Chương 12: Hệ thống lạnh và điều hoà không khí.
CHƯƠNG 12. HỆ THỐNG LẠNH VÀ ĐIỀU HỒ KHƠNG KHÍ.
12.1 Khái qt chung về hệ thống lạnh.
Trên tàu thuỷ hệ thống lạnh để bảo quản thực phẩm trong q trình tàu hành trình hoặc
trên các tàu vận tải hàng hố cần bảo quản lạnh như tàu cá,…
Để nâng cao điều kiện sinh hoạt cho thuyền bộ có hệ thống điều hồ khơng khí tồn tàu.
1. Cấu trúc cơ bản của hệ thống.
Một hệ thống làm lạnh nói chung (hệ thống lạnh và điều hồ khơng khí) có cấu trúc cơ bản như
hình 12.1 sau:
Hệ thống là một hệ kín, sử dụng cơng chất lỏng dễ bay hơi như NH3, Freon 12 hoặc Freon 22.
Cơng chất khi bay hơi ( từ dạng lỏng sang hơi) sẽ thu nhiệt của buồng lạnh.
- Máy nén.
Máy nén thường dùng là loại bơm piston, hút cơng chất ở dạng hơi từ dàn bay hơi về, nén
tạo áp suất cao, qua bình ngưng trao đổi nhiệt với nước làm mát ngưng tụ biến thành dạng cơng
chất lỏng cung cấp cho dàn bay hơi. Khi cơng chất lỏng qua van tiết lưu sẽ biến thành dạng hơi.
Máy nén trong hệ thống lạnh có thể là loại một xi lanh hoặc nhiều xilanh, nén một hay nhiều cấp
tuỳ thc vào cơng suất làm lạnh và nhiệt độ làm lạnh u cầu.
- Bình ngưng ( Sinh hàn).
Hơi cơng chất sau máy nén có áp suất và nhiệt độ cao, để biến hơi cơng chất thành dạng
lỏng thì ta phải lấy nhiệt của hơi cơng chất, tức là phải làm mát cơng chất, có hai cách cơ bản làm
mát:
1. Dùng nước làm mát: thơng thường dùng nước ngọt làm mát cơng chất, nước biển làm
mát cho nước ngọt. Phương pháp này thường sử dụng trong các hệ thống lạnh. Để cấp nước
làm mát thì người ta thường dùng một bơm nước riêng biệt.
2. Dùng quạt gió: Thổi khơng khí qua làm mát cơng chất, hay sử dụng trong các hệ thống
điều hòa (dàn nóng).
- Van tiết lưu.
Cơng chất lỏng qua van tiết lưu thì áp suất bị giảm mạnh, làm cơng chất biến từ dạng lỏng
sang dạng hơi. Khi cơng chất bay hơi nhiệt độ sẽ giảm mạnh, thu nhiệt từ vật cần làm lạnh. Van
tiết lưu có chức năng làm giảm áp suất của cơng chất và dùng để điều chỉnh mức (lưu lượng)
chất lỏng cung cấp cho dàn bay hơi.
- Dàn bay hơi.
Là nơi cơng chất lỏng bay hơi, thu nhiệt từ của các vật cần làm lạnh trong buồng lạnh. Có
hai phương pháp để làm lạnh:
1. Làm lạnh trực tiếp: Dàn bay hơi đặt trực tiếp ngay trong buồng lạnh, trao đổi nhiệt trực
tiếp với vật cần làm lạnh. Ví dụ như tủ lạnh, điều hồ khơng khí gia đình, văn phòng.
1
Chương 12: Hệ thống lạnh và điều hoà không khí.
2. Làm lạnh gián tiếp: Dùng một cơng chất trung gian để truyền từ dàn bay hơi vào
buồng lạnh. Cơng chât trung gian này có thể là khơng khí hoặc nước muối. Phương
pháp này thường dùng trong các hệ thống làm lạnh có cơng suất lớn, nhiều buồng
lạnh hoặc khu vực khác nhau như trong các kho lạnh cơng nghiệp, các hệ thống điều
hồ khơng khí trung tâm trong các siêu thị, tồ nhà văn phòng . Trong hệ thống điều
hồ khơng khí tồn tàu thường dùng quạt thơng gió thổi qua dàn bay hơi đi vào từng
phòng.
- Tách ẩm( tách lỏng)
Cơng chất ở dạng hơi sau dàn bay hơi có thể còn lẫn hơi nước hoặc các hạt cơng chất ở
dạng lỏng, máy nén hút về cửa hút có thể sẽ gây hiện tượng thuỷ kích, hỏng máy nén. Để tránh
hiện tượng này thì người ta bố trí các bình tách lỏng giữa dàn bay hơi và máy nén.
- Tách dầu.
Khi cơng chất qua máy nén có lẫn các dầu bơi trơn, các hạt này sẽ ảnh hưởng đến q
trình bay hơi của cơng chất lỏng, do vậy bố trí bình tách dầu sau máy nén và trước khi vào bình
ngưng.
2. Q trình làm lạnh sâu.
Khi muốn làm lạnh sâu đạt nhiệt độ từ (-30 trở xuống) thì máy nén đòi hỏi phải có tỉ số
nén cao. Do vậy nếu chỉ dùng máy nén một cấp thì khơng đảm bảo được u cầu này, do vậy
người ta phải dùng máy nén nhiều cấp. Giữa các cấp nén có bình làm mát trung gian làm giảm
nhiệt độ cơng chất( chỉ giảm nhiệt độ chứ khơng được làm hố lỏng).
12.2 Tự động hố thiết bị làm lạnh.
Để hệ thống hoạt động một cách tin cậy và hiệu quả, người ta tự động hố một số q trình :
1. Tự động duy trì nhiệt độ buồng lạnh.
Để duy trì nhiệt độ buồng lạnh, người ta dùng cảm biến nhiệt độ của buồng lạnh, so sánh
với nhiệt độ cho trước tạo ra tín hiệu độ lệch, đưa qua khối thực hiện, thực hiện việc điều chỉnh
lượng cơng chất vào dàn bay hơi. Sơ đồ khối được thể hiện trên hình 12.3 như sau:
2
Chương 12: Hệ thống lạnh và điều hoà không khí.
Để thực hiện có các phương pháp sau:
a. Đóng cắt máy nén:
- Khi buồng lạnh đạt nhiệt độ cho trước, dừng máy nén. Khi nhiệt độ tăng đến ngưỡng cho
trước, khởi động lại máy nén.
b. Điều chỉnh độ mở của Van tiết lưu.
- Khi nhiệt độ buồng lạnh xấp xỉ nhiết độ cho trước thì van tiết lưu đóng bớt lại, giảm lượng cơng
chất vào dàn bay hơi. Khi nhiệt độ buồng lạnh cao hơn nhiệt độ đặt trước, van tiết lưu mở tăng
thêm cơng chất vào dàn bay hơi.
c. Điều chỉnh năng suất của máy nén.
Ngun tắc là rẽ nhánh một phần hơi cơng chất từ cửa đẩy về cửa hút của máy nén.
Điều chỉnh tốc độ máy nén.
d. Đóng cắt một hay nhiều máy nén.
Tùy theo nhiệt độ trong buồng lạnh mà tiến hành đóng cắt bớt đi sự hoạt động của một hoặc vài
xi lanh
e. Điều chỉnh tốc độ quạt thơng gió với loại làm lạnh gián tiếp, cơng chất trung gian là khơng
khí.
f. Đóng mở van điện từ cấp cơng chất vào dàn bay hơi.
Với các hệ thống lạnh có nhiều buồng lạnh và nhiệt độ tại các buồng lạnh có thể khác nhau, sử
dụng van điện từ để cắt cơng chất vào dàn bay hơi của buồng lạnh khi đủ nhiệt độ đặt trước. Hệ
thống này hay sử dụng trên các tàu lạnh, buồng lạnh có nhiều buồng.
g. Điều chỉnh tốc độ của động cơ lai máy nén.
Khi sự sai khác nhiệt độ lớn, tốc độ máy nén tăng, năng suất máy nén tăng, đưa thêm nhiều cơng
chất vào buồng lạnh.
Nhận xét: Tự động duy trì nhiệt độ buồng lạnh là một q trình quan trọng, tuỳ
thuộc vào năng suất làm lạnh mà người ta dùng phương pháp thích hợp.
2. Tự động tẩy tuyết (phá băng).
Khi cơng chất bay hơi trong dàn bay hơi sẽ diễn ra q trình thu nhiệt của các vật trong
buồng lạnh, hơi nước ở xung quanh dàn bay hơi cũng bị mất nhiệt, chuyển sang dạng tuyết và
bám vào thành ống của dàn bay hơi, làm giảm q trình trao đổi nhiệt giữa dàn bay hơi và buồng
lạnh. Do vậy mà năng suất làm lạnh bị giảm, cần phải thực hiện việc tẩy lớp tuyết này ra khỏi dàn
bay hơi.
Việc thực hiện tẩy tuyết thực hiện theo ngun tắc dùng các rơle thời gian để khống chế,
việc điều chỉnh thời gian tẩy tuyết phụ thuộc vào từng hệ thống.
Các phương pháp tẩy tuyết:
Phương pháp 1: Dùng các nguồn nhiệt bên ngồi: Dùng các điện trở đốt nóng đặt xen trong các
dàn bay hơi, đến thời điểm tẩy tuyết thì rơle thời gian hoạt động, cắt cơng chất vào dàn bay hơi,
đồng thời cấp điện cho điện trở sấy đốt nóng, tuyết tan ra. Khi tẩy tuyết xong thì cắt điện vào điện
trở sấy, đồng thời cấp cơng chất và dàn bay hơi, hệ thống trở lại hoạt động bình thường.
Phương pháp 2: Tự tẩy tuyết: đến thời điểm cần tẩy tuyết thì tiiến hành cắt cơng chất vào dàn
bay hơi, nhiệt độ dàn bay hơi sẽ tăng lên, tuyết tự tan ra. Kết thúc q trình tẩy tuyết thì cấp cơng
chất vào dàn bay hơi, hệ thống trở lại hoạt động bình thường.
Phương pháp 3: Dùng hơi cơng chất có nhiệt độ cao( sau máy nén và trước khi vào bình ngưng)
đưa trực tiếp vào dàn bay hơi.
Chý ý: Tùy thuộc hệ thống mà thời gian tẩy tuyết có thể dài, ngắn khác nhau. Chu kỳ tẩy tuyết có
thể là 6,12,24,36,48h,…
3. Tự động điều chỉnh lưu lượng nước vào làm mát cơng chất trong bình ngưng.
Lưu lượng nước làm mát cơng chất tại bình ngưng phải phù hợp với lượng hơi cơng chất
vào bình ngưng, đảm bảo cho việc hóa lỏng của hơi cơng chất diễn ra hồn tồn. Nếu làm mát
khơng đủ, cơng chất khơng biến thành chất lỏng thì năng suất làm lạnh giảm, nhiệt độ buồng lạnh
có thể khơng đạt được giá trị đặt trước.
Để điều chỉnh lượng nước vào làm mát người ta có thể dùng một cảm biến áp lực hơi
cơng chất vào bình ngưng, điều chỉnh lượng nước vào làm mát vào bình ngưng. Tuy nhiên trong
3
Chương 12: Hệ thống lạnh và điều hoà không khí.
thực tế, để đơn giản người ta tính tốn sẵn lưu lượng nước làm mát ln đủ làm hóa lỏng tồn
bộ hơi cơng chất vào bình ngưng, thường dùng một bơm nước làm mát độc lập.
4. Tự động duy trì mức cơng chất vào dàn bay hơi
Trong các hệ thống lớn, duy trì mức cơng chất trong phạm vi cho phép là rất quan trọng,
nó đảm bảo tính an tồn và hiệu quả của hệ thống.
5. Tự động báo động và bảo vệ.
a. Các loại tín hiệu bảo vệ trong hệ thống chủ yếu là bảo vệ máy nén, máy nén sẽ
dừng khi:
- Q tải, rơle nhiệt hoạt động.
- Áp suất dầu bơi trơn thấp hơn giá trị cho phép.
- Áp suất nước làm mát bình ngưng thấp.
- Áp suất tại cửa đẩy của máy nén q cao, bảo vệ tránh hư hỏng đường ống và q tải
máy nén.
- Áp suất tại cửa hút q thấp. Thường áp lực cửa hút và cửa đẩy của máy nén dùng 01
rơle áp lực kiểu vi sai.
- Nhiệt độ hơi cơng chất sau máy nén q cao (làm mát của máy nén kém).
- Máy nén bị ngập lỏng.
Tùy thuộc vảo từng hệ thống mà trang bị các loại bảo vệ khàc nhau.
b. Báo động.
Khi có tín hiệu bảo vệ thì đồng thời có tín hiệu báo động bằng chng, đèn tại trung tâm và tại
chỗ.
Hệ thống phải trang bị mạch báo động, phát tín hiệu đèn đỏ riêng biệt phân loại với các tín hiệu
khác có người bị kệt trong buồng lạnh.
12.3 Hệ thống điều hồ khơng khí.
1. Khái niệm chung.
Hệ thống điều hòa khơng khí dùng tạo ra và duy trì một mơi trường khơng khí phù hợp với
cơng nghệ sản xuất, chế biến hoặc tiện nghi đối với con người. Trên tàu thủy các hệ thống
điều hồ khơng khí giúp con người cải thiện điều kiện làm việc, đi ca, tăng tuổi thọ cho các
thiết bị ngạy cảm với nhiệt độ.
Về cơ bản thì một hệ thống lạnh và điều hồ khơng khí có những điểm tương đồng, như máy
nén, bình ngưng( dàn nóng), van tiết lưu,……
Các đại lượng cần duy trì trong điều hồ khơng khí là:
- Nhiệt độ.
- Độ ẩm.
- Sự lưu thơng và tuần hồn khơng khí.
- Khử bụi, các thành phần khác của khơng khí như khí độc hại, vi khuẩn,…
- Tiếng ồn,…
Hệ thống điều hồ khơng khí có hai chế độ làm việc: làm lạnh và sưởi ấm. Điều này ở hệ
thống lạnh khơng có, dùng cho các vùng xứ lạnh, khi nhiệt độ mơi trường thấp, hệ thống sẽ
hoạt động để sưởi ấm.
2. Phân loại.
Hệ thống điều hồ khơng khí chia ra nhiều loại:
- Hệ thống điều hồ khơng khí độc lập: Gồm các máy riêng biệt, hay sử dụng trong dân
dụng như các máy điều hồ khơng khí 1 cục ( còn gọi là điều hòa cửa sổ), hai cục đang
dùng rộng rãi,….loại này thường có cơng suất nhỏ, dùng cơng chất là FR22.
- Hệ thống điều hồ khơng khí trung tâm: Dùng điều hồ khơng khí cho tồn bộ các phòng
trên tàu, trong các văn phòng lớn, siêu thị, nhà sánh,… Hệ thống có cơng suất lớn, dùng
hệ thống phân phối khí để điều hòa khơng khí cho tất cả các phòng.
3. Các sơ đồ tuần hồn khơng khí trong hệ thống điều hồ khơng khí.
a. Sơ đồ khơng tuần hồn.
4
Chương 12: Hệ thống lạnh và điều hoà không khí.
Khơng khí tươi ( sau khi đã qua điều hồ khơng khí) đưa vào phòng, sau đó đưa thẳng ra
ngồi nhờ thơng gió cưỡng bức bằng quạt hoăïc tự nhiên.
b. Tuần hòan khơng khí một cấp.
Sơ đồ này được sử dụng rất rộng rãi, có ưu điểm đơn giản, đảm bảo các u cầu vệ sinh
lại kinh tế, vận hành đơn giản. Sơ đồ mơ tả trên hình
Gió tươi đưa vào hòa trộn với gió hồi (qua các Clape điều chỉnh), qua buồng điều khơng, xử lý
làm lạnh ( nóng), xử lý độ ẩm, lọc,… nhờ quạt gió 2 thổi vào phòng 3 qua miệng thổi gió 6. Sau
khi qua buồng 3, gió hút ra ngồi qua miệng hút 7, một phần được thải thẳng ra ngồi, một phần
hồi về qua hệ thống đường ống dẫn khơng khí 4. Tùy theo u cầu mà ta điều chỉnh độ đóng, mở
của các cửa gió cho phù hợp ( nhờ các Clape).
Hình 12.5: Sơ đồ tuần hồn khơng khí một cấp.
H: Hòa trộn; V: Gió thổi vào buồng lạnh; T: Trong buồng lạnh;
N: Ngồi buồng lạnh; 1. Phòng điều khơng; 2. Quạt gió thổi vào
3. Phòng điều hồ khơng khí;4. ng dẫn khí; 5. Các clape điều chỉnh lưu lượng gió.
6. Miệng thổi. 7. Miệng hút.
c. Tuần hồn khơng khơng khí hai cấp.
Tương tự như hệ thống tuần hồn một cấp, chỉ khác là kênh gió hồi chia hai nhánh, một nhánh
hòa trộn trực tiếp với gió sau khi qua buồng điều khơng đi thằng vào buồng 3. Sơ đồ này sử dụng
rất hiệu quả trong trường hợp cần khử ẩm như trong các phòng máy,…
5
Chương 12: Hệ thống lạnh và điều hoà không khí.
Hình 12.6: Sơ đồ tuần hồn khơng khí hai cấp.
4. Điều hòa khơng khí trung tâm.
Là một tổ hợp các thiết bị điều hồ khơng khí mà việc xử lý khơng khí được tiến hành ở
một trung tâm, sau đó đưa đến các hộ tiêu thụ bằng các kênh dẫn khơng khí, hệ thống gồm các
thiết bị sau:
- Hệ thống máy lạnh để sản xuất nước lạnh: Hệ thống điều hồ khơng khí thường dùng
máy lạnh cơng suất lớn làm lạnh nước, nước lạnh đi qua các dàn bay hơi, nhờ quạt gió
thổi đến các phòng thơng qua hệ thống phân phối khí.
- Nguồn nhiệt để sưởi ấm khơng khí, có thể là hơi nước, hơi nóng, dây điện trở,…
- Phòng điều khơng ( Thiết bị xử lý khơng khí) trong đó có bố trí phòng hòa trộn, phin lọc
bụi, bộ chặn nước, buồng phun, các clape điều chỉnh, bộ sưởi ấm.
- Hệ thống lọc bụi, thanh trùng, triệt khuẩn( đèn tử ngoại),…, tùy theo ngun lý làm việc và
kết cấu mà chia ra nhiều loại khác nhau: Phin lọc lưới kim loại, phin lọc điện, phin lọc
dùng than hoặc tính, phin lọc bằng vải,…
- Hệ thống vận chuyển và phân phối khí: Gồm đường gió thổi, quạt gió, đường gió hồi và
các miệng phân phối khí. Các đường gió phải vệ sinh, khơng bị thấm ẩm, đổ mồ hơi, cháy,
nấm mốc và cơn trùng phá hoại. Do các u cầu này nên dùng bơng thủy tinh, stiporo có
phụ gia chống cháy cách nhiệt đường ống.
- Hệ thống giảm âm:
- Hệ thống tự động điều khiển.
Hình 12.7: Hệ thống điều hồ khơng khí trung tâm dùng nước làm cơng chất trung gian.
1. Động cơ; 2. Máy nén; 3. ng đẩy; 4. ng giảm chấn; 5. Bình ngưng làm mát
bằng nước đồng thời là bình chứa; 6. Phin lọc ; 7. Van điện từ; 8. Hồi nhiệt; 9. Van
tiết lưu; 10. Bình bay hơi làm lạnh nước; 11. Bình tách lỏng: 12. Bơm nước giải
nhiệt; 13. Bể nước giảinhiệt; 14. Nước bổ sung; 15. Tháp làm mát nước giải nhiệt;
16. Giàn phun nước; 17. Quạt gió; 18. Bơm nươc lạnh; 19. Bể nước lạnh; 20. Buồng điều
khơng; 21. Quạt gió lạnh; 22. Mắt ga( cửa theo dõi ga trên đường ống dẫn, có kính trong theo
dõi).
Hình 12.7 trên minh họa hệ thống điều hồ khơng khí trung tâm giải nhiệt bằng tháp nước,
hệ thống này thường ứng dụng trên bờ, trong các nhà máy, siêu thị,…. Điều khác biệt duy nhất
trên tàu thủy thì việc giải nhiệt cho cơng chất dùng nước biển.
6
Chương 12: Hệ thống lạnh và điều hoà không khí.
5. Điều hồ khơng khí hai chiều.
Máy điều hồ khơng khí hai chiều được mơ tả trên hình: Máy có một van đảo chiều 2 để chuyển
đổi chức năng của dàn nóng và dàn lạnh, tùy theo chế độ làm lạnh hoặc sưởi ấm mà ta chuyển
đổi cho phù hợp.
Q trình xảy ra trong hệ thống ở chế độ làm lạnh và sưởi ấm được minh họa.
a. Làm lạnh b. Sưởi nóng.
1 Máy nén; 2- Van đảo chiều; 3- ng mao dẫn.
12.4 Hệ thống cụ thể.
1. Hệ thống lạnh thực phẩm.
a. Giới thiệu phần tử:
Hệ thống gồm hai máy nén cơng suất 2.0 KW, hoạt động ở chế độ bằng tay hoặc tự động
nhờ cơng tắc 4b1 và 5b1. Hai máy nén được hoạt động song song với nhau, hệ thống có hai
buồng lạnh riêng biệt. Buồng rau thường được đặt ở nhiệt độ +40C, buồng thịt -10 đến -150C, khi
nhiệt độ một trong hai buồng đủ lạnh thì máy nén sẽ dừng.
Hệ thống cấp nguồn 3 pha qua Aptomat a1, nguồn điều khiển lấy qua biến áp m1, qua
cầu chì e1, e2.
Điện trở tẩy đá của hệ thống có cơng suất 2,6KW, 3 pha.
Quạt gió cho buồng lạnh rau và thịt No1 và No2. Trong hai buồng có đặt cảm biến nhiệt
1e4 và 2e3.
Bơm nước làm mát cho bình ngưng có cơng suất 0,55KW. Van điện từ cắt cơng chất vào
dàn bay hơi s1.
b1: Cơng tắc tẩy tuyết ở chế độ tay.
1h1; Đèn vàng báo tẩy tuyết.
3h1,4h1,5h1: Đèn màu xanh báo bơm nước, máy nén No1, no2 hoạt động.
b. Thuyết minh ngun lý hoạt động.
Bật cầu dao a1, rơle u1 có nguồn, tiếp điểm u1 đóng 2 lần, một lần 30 phút trong vòng 24
giờ.
- Tự động duy trì nhiệt độ buồng lạnh: Chuyển các cơng tắc điều khiển quạt, máy nén 1b1,
2b1, 4b1,5b1 về chế độ Auto. Khi nhiệt độ trong buồng lạnh chưa đủ, 1e4 và 2e3 đóng sang phải,
1c2 và 2c1 có điện, quạt gió chạy. Đồng thời khi 3b1 chuyển sang vị trí 1(chạy bơm nước làm
mát đồng thời với quạt gió), 3c1 có điện, bơm nước làm mát chạy. 3c1 ở 12 đóng, 4c1 và 5c1 có
điện, máy nén No1 và No2 hoạt động. Van điện từ s1 có điện, mở đường cơng chất, cơng chất
từ máy nén qua bình tách dầu, bình ngưng và van tiết lưu vào dàn bay hơi, cơng chất bay hơi thu
nhiệt buồng lạnh, đối lưu nhờ quạt gió. Nhiệt độ trong buồng lạnh giảm xuống, khi nhiệt độ đủ thì
cảm biến nhiệt 1e4, 2e3 hoạt động, quạt gió trong buồng đó sẽ dừng. Khi nhiệt độ trong cả hai
buồng lạnh đủ thì cả hai quạt gió dừng, đồng thời bơm nước làm mát dừng 3c1 mất điện, mở
3c1(12), 4c1 và 5c1 mất điện, máy nén dừng. Nhiệt độ buồng lạnh tăng lên, 1e4 và 2e3 hoạt
động, máy nén và quạt gió, bơm nước làm mát hoạt động.
7
Chương 12: Hệ thống lạnh và điều hoà không khí.
- Tự động tẩy tuyết: Khi tẩy tuyết tự động thì theo chu kỳ 2x30 phút/ 24 giờ , 1u (3)
đóng, 1c1 có điện, điện trở sấy có điện, tẩy tuyết trong các dàn bay hơi, đồng thời1c(5) mở, tồn
bộ mạch phía sau mất điện, van điện từ, quạt gió, bơm nước làm mát, máy nén dừng. Khi hết
chương trình tẩy đá thì u1 mờ, 1c1 mất điện, hệ thống trở lại hoạt động bình thường. Khi cần
thiết ta có thể tẩy tuyết cưỡng bức bằng tay nhờ cơng tắc b1.
- Tự động bảo vệ và báo động.
Bảo vệ q tải cho các động cơ nhờ các rơle nhiệt, khi q tải, rơle nhiệt hoạt động làm
động cơ dừng, đồng thời d1 có điện, đưa tiếp điểm về báo động tại trung tâm.
Bảo vệ máy nén: p lực cửa hút thấp, cửa đẩy cao, 4e3, 5e3 hoạt động, 5c1, 4c1 mất
điện, máy nén dừng. Khi áp lực cửa đẩy máy nén cao, tiếp điểm 3 nối thơng sang 4, d1 có điện,
báo động tại trung tâm.
2. Hệ thống điều hồ khơng khí tồn tàu hãng STAL-SWEDEN.
Hệ thống có chức năng điều hồ khơng khí cho tồn tàu ( làm lạnh), máy nén và các thiết bị được
bố trí minh họa trên bản vẽ M-75028.
a. Giới thiệu phần tử:
Hệ thống sử dụng cơng chất là FR22, nhiệt độ bay hơi(nhiệt độ sơi) là +60C, sơ đồ hệ thống
minh họa trên bản vẽ sơ đồ đường ống 1862.0104-200A.
1. Khối ngưng tụ.
2. Máy nén loại 2 xylanh, 1750v/p, lai bới động cơ điện thơng qua dây coroa.
3. Động cơ điện, 21KW, 1750 v/p, loại rotor lồng sóc.
4. Bộ sấy dầu.
5. Bình ngưng tụ.
6. Bộ tách ẩm ( tách nước).
7. Van tay.
8. van tay.
9. Van điện từ.
10. Bộ trao đổi nhiệt.
11. Mắt ga ( kính trong suốt nhìn qua).
12. Van tay
13. Tách lỏng.
14. Van tiết lưu.
15. Dàn bay hơi.
16. Bơm nước làm mát.
17. Động cơ lai bơm nước làm mát.
18. Phin lọc tách lỏng
Bản vẽ 81384:
OH: Điện trở sấy dầu.
MH: Sấy động cơ.
H: Đồng hồ đếm thời gian hoạt động.
210: Van điện từ.
6: Contactor cho máy nén.
HLP: Rơle áp lực cao thấp.
PF: Tiếp điểm phụ của bơm nước làm mát.
FF: Tiếp điểm phụ của quạt gió làm mát.
205,206,207,208: Cảm biến áp lực dầu bơi trơn.
b. Thuyết minh ngun lý làm việc.
Hoạt động.
Quạt gió chạy, bơm nước làm mát chạy, FF và PF đóng, khi bật cơng tắc 10 sang vị trí
Run, cặp tiếp điểm 3-4 đóng, chuyển 10 sang start, 1-2 đóng, 6 có điện, đóng trên duy trì, motor
máy nén chạy, khi nhả tay thì nút nhân 10 tự trả về vị trí Run.
8
Chương 12: Hệ thống lạnh và điều hoà không khí.
6 có điện, đóng 6(23-24), van điện từ có điện, mở đường cơng chất, đồng hồ h có điện
đếm thời gian chạy của máy nén. Mở 6(41-42), điện trở sấy motor và sấy dầu mất điện.
Muốn tăng giảm nhiệt độ ta điều chỉnh độ đóng mở của van tiết lưu, hiệu chỉnh để có nhiệt
độ phù hợp.
Bảo vệ máy nén:
Khi áp lực cao thấp (áp lực cao trong bình ngưng xảy ra khi thiếu nước làm mát, hơi cơng
chất khơng hóa lỏng hồn tồn; áp lực thấp xảy ra khi cơng chất khơng hóa hơi hồn tồn trong
dàn bay hơi).
Khi áp lực dầu bơi trơn cho máy nén khơng đủ, rơle áp lực hoạt động, tác động làm mở
tiếp điểm L-M, 6 mất điện và máy nén dừng.
3. Hệ thống lạnh trên tàu cá Vietso.
a. Giới thiệu phần tử:
- Hệ thống gồm nhiều buồng lạnh khác nhau, có nhiệt độ lạnh sâu, khoảng -30 đến -500C.
Hệ thống có năng suất làm lạnh lớn, trang bị trên tàu cá, hệ thống gồm 4 tủ đơng, làm lạnh nhanh
với nhiệt độ sâu, sau đó đưa qua các hầm bảo quản trước và sau. Một buồng làm nước đá và
một dàn bay hơi cho hệ thống điều hồ khơng khí tồn tàu.
- Khối 1: Minh họa hệ thống khởi động cho động cơ điện lai máy nén và các cảm biến nhiệt
độ, áp suất bảo vệ. Trong đó:
PD1: Cảm biến áp lực nước làm mát.
PD2: p lực cửa ra của máy nén cao áp, đặt 16 kg/cm2.
PD3: p lực cửa hút của máy nén thấp áp.
1TP, 2TP: nhiệt độ cơng chất tại cửa ra của máy nén thấp áp và cao áp.
PKC: p lực dầu bơi trơn máy nén.
- Khối 2: Minh họa ngun lý của hệ thống lạnh và trạng thái của cơng chất đường đi tuần
hồn khép kín, trong đó:
Cơng chất hơi qua máy nén thấp áp, qua bình tách dầu 1 vào qua bình làm mát trung gian, tại
đây nhiệt độ của hơi cơng chất giảm xuống, tuy nhiên cơng chất vẫn ở dạng hơi. Hơi cơng chất
đưa qua máy nén cáo áp, tạo áp lực cao hơn, đi qua bình tách dầu, qua bình ngưng tụ, tại đây
hơi cơng chất ngưng tụ thành dạng lỏng, chứa trong các bình chứa cơng chất lỏng cao áp, sau
đó đưa qua trạm phân phối đi vào các dàn bay hơi tại các tủ đơng, tủ bảo quản, hầm đá và điều
hồ khơng khí. Cơng chất bay bơi sau khi qua van tiết lưu, biến thành dạng hơi, thu nhiệt của vật
cần làm lạnh tại buồng lạnh. Hơi cơng chất qua bình tách ẩm trở về cửa hút của máy nén thấp
áp. Tại bình làm mát trung gian và bình tách lỏng, tại đây có thể tồn tại một lượng cơng chất ở
dạng lỏng, được kiểm tra báo động bởi các rơle mức 1CY,2CY và 6CY. Cơng chất này đưa trở
về tại trạm phân phối.
- Khối 3: Khối điều chỉnh lượng cơng chất vào dàn bay hơi qua các van tiết lưu( van điều
nhiệt). Nhiệt độ sau dàn bay hơi được cảm nhận nhờ các cảm biến (ống cơng chất) đặt tại
cuối dàn bay hơi, đưa về điều chỉnh lượng cơng chất vào dàn bay hơi. Đường cơng chất
lỏng trước khi vào dàn bay hơi được khống chế nhờ van điện từ, van điện từ cắt cơng
chất khi có cơng chất lỏng sau dàn bay hơi nhờ cảm biến 1CY.
- TPP: trạm phân phối cơng chất.
b. Thuyết minh ngun lý hoạt động.
9