Tải bản đầy đủ (.pdf) (115 trang)

Thiết kế thiết bị định lượng sản phẩm bột theo nguyên tắc đong phục vụ cho các cơ sở chế biến thức ăn chăn nuôi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.59 MB, 115 trang )

- i -
NHẬN XÉT CỦA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN.
Họ và tên SV: Lưu Xuân Việt Lớp: 48CT
Ngành: Cơ khí chế tạo máy Mã ngành:
Tên Đề tài:

Thiết kế thiết bị định lượng sản phẩm bột theo nguyên tắc đong phục vụ
cho các cơ sở chế biến thức ăn chăn nuôi
”.

Số trang: 101 Số chương: 6 Số tài liệu kham khảo: 12

NHẬN XÉT CỦA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN







Kết luận:








ĐIỂM CHUNG
Bằng chữ Bằng số




Nha Trang, ngày … tháng … năm 2011
CÁN BỘ HƯỚNG DẪN
(Ký và ghi rõ họ tên)



PGS.TS: Nguyễn Văn Ba


- ii -
PHIẾU ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP
Họ và tên sv: Lưu Xuân Việt Lớp: 48CT
Ngành: Cơ khí chế tạo máy Mã đề tài:
Tên Đề tài:

Thiết kế thiết bị định lượng sản phẩm bột theo nguyên tắc đong phục vụ
cho các cơ sở chế biến thức ăn chăn nuôi
”.`

Số trang: 101 Số chương: 6 Số tài liệu kham khảo: 12
NHẬN XÉT CỦA CÁN BỘ PHẢN BIỆN




Đánh giá chung:







ĐIỂM
Bằng chữ Bằng số



ĐIỂM CHUNG
Bằng chữ Bằng số

Nha Trang, ngày … tháng … năm 2011.
Cán bộ phản biện
(Ký và ghi rõ họ tên)

Nha Trang, ngày … tháng … năm 2011.
Chủ tịch hội đồng
(Ký và ghi rõ họ tên)

- iii -
LỜI CẢM ƠN
Sau gần 5 năm học dưới mái trường Đại Học Nha Trang, giờ đây em cầm trên tay
quyết định làm đề tài tốt nghiệp. Điều này chứng tỏ rằng sự khổ công rèn luyện của chúng
em đã có được kết quả. Và để có được thành quả đó như ngày hôm nay, chúng em không
thể không nhớ đến công ơn to lớn của các Thầy đã tận tình giảng dạy chúng em trong suốt
thời gian qua. Một trong những thành công lớn và có nhiều ý nghĩa đối với em là được
nhận đề tài tốt nghiệp. Để hoàn thành đề tài này em muốn bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới
tất cả các quí Thầy đã giúp đỡ em trong thời gian vừa qua.
Em xin chân thành cảm ơn Bộ Môn Chế Tạo Máy- Khoa Cơ Khí- Trường Đại Học

Nha Trang đã giao cho em đề tài mang tính ứng dụng, thực tiễn cao này. Xin cảm ơn
Xưởng cơ khí của trường đã tạo điều kiện cho cho em quan sát máy móc trang thiết bị,
giúp em hoàn thành nhiệm vụ thiết kế đề tài được giao.
Đặc biệt, em muốn bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy PGS.TS Nguyễn Văn Ba -
Người đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em thực hiện thành công đề tài này.








Nha Trang, tháng 1 năm 2011
Sinh viên
Lưu Xuân Việt
- iv -
MỤC LỤC

LỜI NÓI ĐẦU 1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH SẢN XUẤT VÀ THIẾT BỊ CƠ
GIỚI TRONG CÁC TRANG TRẠI CHĂN NUÔI 2
1.1 Tình hình chăn nuôi ở Việt Nam: 2
1.1.1 Mục đích của việc chế biến lương thực, thực phẩm: 2
1.1.2 Phân loại thức ăn gia súc: 2
1.2 Nhu cầu về trang thiết bị phục vụ cho chăn nuôi: 3
1.2.1 Tình hình trang thiết bị định lượng ở nước ta: 3
1.2.2 Sự cần thiết của trang thiết bị định lượng sản phẩm bột: 4
1.2.3 Dây chuyền sản xuất trong các nhà máy chế biến thức ăn: 4
1.3 Phân loại thiết bị định lượng: 5

1.3.1 Theo phương pháp định lượng (nguyên tắc định lượng): 5
1.3.1.1 Máy định lượng theo trọng lượng (sai số 0,1%) 5
1.3.1.2 Máy định lượng theo thể tích: 5
1.3.1.3 Máy định lượng theo mức (sai số 2-5%) 5
1.3.2.Theo tính chất nguyên liệu định lượng: 5
1.3.2.1 Máy định lượng dùng cho sản phẩm hạt: 5
1.3.2.2 Máy định lượng dung cho các sản phẩm dạng bột nhào 5
1.3.2.3 Máy phân lượng sản phẩm thực phẩm lỏng. 5
CHƯƠNG 2: CƠ SƠ CỦA QUÁ TRÌNH ĐỊNH LƯỢNG, CÁC PHƯƠNG ÁN
THIẾT KẾ VÀ LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ 6
2.1 Cơ sơ của quá trình định lượng: 6
2.2 Các phương án thiết kế, cấu tạo, nguyên lý hoạt động, ưu nhược điểm: 6
2.2.1 Phương án 1: Định lượng kiểu tang. 6
2.2.1.1 Cấu tạo: 6
2.2.1.2 Nguyên lý hoạt động: 7
2.2.1.3 Ưu nhược điểm: 7
2.2.2 Phương án 2: Định lượng kiểu đĩa. 7
2.2.2.1 Sơ đồ kết cấu: 7
- v -
2.2.2.2 Cấu tạo: 8
2.2.2.3 Ngun lý hoạt động: 8
2.2.2.4 Ưu nhược điểm: 9
2.2.3 Phương án 3: Định lượng kiểu vít định lượng. 9
2.2.3.1 Cấu tạo: 9
2.2.3.2 Ngun lý hoạt động: 10
2.2.3.3 Ưu nhược điểm: 10
2.2.4 Phương án 4: Định lượng kiểu băng 11
2.2.4.1 Cấu tạo: 11
2.2.4.2 Ngun lý hoạt động: 11
2.2.4.3 Ưu nhược điểm: 11

2.2.5 Phương án 5: Định lượng kiểu cốc đong. 12
2.2.5.1 Cấu tạo: 12
2.2.5.2 Ngun lý hoạt động: 12
2.2.5.3 Ưu nhược điểm: 13
CHƯƠNG 3: TÍNH TỐN ĐỘNG LỰC HỌC THIẾT BỊ 14
3.1 Xác định năng suất thiết bị định lượng và cơng suất động cơ: 14
3.1.1 Xác định năng suất: 14
3.1.2 Xác định cơng suất trên trục thùng: 16
3.1.3 Xác định cơng suất động cơ: 17
3.1.4 Chọn động cơ : 17
3.2 Xác định tỉ số truyền: 18
3.2.1 Xác định hiệu suất các trục: 19
3.2.2 Xác đònh tốc độ quay trên các trục tương ứng: 19
3.2.3 Xác đònh công suất trên các trục tương ứng: 19
3.2.4 Xác đònh mômen xoắn trên các trục tương ứng: 20
3.3 Thiết kế truyền động đai: 20
3.3.1 Chọn loại đai: 20
3.3.2 Xác định đường kính bánh đai: 21
3.3.2.1 Chọn đường kính bánh đai nhỏ D
1
: 21
3.3.2.2 Xác định đường kính bánh đai lớn D
2
: 22
- vi -
3.3.3 S b chn khong cỏch trc A
sb
: 22
3.3.4 Xỏc nh chớnh xỏc chiu di ai L v khong cỏch trc A : 23
3.3.4.1 Tớnh chiu di ai s b: 23

3.3.4.2 Tớnh chớnh xỏc khong cỏch trc A : 23
3.3.4.3 Kim nghim gúc ụm trờn bỏnh ai: 23
3.3.4.4 Xỏc nh s ai : 24
3.3.4.5 Xỏc nh kớch thc bỏnh ai: 25
3.3.4.6 Xỏc nh lc tỏc dng lờn trc c xỏc nh: 25
3.4 Thit k hp gim tc b truyn ng bỏnh rng tr rng thng: 26
3.4.1 Thit k bỏnh rng: 26
3.4.1.1 Thit k cp bỏnh rng cp 1: 26
3.4.1.2 Thit k cp bỏnh rng cp 2: 32
3.4.1.3 Thit k cp bỏnh rng cp 3: 38
3.4.2 Thit k trc: 44
3.4.2.1 Chn vt liu trc: 44
3.4.2.2 Tớnh s b trc: 44
3.4.2.3 Tớnh gn ỳng: 45
3.4.2.4 Xõy dng s tớnh toỏn trc: 46
3.4.3 Thit k gi trc: 56
3.4.3.1 Chn loi ln: 56
3.4.3.2 Xaực ủũnh taỷi cuỷa oồ: 56
3.5 Thit k khp ni: 61
3.5.1 Chn kiu loi ni trc: 61
3.5.2 Xỏc nh mụmen xon tớnh toỏn: 61
3.5.3 Chn v kim tra ni trc tiờu chun: 62
3.5.4 Kim tra bn khp ni: 62
CHNG 4: THIT K CC CHI TIT CHNH CA THIT B 63
4.1 Thit k trc: 63
4.1.1 Chn vt liu ch to trc: 63
4.1.2 Tớnh s b trc: 63
4.1.3 Tớnh gn ỳng: 64
- vii -
4.1.3.1 Chọn sơ bộ ổ: 64

4.1.3.2 Xây dựng sơ đồ tính toán trục: 64
4.1.4 Kiểm nghiệm trục: 66
4.1.4.1 Hệ số an toàn chỉ xét riêng ứng suất pháp

n 67
4.1.4.2 Hệ số an toàn chỉ xét riêng ứng suất tiếp

n 68
4.1.5 Chọn then và kiểm tra bền: 70
4.3 Thiết kế tang định lượng: 70
4.3.1 Thiết kế tang: 70
4.3.2 Phương pháp điều chỉnh tang: 71
4.3.2.2 Phương pháp điều chỉnh khối lượng định lượng: 71
4.3.2.2 Điều chỉnh tang đảm bảo độ chính xác: 72
4.3 Chọn ổ bi: 73
4.3.1 Chọn loại ổ lăn: 73
4.3.2 Xác định tải của ổ: 73
CHƯƠNG 5: LẬP QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO CHI TIẾT ĐIỂN
HÌNH 76
5.1 Xác định dạng sản xuất: 76
5.2 Phân tích chi tiết gia công: 76
5.3 Chọn vật liệu và phương pháp chế tạo phôi: 76
5.3.1 Chọn vật liệu: 76
5.3.2 Phương pháp chế tao phôi: 77
5.4 Thiết kế các nguyên công công nghệ: 77
5.4.1 Nguyên công 1: Tiện thô mặt đầu,mặt trụ ngoài, tiện lỗ 78
5.4.1.1 Trình tự nguyên công: 78
5.4.1.2 Sơ đồ gá đặt: 79
5.4.1.3 Máy công nghệ: chọn máy tiện T616 79
5.4.1.5 Dụng cụ kiểm tra: Thước cặp 0÷500x0,05 81

5.4.1.6 Dung dịch trơn nguội: Emunxi. 81
5.4.2 Nguyên công 2: Doa lỗ Ф75 81
5.4.2.1 Trình tự nguyên công: 81
5.4.2.2 Sơ đồ gá đặt: 81
- viii -
5.4.2.3 Máy gia công: Máy doa ngang. 82
5.4.2.4 Dụng cụ cắt: dao doa có gắn mảnh thép gió 82
5.4.2.5 Kiểm tra: Panme lỗ. 83
5.4.3 Nguyên công 3: Xọc rãnh then 83
5.4.3.1 Trình tự nguyên công: 83
5.4.3.2 Sơ đồ gá đặt: 83
5.4.3.3 Máy gia công: Máy xọc 7A412 của Nga. 83
5.4.3.4 Dụng cụ cắt: 84
5.4.3.5 Dụng cụ kiểm tra: Thước cặp 150×0,05 85
5.4.4 Cắt inox thành các tấm: 85
5.4.4.1 Trình tự nguyên công: 85
5.4.4.2 Phương pháp gia công: Cắt bằng oxy thuốc 85
5.4.4.3 Dụng cụ cắt: 86
5.4.4.4 Dụng cụ kiểm tra: thước dây 86
5.4.5 Nguyên công 5: Mài phẳng bề mặt cắt 86
5.4.5.1 Trình tự nguyên công: mài các bề mặt vết cắt 86
5.4.5.2 Sơ đồ gá đặt: 86
5.4.5.3 Máy công tác: Máy mài cầm tay MAKYTA 9553B 86
5.4.5.4 Dụng cụ cắt: Đá mài tay 86
5.4.5.5 Dụng cụ kiểm tra: Thước kẹp 86
5.4.6 Nguyên công 6: Khoan lỗ Ф4,5 86
5.4.6.1 Trình tự nguyên công: 86
5.4.6.1 Sơ đồ gá đặt: 87
5.4.6.2 Máy gia công: Máy khoan đứng 87
5.4.6.3 Dụng cụ cắt: Mũi khoan ruột gà bằng thép gió. 87

5.4.7 Nguyên công 7: Taro ren M5x0.5 88
5.4.7.1 Sơ đồ gá đặt: 88
5.4.7.2 Máy gia công: Thiết bị taro ren bằng tay 88
5.4.7.3 Dụng cụ cắt: 88
5.4.7.4 Dụng cụ kiểm tra: Dưởng đo ren. 88
5.4.8 Nguyên công 8: Hàn các tấm vào ống tang. 88
- ix -
5.4.8.1 Trình tự nguyên công: 88
5.4.8.2 Máy gia công: Thiết bị hàn khí 89
5.4.8.3 Kiểm tra 89
5.4.9 Nguyên công 9: Kiểm tra 89
5.5 Xác định lượng dư gia công và kích thước trung gian: 89
5.5.1 Xác định lượng dư và kích thước trung gian bằng phương pháp phân
tích cho kích thước cho bề mặt trụ

110: 89
5.5.2 Xác định lượng dư cho 2 mặt đầu 91
5.5.3 Xác định lượng dư cho lỗ Ф75: 92
5.5.4 Xác định lượng dư cho nguyên công xọc rãnh then: 94
5.5.5 Xác định lượng dư cho nguyên công khoan lỗ Ф4,5 94
5.6 Xác định chế độ cắt: 94
5.6.1 Xác định chế độ cắt cho bề mặt 2: Ф 110 94
5.6.2.Tốc độ cắt khi tiện mặt đầu 96
5.6.3 Tốc độ cắt khi tiện lỗ: 97
5.6.4 Tốc độ cắt khi doa lỗ: 97
5.6.5 Tốc độ cắt khi xọc: 98
5.6.6 Chế độ cắt khi khoan lỗ Ф4,5: 98
5.7 Phiếu nguyên công: 98
CHƯƠNG 6: HƯỚNG DẪN LẮP RÁP VÀ SỬ DỤNG 103
6.1 Hướng dẫn lắp: 103

6.2 Hướng Dẫn Tháo: 103
6.3 Hướng dẩn sử dụng: 103
6.4 Một số quy tắc an toàn khi sử dụng máy: 104
CHƯƠNG 7: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Ý KIẾN 105
7.1 Kết luận: 105
7.2 Đề xuất ý kiến: 105
TÀI LIỆU THAM KHẢO 106
- 1 -
LỜI NÓI ĐẦU
Ngành chăn nuôi ở nước ta đang từng bước phát triển với nhiều loại hình lớn, vừa
và nhỏ,nhiều trang trại chăn nuôi với quy mô lớn xuất hiện. Thu nhập từ chăn nuôi cũng
tăng lên đáng kể góp phần không nhỏ vào sự phát triển chung của đất nước. Ngành chế
biến thức ăn chăn nuôi cũng phát triển mạnh mẻ để đáp ứng nhu cầu về thức ăn cho chăn
nuôi. Những dây chuyền sản xuất với những thiết bị tiên tiến, hiện đại làm nâng cao năng
suất, giảm sức lao động con người, hiệu qua kinh tế cao.
Quá trình định lượng thành phẩm đóng bao là một khâu vô cùng quan trọng, đảm
bảo sự chính xác, tiết kiệm được thời gian và làm tăng năng suất làm việc.
Trong đó, ngành công nghệ chế tạo máy đóng vai trò quan trọng trong việc sản xuất
ra thiết bị, ông cụ, máy móc cho mọi ngành kinh tế và tạo điều kiện cần thiết để thúc đẩy
các ngành kinh tế này phát triển.
Vì vậy trước khi kết thúc khóa học, em được bộ môn giao cho đề tài tốt nghiệp:
“Thiết kế thiết bị định lượng sản phẩm bột theo nguyên tắc đong phục vụ cho các cơ sở chế
biến thức ăn chăn nuôi ”.
Nội dung đề tài thực hiện gồm 6 chương:
- Chương 1: Tìm hiểu về việc sản xuất thức ăn chăn nuôi và nhu cầu trang thiết bị.
- Chương 2: Chọn phương án thiết kế.
- Chương 3: Tính toán động ,học của thiết bị.
- Chương 4: Thiết kế các chi tiết chính của thiết bị.
- Chương 5: Lập quy trình chế tạo chi tiết điển hình.
- Chương 6: Hướng dẫn lắp ráp và sử dụng.

Qua quá trình thực hiện, toàn bộ nội dung được thể hiện qua đề tài này. Do thời
gian và trình độ còn hạn chế, vì vậy nội dụng đề tài chắc chắn còn những thiếu sót ,mong
được sự góp ý của các thầy và các bạn để đề tài này hoàn chỉnh hơn.
Em xin chân thành cám ơn và gửi lời chúc sức khỏe đến các quý thầy và các bạn!
Nha Trang tháng 9 năm 2010.
Sinh viên thực hiện
Lưu xuân Việt
- 2 -
CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH SẢN XUẤT VÀ THIẾT
BỊ CƠ GIỚI TRONG CÁC TRANG TRẠI CHĂN NUÔI

1.1 Tình hình chăn nuôi ở Việt Nam:
Nghề chăn nuôi ở nước ta dã có từ rất lâu nhưng thực sự chỉ phát triển từ đầu
thế kỷ thứ 20 đến nay.Quy trình chăn nuôi ngày càng được cải thiện,số lượng đàn
gia cầm gia súc tăng lên dáng kể. ngoài cách nuôi truyền thống tại gia,hiện nay có
hàng loạt các trang trại chăn nuôi với quy mô lớn xuất hiện. Thu nhập từ chăn nuôi
củng tăng lên đáng kể góp phần không nhỏ vào sự phát triển chung của đất nước.
Các loại vật nuôi chủ yếu hiện nay là: lợn, gà, vịt, trâu, bò, dê, các loại
cá,tôm…Cùng với sự pát triển mạnh mẻ của ngành chăn nuôi, ngành trồng trọt theo
đó cũng phát triển không ngừng để dáp ứng nhu cầu về lương thực phẩm cho ngành
chăn nuôi.
1.1.1 Mục đích của việc chế biến lương thực, thực phẩm:
Khả năng hấp thụ và phát triển của vật nuôi phụ thuộc nhiều vào độ đồng
đều các chất trong thức ăn. Thức ăn ở dạng tự nhiên chưa thể đáp ứng được nhu cầu
dinh dưỡng đa dạng theo chức năng và lứa tuổi của gia súc, gia cầm cho nên phải
tiến hành chế biến và phối trộn tạo thành thức ăn hỗn hợp nhằm đáp ứng nhu cầu.
Thức ăn hỗn hợp nhằm cân bằng đầy đủ các chất dinh dưỡng trong khẩu phần
ăn để phù hợp nhu cầu sinh trưởng, phát triển và sinh sản của gia súc, gia cầm.Để
cân đối thành phần thức ăn trong thức ăn hỗn hợp như: chất xơ, chất bột đường,

chất mỡ, chất khoáng, vitamin…đem lại hiệu quả kinh tế cao. Vì vậy việc chế biến
thức ăn cho phù hợp với vật nuôi rất quan trọng, quyết định đến năng suất, chất
lượng và hiệu quả kinh tế của chăn nuôi.
1.1.2 Phân loại thức ăn gia súc:
Thức ăn gia súc chia làm 3 loại chính:
- Loại có nguồn gốc thực vật: cỏ, củ, quả, ngô, cao lương…
- 3 -
- Loại có nguồm gốc động vật: bột cá, bột thịt, bột sữa…
- Loại có nguồn gốc khoáng: bột xương, bột sò, muối ăn…
Hầu hết các loại thức ăn đều chứa 2 phần: phần nước và phần chất khô. Phần
chất khô là 1 chỉ tiêu quan trọng liên quan trực tiếp đến năng suất vật nuôi.
Lượng thức ăn được vật nuôi hấp thu nhiều hay ít,phụ thuộc vài loại thức ăn,
độ đồng đều giữa các chất, khẩu phần ăn, kỹ thuật chế biên và cách thức cho ăn.
1.2 Nhu cầu về trang thiết bị phục vụ cho chăn nuôi:
Với sự phát triển mạnh mẻ của ngành chăn nuôi như hiện nay, để đáp ứng về
nhu cầu về thức ăn phục vụ chăn nuôi thì nhu cầu về trang thiết bị là rất lớn. Đặc
biệt để dảm bảo độ đồng đều các thành phần trong thức ăn,đóng bao thành phẩm
được chính xác thì thiết bị định lượng không thể thiếu trong các dây chuyền sản
xuất. Trong các trang trại sản xuất chăn nuôi,hằng ngày cần một lượng thức ăn rất
lớn. Nếu chế biến theo kiểu thủ công sẽ không thể đáp ứng được nhu cầu, vừa tốn
công suất con người,năng suất không cao. Dùng các loại máy chế biến sẽ nâng cao
năng suát,giảm sức lao động con người, hiệu qua kinh tế cao. Cụ thể các thiết bị
định lượng được dung trong các ngành công nghiệp như sau:
- Trong công nghiệp thức ăn hổn hợp chăn nuôi để đảm bảo độ đồng đều
giữa các thành phần dinh dưởng trong thức ăn: : chất xơ, chất bột đường, chất mỡ,
chất khoáng, vitamin… Định lượng thành phẩm để đóng bao.
- Trong công nghiệp sản xuất sữa bột, định lượng sữa bột để đóng hộp hay
đóng bao bị…
- Trong công nghiệp bánh kẹo để định lượng các loại vật liệu như: đường,
bột, các loại gia vị khác…

- Trong ngành công nghiệp nước giải khát để đóng chai, đồ hộp, đóng gói
sản phẩm…
- ……….
1.2.1 Tình hình trang thiết bị định lượng ở nước ta:
Hiện nay trên thế giơi nói chung và ở nước ta nói riêng có rất nhiều máy và
thiết bị định lượng phục vụ cho việc chế biến thức ăn chăn nuôi. Vài chục năm
- 4 -
trước đây thì hầu hết các loại máy này được mua từ nước ngoài. Tuy vậy các máy
của nước ngoài có giá thành đắt,nhiều gia đình và các cơ sở sản xuất không đủ tiền
để mua. Trong nhiền năm trở lại đây nước ta đã thiết kế chế tao các loại máy này,
có giá thành rẻ hơn nhiều so với các máy mua ở nước ngoài. Điều này góp phần rất
lớn vào sự phát triển của ngành chăn nuôi ở nước ta.
1.2.2 Sự cần thiết của trang thiết bị định lượng sản phẩm bột:
Với nhu cầu về thức ăn trong các cơ sở sản xuất chăn nuôi ngày càng cao
như hiện nay thì việc trang bị thiệt bị định lượng là vô cùng quan trọng, đảm bảo
được việc đóng bao thành phẩm được nhanh chóng, chính xác hơn. Cơ giới hóa và
tự động hóa khâu định lượng,đóng gói bao bì tạo điều kiện cho chúng ta hoàn chỉnh
cơ giới hóa hệ thống thiết bị thức ăn chăn nuôi. Nó là điều kiện để nâng cao năng
suất lao động mang lại hiệu quả kinh tế, làm giảm sức lao động của con người.
1.2.3 Dây chuyền sản xuất trong các nhà máy chế biến thức ăn:
Dây chuyền sản xuất thức ăn chăn nuôi gồm nhiều giai đoạn liên hệ chặt chẻ
nhau thành một thể thống nhất, mỗi giai đoạn có một thiết bị với những chức năng riêng:
- Giai đoạn một: chuẩn bị làm sạch nguyên liệu.
- Giai đọạn hai: thùy theo cỡ nguyên liệu thành phần, tính chất cơ lý, độ
ẩm…mà có thể tiến hành nghiền bằng một máy hoặc một cụm các máy nghiền khác nhau.
- Giai đoạn ba: phân loại nhằm thu được các bột thành phần đạt độ nhỏ mịn
cần thiết.
- Giai đoạn bốn: là công đoạn định lượng các loại nguyên liệu thành phần
theo công thức pha trộn định trước.
- Giai đoạn năm: trộn bột thành phẩm.

- Giai đoạn sáu: Tạo viên, định hình sản phẩm.
- Giai đoạn bảy : Định lượng đóng gói.
- Giai đoạn tám: Dán nhãn mác,ghi ngày sử dụng.
Trong quá trình sản xuất tạo ra sản phẩm, khâu định lượng đóng vai trò hết
sức quan trọng, nhằm xác định chính xác khối lượng nguyên vật liệu, bán thành
phẩm và sản phẩm. Các thiết bị định lượng có mặt hầu hết tại các công đoạn của
- 5 -
quá trình sản xuất: cung ứng tồn trữ nguyên vật liệu, cấp liệu cho từng giai đoạn
công nghệ, định lượng và đóng gói sản phẩm.
1.3 Phân loại thiết bị định lượng:
1.3.1 Theo phương pháp định lượng (nguyên tắc định lượng):
1.3.1.1 Máy định lượng theo trọng lượng (sai số 0,1%)
1.3.1.2 Máy định lượng theo thể tích:
 Kiểu tang.
 Kiểu đĩa ( Plate feeder ).
 Kiểu vít xoắn ( Measuring worm conveyor ).
 Kiểu băng ( Conveyor ).
1.3.1.3 Máy định lượng theo mức (sai số 2-5%)
1.3.2 Theo tính chất nguyên liệu định lượng:
1.3.2.1 Máy định lượng dùng cho sản phẩm hạt:
 Đĩa định lượng.
 Vít định lượng.
 Băng tải định lượng…
1.3.2.2 Máy định lượng dung cho các sản phẩm dạng bột nhào
(gồm các máy định lượng bột nhào có dao cắt từng phần hay định lượng
bằng thùng chứa).
1.3.2.3 Máy phân lượng sản phẩm thực phẩm lỏng.
Yêu cầu:
- Thiết bị nhỏ gọn,đơn giản, dễ chế tạo.
- Đảm bảo độ chính xác giữa các thành phần thiết yếu, độ lệch mức thấp

nhất theo quy định.
- Dễ sử dụng, chăm sóc dể dàng.
- Làm việc ổn định.
- ……….
Trong dây chuyền sản xuất thức ăn chăn nuôi, thì sản phẩm hòa trộn chủ yếu
là sản phẩm bột. Có nhiều phương pháp định lượng cho loai sản phẩm này, trong đó
được sử dung nhiều nhất là phương pháp định lượng theo thể tích( định lượng theo
nguyên tắc đong).
- 6 -
CHƯƠNG 2
CƠ SƠ CỦA QUÁ TRÌNH ĐỊNH LƯỢNG, CÁC PHƯƠNG
ÁN THIẾT KẾ VÀ LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ

2.1 Cơ sơ của quá trình định lượng:
Khi thiết kế các tiết bị định lượng, trước tiên cần chú ý đến tính chất cơ lý
và cỡ hạt của sản phẩm định lượng:
- Kích thước hạt, trọng lượng thể tích, độ linh động (đọ xốp), độ ẩm, sự dính
kết, sự vón cục, khả năng đóng thành tảng lớn và tính chất phân tán đối với sản
phẩm rời.
- Trọng lượng riêng, độ nhớt, độ dính, sự có mặt các hạt huyền phù đối với
sản phẩm lỏng.
- Trọng lượng, thể tích, độ đặc, độ dính, độ linh đông, tính đàn hồi đối với
sản phẩm dang bột nhão và bột nhào.
2.2 Các phương án thiết kế, cấu tạo, nguyên lý hoạt động, ưu nhược điểm:
 Định lượng kiểu tang ( trục cuốn).
 Định lượng kiểu đĩa.
 Định lượng kiểu vít tải.
 Định lượng kiểu băng chuyền.
 Định lượng kiểu cóc đong.
2.2.1 Phương án 1: Định lượng kiểu tang.

2.2.1.1 Cấu tạo:

1- Phểu tiếp liệu.
2- Tang định lượng.
3- Cửa quan sát.
4- Phểu tháo liệu.
Hình 2-1: Tang định lượng.
- 7 -
Phạm vi định lượng được thay đổi theo nhiều phương pháp: thay đổi chiều
dài phần làm việc của tang,thay đổi thể tích của hốc dẩn liệu và thay đổi số vòng
quay của tang.
2.2.1.2 Nguyên lý hoạt động:
Chuyển động quay của mô tơ qua trục truyền động làm quay tang 2. Liệu
trong phểu theo các hốc tang có thể tích xác định được chuyển xuống phểu tháo liệu 4.
2.2.1.3 Ưu nhược điểm:
 Ưu điểm:
- Kết cấu máy đơn giản.
- Tang định lượng có hốc hoặc ngăn thì phạm vi định lượng rộng.
- Độ chính xác định lượng tương đối cao.
- Sản phẩm bột sau khi định lượng thoát ra đều.
 Nhược điểm:
- Khó điều chỉnh được lượng bột điền đầy hốc tang.
2.2.2 Phương án 2: Định lượng kiểu đĩa.
2.2.2.1 Sơ đồ kết cấu:

Đĩa quay mâm định lượng là một
đĩa quay nằm ngang 3. Sản phẩm trên
đĩa được điều chỉnh bằng ống tiếp liệu
5 phủ bên ngoài ống tháo của
boongke.Động cơ điện 4 làm quay trục

truyền động 6





Hình 2-2: Đĩa định lượng.
- 8 -
2.2.2.2 Cấu tạo:

2.2.2.3 Nguyên lý hoạt động:
Đĩa 1 lắp cứng trên trục 2 nhận chuyển động quay tư moto qua đai thang 3,
hộp giảm tốc 4 và cặp bánh răng thẳng 5. Liệu từ hộp chứa liệu 6 chảy qua 2 cánh
đảo 15 gắn trên trục 2 ( để chống dính bết) rồi xuống đĩa 1. Để điều chỉnh lượng
liệu trên đĩa 1, dùng hệ thống chắn liệu 7 và 8. Ống 7 phía trong lắp cố định, mặt
ngoài ống có tiện ren. Ống 8 lồng ngoài ống 7, đầu phía trên hàn với đai ốc 10 – ăn
ren trên ống 7.
Đai ốc 10 hàn với bánh răng vòng 13 ăn khớp với bánh răng 14. Khi tay quay
11 quay truyền chuyển động qua cặp bánh răng nón 12, cặp bánh răng 14 và 13 làm
đai ốc 10 quay ăn ren với ống 7 cố định. Do đó cubgx làm ống 8 cùng đai ốc 13 vừa
quay vừa tịnh tiến dọc trục ( lên hoặc xuống ) làm thay đổi lượng liệu trên đĩa 1.
Dùng gạt 9 (cũng điều chỉnh được vi trí cao thấp) để gạt liệu xuống ống tháo liệu.
Năng suất của máy định lượng phụ thuộc vào thể tích sản phẩm trên dĩa, vào
chiều cao và vị trí đặt ống điều chỉnh và số vòng quay của dĩa. Số vòng quay của
đĩa trong khoảng vài vòng/phút nhằm tránh không để vật liệu bị văng ra do lực ly tâm.
- 9 -
Có 2 khả năng điều chỉnh năng suất:
- Thay đổi vòng quay của trục 2 mang đĩa 1.
- Địch chuyển vị trí ống 8 bằng tay quay 11.
2.2.2.4 Ưu nhược điểm:

 Ưu điểm:
- Kết cấu máy đơn giản, dể sử dụng.
- Sản phẩm thoát ra đều, liên tục.
- …
 Nhược điểm:
- Năng suất của máy không cao.
- Độ chính xác không cao, phụ thuộc vào thể tích sản phẩm trên dĩa, vào
chiều cao và vị trí đặt ống điều chỉnh và số vòng quay của đĩa.
- Khó điều chỉnh thiết bị hoạt động định lượng gián đoạn.
2.2.3 Phương án 3: Định lượng kiểu vít định lượng.
2.2.3.1 Cấu tạo:

Hình 2-3: Vít định lượng.
1- Phểu chứa vật liệu.
2- Trục vít.
3- Cánh vít.
4- Ổ trục.
5- Hộp biến tốc.
6- Động cơ.
- 10 -
2.2.3.2 Nguyên lý hoạt động:
- Vít định lượng thường được truyền động nhờ động cơ điện thông qua hộp
giảm tốc. Số vòng quay của trục vít trong khoảng từ 50-250 vòng/phút. Chiều dài
vận chuyển của vít định lượng thường không dài quá 5 - 10 m.
- Chiều di chuyển của vật liệu phụ thuộc vào chiều xoắn của cánh vít và chiều
quay của trục vít. Nếu đảo chiều quay của trục vít sẽ làm đổi chiều chuyển động của
vật liệu. Hai trục vít có chiều xoắn của cánh vít ngược nhau sẽ đẩy vật liệu theo hai
hướng ngược nhau nếu quay cùng chiều.
Khi vít định lượng quay với số vòng quay không đổi, lượng cung cấp cũng
không thay đổi theo thời gian. Ðể thay đổi lượng cung cấp, tốc độ quay của vít định

lượng được điều chỉnh nhờ một bộ biến tốc vô cấp.
2.2.3.3 Ưu nhược điểm:
 Ưu điểm:
- Nguyên liệu đi qua trục vít có thể bị làm nhỏ đi một phần.
- Máy có thể làm việc liên tục.
- Máy có thể định lượng ở vị trí đặt nằm ngang hay nằm nghiêng 1 góc nào đó.
- Định lượng được với nhiều dạng của sản phẩm
 Nhược điểm:
- Độ chính xác trung bình, năng suất thấp.
- Máy phải được chế tạo chính xác không dễ bị bó kẹt nguyên liệu bên trong máy.
- Máy dễ bị bào mòn lớn do trục vit tiếp xúc nhiều vói ống trục nên tuổi thọ
của máy bị giảm sút và dễ gây mất an toàn vệ sinh thực phẩm
- Lượng cung cấp của vít định lượng không hoàn toàn đồng đều theo thới
gian do cấu tạo của vít và tính chất khó chảy thành dòng liên tục của dòng vật liệu.



- 11 -
2.2.4 Phương án 4: Định lượng kiểu băng.
2.2.4.1 Cấu tạo:

Hình 2-4: Băng định lượng.
1. Phểu chứa.
2. Tấm lót dẩn hướng.
3. Puli ( có thể thay đổi số vòng quay).
4. Băng.
5. Hốc (ngăn) dẩn liệu.
2.2.4.2 Nguyên lý hoạt động:
• Khi hoạt động nhánh băng phía trên đõ bằng những con lăn định lượng.
Dọc theo băng có các hốc (ngăn) với thể tích nhất định dẫn sản phẩm cấp liệu.

• Vật liệu từ boong ke cấp vào băng, boong ke được cấu tạo sao cho áp suất
của vật liệu từ trong boong ke không trực tiếp truyền lên băng.
• Phễu chứa nguyên liệu được lắp phía trên băng giúp cho việc cung cấp
được đồng đều và dễ dàng hơn.
2.2.4.3 Ưu nhược điểm:
 Ưu điểm:
- Máy có thể cấp vật liệu liên tục.
- Thiết bị đơn giản.
- Có thể định lượng được nhiều dạng của tính chất nguyên liệu.
- 12 -
- Các thiết bị chế tạo đơn giản.
- Định lượng được khối lượng chính xác.
 Nhược điểm:
- Băng làm việc lien tục với ma sát lớn nên nhanh mòn.
2.2.5 Phương án 5: Định lượng kiểu cốc đong.
2.2.5.1 Cấu tạo:

Hình 2-5: Cốc định lượng.
1- Đĩa quay.
2- Phễu nạp liệu.
3- Chổi quét.
4- Cốc đong.
5- Thanh trượt.
6- Đáy cốc đong.
7- Phễu tháo liệu.
2.2.5.2 Nguyên lý hoạt động:
Đĩa quay 1 có lắp các cốc đong 4 quay theo chu kỳ quanh trục. Đáy cốc đong
6 được lắp khớp bản lề với cốc.Ở các vị trí không tháo liệu đáy được đở bằng thanh
trược 5.Tại vị trí tháo liệu thanh trược gián đoạn đáy được mở và đổ liệu xuống qua
- 13 -

phểu tháo liệu 7.Chổi 3 sẽ quét sạch các vật liệu dính trên đĩa khi đi qua khe phểu
nap liệu 2.
Chuyển động tròn ngắt quảng đều theo chu kỳ của đĩa 1 có thể nhận được từ
chuyển động quay tròn đều qua cơ cấu malto, cóc, cặp bánh răng khuyết hoặc cam
không gian.
2.2.5.3 Ưu nhược điểm:
 Ưu điểm:
- Kết cấu đơn giản,dể chế tạo.
- Định lượng sản phẩm chính xác.
- Có thể điều chỉnh đĩa quay chuyển động tròn ngắt quang theo chu kỳ.
 Nhược điểm:
- Năng suất làm việc không cao.
- Chủ yếu dung trong các cơ sở sản xuất nhỏ.
2.3 Lựa chọn phương án thiết kế:
 Cơ sở lựa chọn.
- Kết cấu máy đơn giản, gọn nhẹ, dễ chế tạo.
- Năng suất cao.
- Hiệu suất thấp.
- Giá thành thấp.
-Dễ sửa chửa và thay thế khi bị hỏng.
 Lựa chọn phương pháp thiết kế.
Qua các phương án đã trình bày ở trên ta thấy phương án 1(định lương kiểu
tang) là hợp lý nhất. Phương án 1 thỏa mãn hết những yêu cầu đã đưa ra đó là: năng
suất cao, có thể đạt được độ chính xác của sản phẩm theo yêu cầu, có thể thay đổi
được phạm vi định lượng theo nhiều phương pháp và kết cấu đơn giản dễ thiết kế
chế tạo… Vì vậy e quyết định chọn phương án 1 làm phương án thiêt kế.
- 14 -
CHƯƠNG 3
TÍNH TOÁN ĐỘNG LỰC HỌC THIẾT BỊ


3.1 Xác định năng suất thiết bị định lượng và công suất động cơ:
3.1.1 Xác định năng suất:
Để chọn năng suất của thiết bị định lượng, ta phải căn cứ vào nhiều yếu tố
như: quy mô nhà máy sản xuất thức ăn, các yếu tố đầu vào đầu ra của sản phẩm, sản
lượng cần sản xuất của khâu này trong dây chuyền sản xuất, để dây chuyền trong
nhà máy hoạt động ổn định. Trong đó cơ sở quan trọng để chọn năng suất cho thiết
bị định lượng thức ăn chăn nuôi là ta phải căn cứ vào quy mô của nhà máy sản xuất
thức ăn. Như vậy, chúng ta phải đi tìm hiểu thực tế số lượng gia súc trong khu vực
nhà máy cung cấp, tiêu thụ sản phẩm, để định ra khối lượng thức ăn cần thiết cần sản
xuất. Từ đó xác định chính xác năng suất cho máy.

Chọn: Đường kính tang định lượng : D = 360 (mm).
Chiều dài tang định lượng : l = 410 (mm).
Chiều dài hốc tang : l
1
= 400 (mm).
Số hốc tang : 2 ( hốc).
- 15 -
Sản lượng sản xuất là 48 tấn/ca/8h.
 Năng suất sản xuất là 48000kg/ca/8h.
 Năng suất sản xuất trong 1h là: 48000/8 = 6000 (kg/h).
 Năng suất sản xuất trong 1 phút là:
dl
Q = 6000/60 = 100 (kg/phút).
Thiết bị định lượng loại tang định lượng kiểu cánh quạt làm việc liên tục.
Năng suất lý thuyết có thể tính theo công thức:
Q = 60.F.l
1
.Z.n.γ.φ (kg/h). (3-1).
→ )/(

60 60
1
phútvòng
ZV
Q
ZlF
Q
n

 .
Trong đó: F - diện tích mặt cắt ngang của 1 rảnh khía, m
2
.
l
1
- chiều dài phần rảnh trục cuốn tiếp xúc với thức ăn, m.
V - thể tích của 1 hốc tang, m
3
.
Z - số rảnh khía.
n - vận tốc quay của trục cuốn trong 1 phút.
γ - khối lượng thể tích của thức ăn, kg/m
3
.
φ - hệ số chứa của các rảnh khía (φ=0.8 ÷ 0.9).
_ Khối lượng thể tích của sản phẩm bột là: 
b

0,8 kg/dm
3

.
+ Ta xét định lượng đóng bao 5kg → 6,25 dm
3
.
Xét hệ số chứa của các rảnh khía: φ=0.8
→ Thể tích 1 hốc tang để định lượng đủ khối lượng 5kg là: 7,81(dm
3
) =7,81.10
-3

(m
3
).
Vậy
10
8,0.10.8,0.2.10.81,7.60
6000
33


n
(v/p).
Vận tốc dài )./(19,0
60
10.36,0.
60
sm
Dn
v 




+ Khoảng thời gian giữa 2 lần định lượng: ).(73,1104
360
6
0
0
1
st 
+ Khoảng thời gian định lượng tạo ra 1bao sản phẩm: ).(27,176
360
6
0
0
2
st 

- 16 -
3.1.2 Xác định công suất trên trục thùng:
Năng lượng tiêu thụ cho thùng cấp liệu được xác định chủ yếu do ma sát của
sản phẩm tại góc ôm của thùng và với lớp vật liệu nằm ở trên.
Lực ma sát sinh ra khi các hạt sản phẩm trược lên nhau:
F = Psp.f.tg
'
0

(3-2)

Công suất trên trục của thùng:
N

1
'
0
'
01
0005.0
60
.
102

102

ktgnDfP
knDtgf
P
kF
spsp



 (3-3)

1
'
0
0005.0 ktgnDfP
sp

 (KW).
Trong đó: Psp – áp suất của sản phẩm trên bề mặt thùng, (N/m

2
).
f _ diện tích mặt cắt ngang của miệng boongke trên cơ cấu cấp
liệu, m
2

f = B.l = 300.410 = 143500 (mm
2
) = 0,12 (m
2
) .
D = 0,36 (m) – đường kính thùng .

n – số vòng quay của thùng trong 1 phút.
'
0

_ góc nghiêng tự nhiên của sản phẩm khi chuyển động,
'
0

=20 –
65
o

Chọn
'
0

= 50

o

k1 _ hệ số tính đến với sự nghiền vở của sản phẩm.
Đối với sản phẩm bột k
1
= 1.
Xác định Psp: )/(
2
mN
S
N
P
b
sp
 .
Trong đó: N
b
: Trọng lượng của bột trên thùng cấp liệu tác dụng lên tang.
S : Diện tích bề mặt ngang của tang tiếp xúc với bột.
_ Thể tích lượng bột trên thùng cấp liệu tác dụng lên tang:
).(2,4910,4.3.4
3
dmlBhV 
→ m
b
= V.
b

= 49,2.0,8 = 36,36 (kg).
_ Diện tích bề mặt ngang của tang tiếp xúc với bột:

S = B.l = 300.410 = 123000 (mm
2
).

×