Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

Phân tích thiết kế hệ thống thông tin quản lý phần 4 docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.05 MB, 14 trang )

Tài liệu Phân Tích Thiết Kế Hệ Thống


43
5 Ràng buộc do người dùng (user constraint)
¾
Học sinh khuyết tật được giảm 10% học phí
¾ Đơn mua hàng có giá trò lớn hơn $10.000 được giảm 5%.
IV QUI TẮC BIẾN ĐỔI MÔ HÌNH ER THÀNH MÔ HÌNH QUAN HỆ

1 Qui tắc biến đổi mô hình ER
Khi biến đổi mô hình ER thành các mô hình quan hệ ta áp dụng các qui tắc sau:
¾ Mỗi tập thực thể trong mô hình ER được chuyển thành một quan hệ.
¾ Mỗi thuộc tính trong mô hình ER được chuyển thành thuộc tính trong quan hệ tương ứng.
¾ Thuộc tính nhận diện trong mô hình ER được chuyển thành khóa chính trong quan hệ tương ứng.
Trường hợp khóa chính không thỏa 4 tính chất chọn lựa, thì phải chọn khóa chính khác hay đưa vào
khóa nhân tạo.
¾ Thể hiện mối kết hợp thông qua khóa ngoại.
2 Qui tắc thể hiện mối kết hợp thông qua khóa ngoại
i
Mối kết hợp một-một
¾
Chuyển khóa chính từ quan hệ 1 sang quan hệ 2 hay ngược lại. Ví dụ vấn đề người lái xe và bằng
lái sẽ có mô hình quan hệ là một trong hai mô hình quan hệ sau
Tài liệu Phân Tích Thiết Kế Hệ Thống


44


ii Mối kết hợp một-nhiều


¾
Chuyển khóa chính từ bên một sang bên nhiều.
iii Mối kết hợp nhiều nhiều được giải bằng tập kết hợp
Tài liệu Phân Tích Thiết Kế Hệ Thống


45
Mô hình quan hệ
HỌC VIÊN (mã học viên
, tên học viên, đòa chỉ, ngày sinh, số điện thoại)
MÔN HỌC (mã môn học
, tên môn học, thời lượng)
PHIẾU GHI DANH (mã học viên
, mã môn học, ngày nhập học)
Hình 3.10 - Mô hình ER và mô hình quan hệ của vấn đề Trường Cao Đẳng Cộng Đồng Núi
Xanh
Trong quan hệ PHIẾU GHI DANH có các khóa chính khóa ngoại như sau:
+ mã học viên là khóa ngoại
+ mã môn học là khóa ngoại
+ mã học viên và mã môn học là khóa chính
iv Mối kết hợp nhiều-nhiều
¾
Tạo một quan hệ mới có khóa chính là sự kết hợp các khóa chính của hai quan hệ có bản số kết nối
nhiều nhiều.
¾ Ví dụ giả sử Trường Cao Đẳng Cộng Đồng Núi Xanh không quan tâm đến ngày nhập học của học
viên thì mô hình ER sẽ có mối kết hợp nhiều nhiều như sau:

3 Tóm tắt các qui tắc biến đổi
Tài liệu Phân Tích Thiết Kế Hệ Thống



46
MÔ HÌNH DỮ LIỆU
QT 1: Mỗi tập thực thể trong mô hình ER được chuyển thành một quan hệ
QT 2: Mỗi thuộc tính trong mô hình ER được chuyển thành thuộc tính trong quan hệ tương ứng
QT 3: Thuộc tính nhận diện trong mô hình ER được chuyển thành khóa chính
trong quan hệ tương ứng.Trường hợp khóa chính không thỏa 4 tính chất chọn lựa,
thì phải chọn khóa chính khác hay đưa vào khóa nhân tạo.
QT 4: Thể hiện mối quan hệ thông qua khóa ngoại:
1 : 1 Chuyển khóa chính từ quan hệ 1 sang quan hệ 2 hay ngược lại.
1 :M Chuyển khóa chính từ bên một sang bên nhiều.
M:M Tạo quan hệ toàn khóa
QUAN HỆ DỰ TUYỂN
Hình 3.14 - Tóm tắt các qui tắc biến đổi mô hình ER thành mô hình quan hệ
trên khung của các giai đoạn
DỮ LIỆU YÊU CẦU
PHÂN TÍCH
THIẾT KẾ

V BÀI TẬP
1
Bài tập 1
Đối với vấn đề sau đây hãy:
• (a) xây dựng mô hình ER
• (b) đề xuất về thuộc tính nhận diện và thuộc tính mô tả một cách thích hợp.
• (c) chuyển mô hình ER thành mô hình quan hệ và cho biết khóa chính, khóa ngoại.
• (d) kê thêm các giả đònh của vấn đề.

Một nhân viên có thể yêu cầu được cung cấp vật tư từ người quản lý. Nếu người quản lý đồng ý với bản
yêu cầu thì các vật tư từ bản yêu cầu được chọn theo nhà cung cấp để tạo các đơn mua hàng và gởi cho

các nhà cung cấp thích hợp.
2 Trắc nghiệm
2.1) A table’s primary key field
A)
Guaranties that each row is unique
B)
Is always referenced by a foreign key in another table
C)
Is a combination of two keys that make a foreign key
D)
In a one to many relationship is also its own foreign key.
E)
Is always stored in one column
2.2) Entity integrity is when:
A)
There are no composite primary keys
B)
Referential integrity has been upheld.
C)
None of the above.
D)
Primary key values are unique.
E)
Entity relationship diagram is correct
2.3) The field used to id records in a database table is known as the:
A)
Query Identifier
B)
Primary key
C)

Relational Column
D)
Header
E)
Row
Taứi lieọu Phaõn Tớch Thieỏt Keỏ Heọ Thoỏng


47
2.4)Which of the following is correct about referential integrity?
A)
Ensures tables are up to date
B)
Prevents data tables from having orphans
C)
Shows how tables are related to each other

oOo
Tài liệu Phân Tích Thiết Kế Hệ Thống


48
Chương 5 .
PHÂN TÍCH DỮ LIỆU VÀ YÊU CẦU CHỨC NĂNG
(DATA ANALYSIS AND FUNCTIONAL REQUIREMENTS)

I GIỚI THIỆU
1
Hoạt động kiểm tra yêu cầu chức năng
Hoạt động kiểm tra yêu cầu chức năng đôi khi còn gọi là lượng giá mô hình (validating the model, data

model validation
) nhằm phát hiện sai sót trong mô hình dữ liệu, làm cho mô hình dữ liệu phù hợp với
yêu cầu của hệ thống hơn. Kiểm tra yêu cầu chức năng là hoạt động nằm trong giai đoạn thiết kế csdl
logic (hình).

2 Phân tích hệ thống thông tin
Phân tích hệ thống thông tin có các khía cạnh sau:
¾ Phương pháp tiếp cận từ trên xuống (từ tổng quát đến chi tiết) (top down approach)
¾ Tập trung chú ý vào dữ liệu yêu cầu và mối kết hợp của chúng.
¾ Phân tích hệ thống thông tin tạo điều kiện cho việc dùng lại dữ liệu.
3 Phân tích dữ liệu
Ngược lại với phân tích hệ thống thông tin, phân tích dữ liệu chỉ tập trung vào một ứng dụng trong một
tổ chức như hệ đơn đặt hàng, hệ công nợ. Lợi ích của phân tích dữ liệu là chi phí và thời gian ước
lượng cho dự án là tương đối chính xác. Bất lợi là dữ liệu dùng chung có thể bò trùng lắp.
Tài liệu Phân Tích Thiết Kế Hệ Thống


49
II NGUỒN DỮ LIỆU
1
Các phương pháp thu thập thông tin
Dữ liệu yêu cầu và mối tương quan giữa các dữ liệu được thu thập bằng các phương pháp sau:
+ Phỏng vấn và lắng nghe (interviewing and listening)
+ Bảng câu hỏi (administering questionnaires)
+ Quan sát (observing)
+ Phân tích qui trình (Procedure) và tài liệu (màn hình, báo cáo phát sinh của máy tính và Biểu
mẫu hiện hữu)
2 Phân tích mẫu biểu
CUNG ỨNG VVP QUỐC GIA
Văn phòng chính: 1234 Pacific Highway Newtown NSW 2199 ĐT: 81231234 Fax: 81231235

Ngày: 10.07.96

Số đơn hàng: 134277
ĐƯC ĐẠT BỞI GIAO CHO
Công ty: Western Stationery Công ty: Western Stationery
Người đặt hàng: Tanya Mã khách hàng: W123 Người nhận hàng: Carlo

Đòa chỉ: 22B St Georges Tce Đòa chỉ: 862 Welshpool road
Thành phố: Perth Bang: WA Thành phố: Kewdale Bang: WA
Mã thư tín: 6000 Số ĐT: 8321 3214 Mã thư tính: 6104 Số ĐT: 84331111
Số lượng Mã hàng Đơn vò tính Màu sắc Mô tả Đơn gía Thành tiền
40 A7211 Cái trắng Giấy A4 5.97 238.80
12 B7123 Cái trắng cuộn giấy fax 3.65 43.80
1 A7216 tá cuộn băng keo 2.64 20.64
1 J2312 cái màu be Tủ 268.95 268.95
1 N0002 hộp nâu cuộn nơ 3.27 3.27


Miễn phí giao hàng cho đơn hàng có giá trò trên 50.00
Phí giao hàng:
1.50
Tổng cộng:
575.47
Hoàn trả sản phẩm trong vòng 30 ngày sẽ được hoàn tiền mua hàng
Hình 4.2 – Mẫu biểu đơn đặt hàng và tập thực thể / thuộc tính được nhận diện
i Tính chất
Trước khi phân tích mẫu biểu, ta có nhận xét sau:
¾ tên mẫu biểu có thể giống tên tập thực thể nhưng chúng hoàn toàn khác nhau như: tập thực thể
HÓA ĐƠN và mẫu biểu hóa đơn
¾ phân tích mẫu biểu để nhận diện tập thực thể, mối tương quan giữa chúng và thuộc tính của vấn

đề.
¾ Một mẫu biểu thường có các thông tin in sẵn mà chúng ta không cần quan tâm trong việc xây
dựng mô hình dữ liệu.
¾ mẫu biểu chứa thuộc tính của nhiều tập thực thể.
ii Phân tích
Từ mẫu đơn đặt hàng ta rút ra những điều sau:
1.
Thông tin in sẵn trên đơn đặt hàng:
Tài liệu Phân Tích Thiết Kế Hệ Thống


50
+ Tên công ty, đòa chỉ và điện thoại liên hệ
+ Tên mẫu biểu
+ Thông tin quảng cáo
2.
Số đơn hàng và ngày đơn hàng là các thông tin của một đơn hàng. Vậy ĐƠN HÀNG là một tập
thực thể.
3.
Phần được đặt bởi là các thông tin về khách hàng đặt hàng. Vậy ta có tập thực thể KHÁCH
HÀNG

4.
Phần nơi giao hàng là các thông tin về người nhận hàng. Người nhận hàng có thể là người đặt
hàng cũng có thể là người khác. Thông tin người mhận hàng chỉ nhằm mục đích mô tả thêm về
đơn hàng là hàng giao cho ai mà không có mục đích gì khác chẳng hạn như có bao nhiêu người
nhận mặt hàng H vì thế chúng ta đưa chúng vào tập thực thể
ĐƠN HÀNG.
5.
Thông tin trên phần chi tiết là danh sách các mặt hàng cung ứng. Ta gọi mỗi dòng như vậy là một

thực thể của tập thực thể
DÒNG ĐƠN HÀNG
6.
Cột thành tiền của đơn hàng là giá trò được tính bằng cách nhân đơn giá bán với số lượng, nên
thông tin này không cần đưa vào mô hình ER.
7.
Những thông tin như đơn vò tính, mã hàng, màu sắc, mô tả, đơn giá là các thuộc tính của mặt hàng
vậy MẶT HÀNG là tập thực thể. Như vậy chỉ có thuộc tính
số lượng là thuộc tính của tập thực
thể DÒNG ĐƠN HÀNG.
8.
Bên dưới đơn hàng là chi phí giao hàng và tổng giá trò đơn hàng. Chi phí giao hàng là chi phí
của một đơn hành nên chúng là thuộc tính của tập thực thể ĐƠN HÀNG. Tổng giá trò của đơn
hàng được tính bằng cách cộng các giá trò trên cột thành tiền và chi phí giao hàng nên chúng
không được đưa vào mô hình ER.
9.
Thông thường các thông tin trên một mẫu biễu không nhóm chung để diễn tả một thực thể. Trong
các trường hợp như vậy đòi hỏi ta phải biết gán thuộc tính thích hợp cho từng thực thể
Những thành phần chính của mẫu biểu đơn đặt hàng:
o Tập thực thể KHÁCH HÀNG
o Tập thực thể ĐƠN HÀNG
o Tập thực thể DÒNG ĐƠN HÀNG
o Tập thực thể HÀNG
o Các vùng tính toán như thành tiền, tổng cộng
Từ sự phân tích trên ta có mô hình sau:

Tài liệu Phân Tích Thiết Kế Hệ Thống


51

III KIỂM TRA YÊU CẦU CHỨC NĂNG
1
Nguyên tắc chung
¾
Mỗi bảng trong mô hình cần phải kiểm tra 4 chức năng CRUD (create, retrieve, update,
delete/archive) sau:
o Thêm mới mẫu tin vào bảng: chú ý trước khi thêm giá trò cho khóa ngoại phải thêm giá trò
của khóa chính tương ứng trước (thêm bên một rồi thêm bên nhiều).
o Khai thác mẫu tin: khi khai thác ta có thể kết nối thông tin thông qua các vùng (thường khóa
chính và khóa ngoại). Kết quả của việc khai thác cho hiện lên màn hình hay in ra báo cáo.
o Sửa dữ liệu: trường hợp sửa dữ liệu trên vùng khóa ta phải chú ý ràng buộc phụ thuộc tồn tại
o Xóa: lưu rồi xóa.
¾ Mô hình ER dùng để kiểm tra chức năng phải có thuộc tính và khóa ngoại.
¾ Kiểm tra các chức năng nhằm mục đích phát hiện những thiếu sót trong mô hình dữ liệu.
2 Ví dụ:
Mô hình dữ liệu trên có các yêu cầu chức năng sau:
1.
Thêm đơn hàng mới.
2.
Liệt kê đơn hàng và tên công ty đặt đơn hàng đó.
3.
Sửa tên khách hàng của một đơn hàng
4.
Sao lưu rồi xóa bỏ các đơn hàng có ngày đặt hàng trước một ngày nào đó.
5.
In báo cáo các đơn hàng và tên công ty đặt đơn hàng đó theo thứ tự ngày đơn hàng giảm dần.
6.
Cho hiện mãhàng, mô tả của các mặt hàng của một khách hàng.
Tài liệu Phân Tích Thiết Kế Hệ Thống



52
ĐƠN
HÀNG
KHÁCH
HÀNG
ngày

đơn

hàng
công ty nhận
người nhận
đòa chỉ nhận
thành phố
nhận
bang nhận
mã thư tín nhận
chi phí giao hàng
số điện thoại
nhận
mã khách
hàng
h
àng
tên công ty
tên khách
hàng
đòa chỉ
thành phố

bang
mã thư tính
số điện
thoại
Hình 4.5 - Mô hình ER và mô hình quan hệ có khóa
n
g
oạ
i
được đặt
bởi
đặ
t
DÒNG
ĐƠN
HÀNG
MẶT HÀNG
chứ
a
thuộc
về
ke
â
được kê
bởi
số đơn
hàng
số thứ tự
số lượng
đơn giá

bán
mã hàng
mô tả
đơn vò tính
màu sắc
đơn giá hiện
hành
ĐƠN HÀNG(số đơn hàng,ngày đơn hàng, công ty nhận,người nhận,đòa chỉ
nhận,thành phố nhận,
bang nhận,mã thư tín nhận,chi phí giao hàng,số điện thoại nhận,
)
DÒNG ĐƠN HÀNG(số đơn hàng,số thứ tự số lượng,đơn
giá bán)
MẶT HÀNG(mã hàng,mô tả ,đơn vò tính,màu sắc,đơn giá hiện
hành)
KHÁCH HÀNG(mã khách hàng,tên công ty,tên khách hàng,đòa chỉ,thành phố,bang,mã
thư tính,số điện thoại)

Chúng ta sẽ lần lượt thực hiện các yêu cầu chức năng trên:
1.
Chức năng thêm mới một đơn hàng. Ta lần lượt thêm mới theo thứ tự sau:
• Nếu là khách hàng mới thì thêm thông tin về khách hàng vào bảng KHÁCH HÀNG.
• Thêm số đơn hàng, ngày đơn hàng, vào bảng ĐƠN HÀNG.
• Ở mỗi dòng trên biểu mẫu đơn hàng ta lần lượt thực hiện:
o Nếu là mặt hàng mới thì thêm thông tin về mặt hàng vào bảng MẶT HÀNG.
o Thêm số đơn hàng, số thứ tự, vào bảng DÒNG ĐƠN HÀNG
• Quá trình thêm đơn hàng mới sẽ không có vấn đề khi thứ tự trên được tôn trọng.
2.
Chức năng khai thác:
• Giả sử dữ liệu đã có đầy đủ.

• Để khai thác ĐƠN HÀNG và Tên công ty ta:
o Lần lượt khai thác từng mẫu tin trong bảng ĐƠN HÀNG.
o Liệt kê các giá trò của các vùng của ĐƠN HÀNG.
o ng với mỗi mẫu tin của ĐƠN HÀNG ta sử dụng giá trò vùng Mã khách hàng để tìm
mẫu tin có cùng giá trò trên vùng
Mã khách hàng trong KHÁCH HÀNG và khai thác
Tên công ty.
3.
Chức năng sửa:
• Trong bảng KHÁCH HÀNG tìm mẫu tin của khách hàng cần sửa và sửa Tên khách
hàng

4.
Chức năng xóa và sao lưu:
Tài liệu Phân Tích Thiết Kế Hệ Thống


53
• Muốn xóa một mẫu tin của đơn hàng ta phải biết biết đơn hàng nào đã gởi, đơn hàng nào
chưa. Mô hình hiện tại không thể hiện điều này. Để đáp ứng yêu cầu chức năng này, đòi
hỏi ta phải thêm thuộc tính
Đã gởi vào tập thực thể ĐƠN HÀNG.
• Lần lượt khai thác các mẫu tin trong bảng ĐƠN HÀNG, chọn mẫu tin có giá trò đúng trên
vùng
Đã gởi và có Ngày đơn hàng trước ngày cần xóa rồi chép lưu và xóa.
5.
Chức năng khai thác:
• Lần lượt khai thác các mẫu tin trong ĐƠN HÀNG theo thứ tự Ngày đặt hàng giảm dần.
• ng với mỗi mẫu tin trong ĐƠN HÀNG, ta sử dụng giá trò vùng Mã khách hàng để tìm
mẫu tin có cùng giá trò

Mã khách hàng trong KHÁCH HÀNG và khai thác Tên công ty.
• ng với mỗi mẫu tin trong ĐƠN HÀNG, ta sử dụng giá trò vùng Số đơn hàng lần lượt tìm
mẫu tin có cùng giá trò
Số đơn hàng trong DÒNG ĐƠN HÀNG và khai thác ,
• và ứng với mỗi mẫu tin trong DÒNG ĐƠN HÀNG, ta sử dụng giá trò vùng mã hàng tìm
mẫu tin có cùng giá trò
mã hàng trong bảng MẶT HÀNG và khai thác các giá trò các
vùng trong bảng
MẶT HÀNG.
• Kết thúc mỗi đơn hàng tính tổng giá trò của đơn hàng.
6.
Chức năng khai thác
• Dùng thông tin về khách hàng cần tìm, tìm mẫu tin tương ứng trong bảng KHÁCH
HÀNG
và khai thác các giá trò của các vùng của mẫu tin này.
• Lần lượt khai thác các mẫu tin trong bảng ĐƠN HÀNG chọn mẫu tin có giá trò Mã khách
hàng
bằng với gía trò mã khách hàng tìm thấy ở bước trên.
• ng với mẫu tin của bảng ĐƠN HÀNG được chọn, lần lượt khai thác các mẫu tin của
dòng đơn hàng có cùng giá trò mã đơn hàng.
• ng với mỗi mẫu tin của DÒNG ĐƠN HÀNG, sử dụng mã hàng để tìm mẫu tin hàng
tương ứng trong bảng
MẶT HÀNG.
• Ứng với mẫu tin của bảng MẶT HÀNG tìm thấy ở bước trên cho hiện giá trò của các vùng
mã hàng, mô tả.

MÔ HÌNH DỮ LIỆU
Biến đổi mô hình ER thành mô hình quan hệ
QUAN HỆ TUYỂN CHỌN
Hình 3.14 - Yêu cầu chức năng trong các bước phân tích thiết kế dữ liệu

dựa vào yêu cầu chức năng để kiểm tra mô hình dữ liệu

IV BÀI TẬP 4.1
ĐỒ GỖ THUNG LŨNG ĐƯỜNG ỐNG
HÓA ĐƠN BÁN HÀNG
Số hóa đơn: 913-A36-01
Ngày hóa đơn: 11-10-2001
Bán cho:
Mã khách hàng: 1273
Họ tên: Contemporary Designs
Đòa chỉ: 123 Oak Street
Tài liệu Phân Tích Thiết Kế Hệ Thống


54
Thành phố: Keydale Bang:TX Zip:28384
Số điện thoại: 8 565 895
Nhân viên bán hàng: Jenny
Mã sản phẩm Mô tả Số lượng Đơn giá Thành tiền
M128 Kệ sách 4 200 800
B381 Tủ nhiều ngăn 2 150 300
B210 Bảng 1 500 500
G200 Ghế 8 400 3200
Cộng: 4800
Giảm giá: 5% 240
Tổng cộng: 4560
Hãy phân tích biểu mẫu trên:
(a)
Xây dựng mô hình ER có đưa vào bản số, tính bắt buộc hay không bắt buộc và tên mối kết hợp
theo hai chiều.

(b)
Diễn tả nội dung mối kết hợp giữa các tập thực thể.
(c)
Chuyển mô hình ER thành mô hình quan hệ.
(d)
Kiểm tra chức năng:
1.
thêm một hóa đơn mới.
2.
In một hóa đơn đã có.
V TRẮC NGHIỆM
1) To do fact finding, the analyst does the following
A)
 Interviews personal, prepares questionnaires, observers current system
B)
 Gathers forms and documents currently in use
C)
 Cost-benefit analysis

2) Establishing team standards is part of which step in the data modeling process?
A) creating the data model
B) validating the model
C) planning the project
D) determining system requirements
E) It is not part of any of the above steps in the data modeling process.
oOo
Tài liệu Phân Tích Thiết Kế Hệ Thống


55

Chương 6 .
TÍNH BẮT BUỘC, KHÔNG BẮT BUỘC TRONG MỐI KẾT HP
(RELATIONSHIP OPTIONALITY)
I NGỮ NGHĨEA MỐI KẾT HP
Trong chương này ta bổ sung thêm ngữ nghóa (qui tắc quản lý) vào mối kết hợp và biểu diễn chúng
trong mô hình ER. Mô hình ER như vậy được gọi là mô hình thực thể kết hợp mở rộng (
Extended Entity
Relationship
).
1 Tính không bắt buộc của mối kết hợp
Trước đây, chúng ta vẫn ngầm hiểu mọi thực thể đều tham gia vào mối kết hợp như mô hình ER sau:

Mô hình này diễn tả qui tắc quản lý:
¾ Mỗi KHÁCH HÀNG đặt một hay nhiều ĐƠN ĐẶT HÀNG
¾ Mỗi ĐƠN ĐẶT HÀNG được đặt bởi một KHÁCH HÀNG
và mô hình này có mô hình thực thể thể hiện sau:

Mô hình trên cho thấy một đơn đặt hàng bất kỳ phải thuộc về một khách hàng và một khách hàng bất
kỳ phải có đặt một đơn đặt hàng. Nhưng trên thực tế có khách hàng có đơn đặt hàng, có khách hàng
không có đơn đặt hàng do một trong các lý do sau:
o Khách hàng mới
o Khách hàng sẽ đặt hàng trong tương lai.
o Khách hàng nằm trong chiến dòch quảng cáo.
như mô hình thực thể thể hiện sau:
Tài liệu Phân Tích Thiết Kế Hệ Thống


56

Mô hình trên cho thấy kháh hàng Ace 4WD Supplies không có đơn đặt hàng.

Vậy để diễn tả tình trạng có khách hàng không có đơn đặt hàng, qui tắc quản lý trước đây được sửa
thành:
¾ Mỗi KHÁCH HÀNG có thể đặt một hay nhiều ĐƠN ĐẶT HÀNG
¾ Mỗi ĐƠN ĐẶT HÀNG phải được đặt bởi một KHÁCH HÀNG
Và mô hình ER tương ứng được sửa đổi bằng cách bổ sung thêm tính bắt buộc hay không bắt buộc vào
mối kết hợp:
KHÁCH
HÀNG
ĐƠN ĐẶT
HÀNG
Hình 5.3 - Mô hình ER có sửa đổi của vấn đề khách hàng và đơn
đặt hàn
g
mà họ đặ
t
được đặt
bởi
đặ
t
mã khách
hàng
tên
đòa chỉ
số đơn
hàng
ngày đơn
hàng
phải
(tính bắt buộc)
có thể

(tính không bắt
buộc)

Bản số nhỏ nhất (minimum cardinality), bản số lớn nhất (maximum cardinality): Từ nay về sau, bản số
của mối kết hợp được hiểu có cả tính bắt buộc (
mandatory) hay không bắt buộc (arbitrary, optional) của
mối kết hợp. Bản số trước đây ta vẫn hiểu là là bản số lớn nhất, còn tính bắt buộc hay không bắt buộc
của mối kết hợp là bản số nhỏ nhất. Như vậy bản số của mối kết hợp được ký hiệu gồm các dạng sau
(0,M), (1,M), (0,1), (1,1). Với ví dụ trên bản số ở phía tập thực thể KHÁCH HÀNG là (1,1), còn bản số
ở phía tập thực thể ĐƠN ĐẶT HÀNG là (0,M)
II PHIẾU MỐI KẾT HP
Ta bổ sung tính bắt buộc, không bắt buộc vào mô hình ER của hình 4.5 ta được mô hình:

×