Gv. Nguyễn Tiến Hoàn Trờng THPT Ngô Gia Tự Phơng pháp qui đổi
================================================================================
================================================================================
1
Giải bài toán bằng phơng pháp qui đổi
Bài 1: ( ĐHQG Hà Nội 1998).
Để m gam bột sắt ngoài không khí, sau một thời gian biến thành hỗn hợp A có khối lợng
12g gồm Fe, FeO, Fe
3
O
4
, Fe
2
O
3
. Cho A tác dụng hết với dung dịch HNO
3
loãng d thấy sinh ra
2,24 lít khí NO duy nhất ở đktc. Viết phơng trình phản ứng hóa học của các phản ứng xảy ra và
tính m.
Cách giải:
Các phơng trình phản ứng :
2Fe + O
2
2FeO (1)
3Fe + 2O
2
Fe
3
O
4
(2)
4Fe + 3 O
2
2Fe
2
O
3
(3)
Sau phản ứng (1, 2, 3) thu đợc 12g hỗn hợp A gồm : Fe, FeO, Fe
3
O
4
, Fe
2
O
3
.
Fe + 4HNO
3
Fe(NO
3
)
3
+ NO + 2H
2
O (4)
3FeO + 10HNO
3
3Fe(NO
3
)
3
+ NO + 5H
2
O (5)
3Fe
3
O
4
+ 28HNO
3
9Fe(NO
3
)
3
+ NO +14H
2
O (6)
Fe
2
O
3
+ 6HNO
3
2Fe(NO
3
)
3
+ 3H
2
O (7)
Không qui đổi.
Trong hỗn hợp A đặt Fe: x mol, FeO: y mol, Fe
3
O
4
: z mol, Fe
2
O
3
: t mol. Theo đề bài ta có
hệ phơng trình sau:
56 72 232 160 12(1)
3 0,3(2)
x y z t
x y z
x + y + 3z + 2t = 0,18
( Nhân 8 với (2) rồi cộng với (1) ta đợc 80.(x+y+3z+2t) = 14,4 )
m
Fe
= (x + y + 3z + 2t).56 = 0,18.56 = 10,08 gam
áp dụng phơng pháp qui đổi.
Ta có thể qui đổi nh sau:
4FeO Fe.Fe
3
O
4
; 3FeO Fe.Fe
2
O
3
3Fe
3
O
4
Fe.4Fe
2
O
3
; Fe
3
O
4
FeO.Fe
2
O
3
Vì vậy hỗn hợp A có thể qui đổi về hỗn hợp gồm
- 3 chất: Fe, FeO, Fe
2
O
3
; Fe, Fe
3
O
4
, Fe
2
O
3
; FeO, Fe
3
O
4
, Fe
2
O
3
.
- 2 chất: Fe, FeO; Fe, Fe
3
O
4
; Fe, Fe
2
O
3
; FeO, Fe
3
O
4
; FeO, Fe
2
O
3
; Fe
3
O
4
, Fe
2
O
3
.
- 1 chất: Fe
x
O
y
hoặc FeO
a
.
ứng với mỗi cách qui đổi ta có một cách giải bài toán, sau đó áp dụng định luận bảo toàn
nguyên tử Fe ( n
Fe ban đầu
= n
Fe trong hỗn hợp A
= n
Fe
+ n
FeO
+ 3.n
Fe3O4
+ 2.n
Fe2O3
), hoặc định luật bảo toàn
khối lợng ( m
Fe
+ m
oxi phản ứng
= m
oxít
)
Ta có N
+5
+ 3e N
+2
(NO) , suy ra n
e nhận
= 3.n
NO
= 3.
2,24
22,4
= 0,3 mol
Quá trình nhờng e: Fe
0
3e Fe
+3
; Fe
+2
1e Fe
+3
; 3Fe
+8/3
1e 3Fe
+3
.
a 3a b b 3c c
( Giả sử Fe: a mol; FeO: b mol; Fe
3
O
4
: c mol )
Qui đổi về 3 chất.
Gv. Nguyễn Tiến Hoàn Trờng THPT Ngô Gia Tự Phơng pháp qui đổi
================================================================================
================================================================================
2
1/ Qui đổi hỗn hợp A thành hỗn hợp gồm 3 chất Fe:x mol,FeO:y mol,Fe
2
O
3
:z mol. Ta có hệ
phơng trình sau:
56 72 160 12(1)
3 0,3(2)
x y z
x y
x + y+ 2z = 0,18
( Nhân 8 với (2) rồi cộng với (1) ta đợc 80.(x+y+2z) = 14,4 )
m
Fe
= (x+y+2z).56 = 0,18.56 = 10,08 gam.
2/ Qui đổi hỗn hợp A thành hỗn hợp gồm 3 chất Fe:x mol,Fe
3
O
4
:y mol,Fe
2
O
3
:z mol. Ta có
hệ phơng trình sau:
56 232 160 12(1)
3 0,3(2)
x y z
x y
x + 3y + 2z = 0,18
( Nhân 8 với(2) rồi cộng với (1) ta đợc 80.(x+3y+2x) = 14,4 )
m
Fe
= (x+3y+2z).56 = 0,18.56 = 10,08 gam.
3/ Qui đổi hỗn hợp A thành hỗn hợp gồm 3 chất FeO:x mol,Fe
3
O
4
:y mol,Fe
2
O
3
:z mol. Ta có
hệ phơng trình sau:
72 232 160 12(1)
0,3(2)
x y z
x y
x + 3y + 2z = 0,18
( Nhân 8 với(2) rồi cộng với (1) ta đợc 80.(x+3y+2x) = 14,4 )
m
Fe
= (x+3y+2z).56 = 0,18.56 = 10,08 gam.
Qui đổi về hai chất.
4/ Qui đổi hỗn hợp A thành hỗn hợp gồm Fe: x mol, FeO: y mol. ta có hệ phơng trình
sau:
56 72 12 0,06
3 0,3 0,12
x y x
x y y
m
Fe
= (0,06 + 0,12).56 = 10,08 gam
5/ Qui đổi hỗn hợp A thành hỗn hợp gồm Fe: x mol, Fe
3
O
4
: y mol. ta có hệ phơng trình
sau:
56 232 12 0,09
3 0,3 0,03
x y x
x y y
m
Fe
= (0,09 + 3.0,03).56 = 10,08 gam
6/ Qui đổi hỗn hợp A thành hỗn hợp gồm Fe: x mol, Fe
2
O
3
: y mol. ta có hệ phơng trình
sau:
56 160 12 0,1
3 0,3 0,04
x y x
x y
m
Fe
= (0,1 + 2.0,4).56 = 10,08 gam
7/ Qui đổi hỗn hợp A thành hỗn hợp gồm FeO: x mol, Fe
3
O
4
: y mol. ta có hệ phơng trình
sau:
72 232 12 0,36
0,3 0,06
x y x
x y y
m
Fe
= 0,36 + 3.(-0,06).56 = 10,08g
8/ Qui đổi hỗn hợp A thành hỗn hợp gồm FeO: x mol, Fe
2
O
3
: y mol. Ta có hệ phơng trình
sau:
72 160 12 0,3
0,3 0,06
x y x
x y
m
Fe
= 0,3 + 2.(-0,06).56 = 10,08g
9/ Qui đổi hỗn hợp A thành hỗn hợp gồm Fe
3
O
4
: x mol, Fe
2
O
3
: y mol. Ta có hệ phơng
trình sau:
232 160 12 0,3
0,3 0,36
x y x
x y
m
Fe
=3.0,3 + 2.(-0,36).56 = 10,08g
Qui đổi về một chất.
Gv. Nguyễn Tiến Hoàn Trờng THPT Ngô Gia Tự Phơng pháp qui đổi
================================================================================
================================================================================
3
10/ Do hỗn hợp A chỉ gồm 2 nguyên tố là sắt và oxi nên có thể qui đổi về một chất có công
thức qui đổi là Fe
x
O
y
. Viết PTHH của phản ứng với công thức qui đổi:
3Fe
x
O
y
+(12x-2y)HNO
3
3xFe(NO
3
)
3
+(3x-2y)NO +(6x-y)H
2
O (8)
12
56 16
x y
Fe O
n
x y
; n
NO
= 0,1. Ta có tỉ lệ:
3 3 2
12
0,1
56 16
x y
x y
(*)
Từ (*) rút ra:
3
2
x
y
Công thức qui đổi là Fe
3
O
2
.
3 2
12
200; .3 0,18.
200
Fe O Fe
M m
56 = 10,08 gam
11/ Do hỗn hợp A chỉ gồm 2 nguyên tố là sắt và oxi nên có thể qui đổi về một chất có công
thức qui đổi là FeO
x
. Viết PTHH của phản ứng với công thức qui đổi:
3FeO
x
+ (12-2x)HNO
3
3Fe(NO
3
)
3
+ (3-2x)NO + (6-x)H
2
O (9)
0,1.3
(3 2 )x
mol 0,1 mol
Ta có
12 0,1.3 2
56 16 3 2 3
x
FeO
n x
x x
Công thức qui đổi là FeO
2/3
.
2 / 3
2 200 12
56 16. .56 10,08
200
3 3
3
FeO Fe
M m
gam
Bài 2: (ĐHDL Hải Phòng 2000).
Đốt nóng một chiếc lò xo bằng sắt khối lợng 23,52g trong không khí một thời gian, thì
một phần sắt bị oxi hóa thành Fe
3
O
4
. Sau khi để nguội rồi đem hòa tan hết trong dung dịch HNO
3
đun nóng nhẹ, thấy giải phóng ra 4,032 lít khí duy nhất NO (đo ở đktc).
1/ Viết các phơng trình phản ứng xảy ra.
2/ Tính % lợng Fe của lò xo bị oxi hóa khi đốt nóng.
ĐS: %Fe = 64,28%
Bài 3: (ĐH Thái Nguyên 2000).
Nung m gam Fe trong không khí, sau một thời gian ngời ta thu đợc 104,800 gam hỗn
hợp rắn A gồm: Fe, FeO, Fe
3
O
4
, Fe
2
O
3
. Hòa tan hoàn toàn A trong dung dịch HNO
3
d, thu đợc
dung dịch B và 12,096 lít hỗn hợp khí NO và NO
2
(ở đktc) có tỉ khối so với He là 10,167.
1/ Viết các phơng trình phản ứng xảy ra.
2/ Tính khối lợng m = ?
3/ Cho dung dịch B tác dụng với dung dịch NaOH d, thu đợc kết tủa C, Lọc kết tủa rồi
nung đến khối lợng không đổi thu đợc chất rắn D.
a. D là hỗn hợp hay nguyên chất ; b. Tính khối lợng chất rắn D.
ĐS: m = 78,40g ; m
D
= 112g
Bài 4: ( HV Công Nghệ Bu Chính Viễn Thông 2001).
Cho hỗn hợp A gồm 3 oxit sắt (Fe
2
O
3
, Fe
3
O
4
, FeO) với số mol bằng nhau. Lấy m
1
gam A
cho vào ống sứ chịu nhiệt, nung nóng nó rồi cho luồng khí CO đi qua ống, CO phản ứng hết, toàn
bộ khí CO
2
ra khỏi ống đợc hấp thụ hết vào bình đựng lợng d dung dịch Ba(OH)
2
, thu đợc m
2
gam kết tủa trắng. Chất rắn còn lại trong ống sứ sau phản ứng có khối lợng là 19,20 gam gồm Fe,
FeO, Fe
3
O
4
. Cho hỗn hợp này tác dụng tác dụng hết với dung dịch HNO
3
, đun nóng đợc 2,24 lít
khí NO duy nhất (ở đktc).
Gv. Nguyễn Tiến Hoàn Trờng THPT Ngô Gia Tự Phơng pháp qui đổi
================================================================================
================================================================================
4
1/ Viết các phơng trình phản ứng xảy ra.
2/ Tính khối lợng m
1
, m
2
và số mol HNO
3
đã phản ứng.
ĐS: m
1
= 20,88g ; m
2
= 20,685g ; số mol HNO
3
= 0,91 mol
Bài 5:
Cho luồng khí H
2
đi qua m gam Fe
2
O
3
ở nhiệt độ cao thu đợc 52g hỗn hợp rắn A gồm 4
chất. Hòa tan hỗn hợp A ở trên bằng dung dịch HNO
3
thu đợc 6,72 lít hỗn hợp khí B gồm NO
2
và
NO. Biết
2
61
3
B
d
H
.
Viết các phơng trình phản ứng xảy ra và tính m = ?
Bài 6:
a gam hỗn hợp A gồm FeO, CuO, Fe
2
O
3
có số mol bằng nhau tác dụng hoàn toàn với lợng
vừa đủ 250 ml dung dịch HNO
3
, khi đun nóng nhẹ thu đợc dung dịch B và 3,136 lít hỗn hợp khí C
gồm NO
2
và NO (đktc) có tỷ khối so với hiđro là 20,143.
Tính a và nồng độ mol của dung dịch HNO
3
đã dùng.
Bài 7:
Đốt cháy 5,6g bột Fe trong bình đựng O
2
thu đợc 7,36g hỗn hợp A gồm Fe
2
O
3
, Fe
3
O
4
và
Fe. Hòa tan hoàn toàn lợng hỗn hợp A bằng dung dịch HNO
3
thu đợc V lít hỗn hợp B gồm NO
và NO
2
. Tỉ khối của B so với H
2
bằng 19.
1/ Viết các phơng trình phản ứng.
2/ Tính thể tích V ở đktc.
3/ Cho 1 bình kín dung tích không đổi là 4 lít chứa 640 ml H
2
O (d = 1g/ml), phần khí trong
bình chứa 1/5 thể tích O
2
, còn lại là N
2
(ở đktc). Bơm tất cả khí B vào bình lắc kĩ cho đến khi phản
ứng xong, thu đợc dung dịch X. Tính C% của dung dịch X.
Bài 8:
1/ A là oxit của kim loại M (hóa trị n) có chứa 30% oxi theo khối lợng. Xác định công
thức phân tử của A.
2/ Cho luồng khí CO đi qua ống sứ đựng m gam oxit A (ở ý 1) ở nhiệt độ cao một thời gian,
ngời ta thu đợc 6,72g hỗn hợp gồm bốn chất rắn khác nhau. Đem hòa tan hoàn toàn hỗn hợp này
vào dung dịch HNO
3
d thấy tạo thành 0,448 lít khí B duy nhất có tỷ khối so với H
2
là 15. Tính giá
trị m ?
Bài 9:
Đốt cháy hoàn toàn 8,6g hỗn hợp A gồm H
2
, C
2
H
2
, C
2
H
4
, C
2
H
6
cần V lít khí O
2
(ở đktc). Sản
phẩm sau phản ứng dẫn lần lợt qua bình 1 đựng H
2
SO
4
đặc, bình 2 đựng dung dịch NaOH d thấy
khối lợng bình 1 tăng 12,6g bình 2 tăng m gam.
Tính V, m = ?
Bài10:
Đốt cháy hoàn toàn 14,4g hỗn hợp A gồm CH
4
, C
2
H
4
, C
3
H
6
, C
4
H
10
cần V lít khí O
2
(ở đktc).
Sản phẩm sau phản ứng dẫn lần lợt qua bình 1 đựng H
2
SO
4
đặc, bình 2 đựng dung dịch NaOH d
thấy khối lợng bình 1 tăng 21,6g bình 2 tăng m gam.
Tính V, m = ?
Bài 11:
Đốt cháy hoàn toàn 13,8g hỗn hợp A gồm CH
3
OH, C
2
H
5
OH, C
3
H
7
OH cần V lít khí O
2
(ở
đktc). Sản phẩm sau phản ứng dẫn lần lợt qua bình 1 đựng H
2
SO
4
đặc, bình 2 đựng dung dịch
NaOH d thấy khối lợng bình 1 tăng 16,2g bình 2 tăng m gam.
Tính V, m = ?
Bài 12:
Gv. Nguyễn Tiến Hoàn Trờng THPT Ngô Gia Tự Phơng pháp qui đổi
================================================================================
================================================================================
5
Oxi hóa m gam C
2
H
4
sau một thời gian thu đợc 13,2g hỗn hợp A gồm C
2
H
4
, CH
3
CHO,
CH
3
COOH. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp A cần V lít khí O
2
(ở đktc). Sản phẩm sau phản ứng dẫn
lần lợt qua bình 1 đựng H
2
SO
4
đặc, bình 2 đựng dung dịch NaOH d thấy khối lợng bình 1 tăng
10,8g bình 2 tăng x gam.
Tính V, m, x = ?