
III. Thực trạng Chính sách TGHĐ ở Việt
Nam
/()Dc:A'@k
Việt Nam đã có nhiều điều chỉnh trong cơ
chế tỷ giá kể từ khi đất nước chấm dứt cơ
chế tập trung quan liêu bao cấp năm 1989.
Tuy nhiên, xét về bản chất các thay đổi này
đều xoay quanh chế độ neo tỷ giá. Ở Việt
Nam, đồng USD gần như được mặc định là
đổng tiền neo tỷ giá. Ngân hàng nhà nước
Việt Nam (NHNN) công bố tỷ giá VND/USD.
Căn cứ vào tỷ giá quốc tế giữa USD và các
đồng tiền ngoại tệ khác, các ngân hàng
thương mại sẽ xác lập tỷ giá giữa các ngoại
tệ đó với VND.
Thời gian Cơ chế áp dụng Đặc điểm chế độ tỷ giá thực tế (de facto)

Trước 1989 Cơ chế nhiều tỷ giá
-
Nhiều tỷ giá chính thức
-
Tỷ giá thị trường tự do tồn tại song song với các tỷ giá của
nhà nước (cho tới thời điểm báo cáo)
1989-1990 Neo tỷ giá với biên độ được điều
chỉnh (crawling bands)
-
Tỷ giá chính thức được thống nhất (OER).
-
OER được NHNN điều chỉnh dựa trên các tín hiệu lạm
phát, lãi suất, cán cân thanh toán, và tỷ giá thị trường tự
do.
-
Các ngân hàng thương mại được phép thiết lập tỷ giá giao
dịch trong biên độ +/-5%
-
Việc sử dụng ngoại tệ được kiểm soát chặt chẽ.
1991-1993 Neo tỷ giá trong biên độ
(pegged exchange rate within
horizontal bands)
-
Kiểm soát việc sử dung ngoại tệ chặt chẽ hơn; hạn chế
mang tiền ra khỏi biên giới
-
Thành lập quỹ dự trữ ngoại tệ chính thức để ổn định tỷ
giá.
-
Thành lập 2 sàn giao dịch ngoại tệ ở TP HCM và Hà Nội.

-
OER được hình thành dựa trên các tỷ giá đấu thầu tại hai
sàn, NHNN can thiệp mạnh vào giao dịch trên hai sàn
-
Tỷ giá tại các ngân hàng thương mại dao động thấp hơn
0.5% OER công bố
II. Bối cảnh kinh tế Việt Nam và thế giới
U@ )*+E9G ,!+"+29Tl4
/00H</00] )* +   T  %
2T m=T9 ET
 TT4
-
%-@83\#kV
+  5   9%  ( ABAA +E G  :E
89%-3%-@V(
-
nO^#k&$9-33\

-
8\*89"-$3
"op<6(bKnO^ &$(,+/00]I$3"#
-"qeE*op<6(bK3op</K2//p/00]4
-
nO^#jF//(/66cAYpP.Y
/001</007 AT$3"#
X2-r$94
-
R3 "  8 \* 8  nO^
#-"qop</K3op<bK265p/0014qop<bK3op<
/6K 2/Jp/6p/0014     #  X = 9

&'op<1K261p67p/0074(
-
nO^ #  X 3 //(766 cAYpP.Y 2/]p65p/0074 
/5(007cAYp.Y261p67p/0074
/000<5666 )* +   T  %
2T m=T9 ET
 TT4
-
nO^&$3\-$kV
:&-257p65p/00042@!$4
-
R3"8\*8=
&'6(/K
-
nO^#%jF/H(666cAYpP.Y
@ )*+E9G ,!+"+29Tl4
566/<5661 )* + T     
X2-rET4
-
nO^#X9?qF/H(666cAYpP.Y
s566/3/](/66cAYpP.Ys5661(
-
R3"8\*8#
 X 3 F op<6(5bK 2q 6/p61p5665 +
J/p/5p566]4op<6(bKs5661(
5667<?s56// AT$3"#
X2-r$94
-
nO^#X9?qF/](/66cAYpP.Y
 ? s 5667 + /](b66 cAYpP.Y 26]p5667 +

/5p56674I /1(666cAYpP.Y 2q 6/p5660 +//p56604I /1(0H6
cAYpP.Y2q/5p5660+6/p56/64ItI56(]0JcAYpP.Y2q
//p65p56//+V4(
-
R3 "   8    * 8 # 
X  3 3 F op<6(1bK 2q 5Jp/5p5661 +
60p6Jp56674I op</K 2/6p6Jp5667 + 5bp6]p56674I op<5K
25]p6]p5667 + 6bp//p56674I op<JK 26]p//p5667 +
5Jp6Jp56604I op<bK 25Hp6Jp5660 + 5bp//p56604  op<JK
25]p//p56604ItIop</K2q//p65p56//+V4
IV. Giải pháp kiểm soát lạm phát
thông qua chính sách tỷ giá hối đoái
Dựa trên cơ sở những tác
động của chính sách tỷ giá
từ thời kì đổi mới đến nay
và thành công của trong
việc kiểm soát tỷ giá của
một số nước trong khu
vực và thế giới. Việt Nam
cần theo đuổi chính sách
tỷ giá linh hoạt với biên độ
rộng thay cho biên độ dao
động chưa đáng kể trong
thời gian gần đây.
Biên
độ
IV. Giải pháp kiểm soát lạm phát
thông qua chính sách tỷ giá hối đoái
1. Cơ sở của chính sách tỉ giá linh hoạt và tăng giá VNĐ:
Trong thời gian gần đây,

giá USD giảm mạnh so
với giá của các ngoại tệ
khác, và tỉ giá giữa VNĐ
và USD được giữ ổn định
thông qua chính sách
neo tỉ giá với biên độ
thấp đã khiến cho giá
đồng nội tệ giảm mạnh
dẫn đến tăng lạm phát
do chi phí đẩy (Việt Nam
là nước nhập siêu)
Việc tăng giá đồng nội tệ
góp phần làm giảm sức ép
lên lạm phát. Điển hình như
Thái Lan, Đài Loan duy trì
mức lạm phát ~ 3%
Biểu đồ so sánh mức tăng giá đồng nội tệ với mức tỉ lệ
lạm phát bình quân (2005)
IV. Giải pháp kiểm soát lạm phát
thông qua chính sách tỷ giá hối đoái
IV. Giải pháp kiểm soát lạm phát
thông qua chính sách tỷ giá hối đoái
Việc tăng giá VNĐ so
với USD có thể làm tụt
giảm sản lượng hàng
hóa xuất khẩu sang Mĩ
nhưng bù lại có thể mở
rộng thị trường xuất
khẩu sang các nước
khác.

IV. Giải pháp kiểm soát lạm phát
thông qua chính sách tỷ giá hối đoái
Việc tăng giá đồng Việt Nam so với
USD sẽ làm giảm chi phí nguyên liệu
đầu vào kích thích đầu tư và sản xuất
Lợi nhuận tăng
Tạo sự lạc quan cho
các nhà đầu tư
Giá nguyên liệu sản
xuất giảm
VNĐ tăng giá
IV. Giải pháp kiểm soát lạm phát
thông qua chính sách tỷ giá hối đoái
Vì những yếu tố trên Việt Nam không cần lo ngại
đối với vấn đề VNĐ lên giá sẽ làm ảnh hưởng đến
xuất khẩu. Và chúng ta cần nhanh chóng thực
hiện một chính sách tỷ giá linh hoạt và thật hợp lí
để kiểm soát lạm phát trong tình hình hiện nay
IV. Giải pháp kiểm soát lạm phát
thông qua chính sách tỷ giá hối đoái
5("DDX8
-
hạn chế tăng cung tiền, tác nhân gây lạm
phát trong thời gian qua
o
Khi giữ cho VNĐ yếu hơn USD buộc nhà
nước phải bỏ lượng lớn tiền đồng để
mua USD hỗ trợ xuất khẩu => tăng cung
tiền 140% từ năm 2005 đến nay
o

Khi tỉ giá thị trường thích hợp nhà nước
sẽ quyết định mua USD và sẽ được lợi
khi bỏ 1 lượng ít VNĐ mua USD rẻ

×