Chương trình Giảng dạyKinhtế Fulbright
2005-2006
Bài giảng
Viktoria Dalko 1
Phân tích tài chính
0
Đòn bẩytàichính
và cơ cấuvốn
1
Các khái niệmvàkỹ năng then chốt
Hiểu được ảnh hưởng của đòn bẩy tài chính đối
với dòng tiền và chi phí sử dụng vốn
Hiểu đượctácđộng củathuế và phá sản đốivới
việcchọnlựacơ cấuvốn
Hiểu đượcnhững thành phầncơ bảncủa quá trình
phá sản
Chương trình Giảng dạyKinhtế Fulbright
2005-2006
Bài giảng
Viktoria Dalko 2
Phân tích tài chính
2
Khái quát chương này
Vấn đề cơ cấuvốn
Ảnh hưởng của đòn bẩy tài chính
Cơ cấuvốnvàchi phísử dụng vốnsở hữu
Định lý M&M I và II vớithuế thu nhập doanh nghiệp
Chi phí phá sản
Cơ cấuvốntối ưu
Quay lạivới câu chuyện ổ bánh
Cơ cấuvốn quan sát được
Xem nhanh quá trình phá sản
3
Tái cơ cấuvốn
Chúng ta sẽ xem thử những thay đổicủacơ cấu
vốn ảnh hưởng như thế nào đếngiátrị của công
ty, nếunhững yếutố khác không đổi
Tái cơ cấuvốn liên quan đếnviệcthayđổigiátrị
đòn bẩy tài chính công ty hiện đang có mà không
thay đổitàisảncủa công ty
Tăng đòn bẩytàichínhbằng cách phát hành nợ và
mua lạicổ phiếu đang lưuhành
Giảmnợ bằng cách phát hành cổ phiếumớivàthu
hồichứng khoán nợđang lưuhành
Chương trình Giảng dạyKinhtế Fulbright
2005-2006
Bài giảng
Viktoria Dalko 3
Phân tích tài chính
4
Lựachọnmộtcơ cấuvốn
Mục đích chính của các giám đốctàichínhlàgì?
Tối đahoácủacảicủacổđông
Chúng ta muốnchọnmộtcơ cấuvốnmàtối đa
hoá củacảicổđông
Chúng ta có thể tối đa hoá củacảicổđông bằng
cách tối đa hoá giá trị công ty hay tốithiểu hoá
WACC
5
Ảnh hưởng của đòn bẩy
Đòn bẩy ảnh hưởng như thế nào đếnEPS vàROE của
một công ty?
Khi chúng ta tăng giá trị huy động nợ, chúng ta tăng chi
phí lãi vay cốđịnh
Nếuchúngtacómộtnămlàmănthựcsự khấm khá, thì
chúng ta trả chi phí cốđịnh và chúng ta vẫncònnhiều
tiền để lạichocáccổđông
Nếuchúngtacómộtnămlàmănbết bát, chúng ta vẫn
phảitrả chi phí cốđịnh và còn lạiíthơnchocáccổđông
Đòn bẩytàichínhphóngđạisự biếnthiêncủaEPS và
ROE
Chương trình Giảng dạyKinhtế Fulbright
2005-2006
Bài giảng
Viktoria Dalko 4
Phân tích tài chính
6
Ví dụ: Đòn bẩy tài chính, EPS và RO
E
Lúc này, chúng ta sẽ bỏ qua ảnh hưởng củathuế
Chuyệngìxảy ra cho EPS và ROE khi chúng ta
phát hành nợ và mua lạicổ phiếu?
Financial Leverage Example
7
Ví dụ: Đòn bẩy tài chính, EPS và RO
E
BiếnthiêncủaROE
Hiệntại: ROE nằmtrongphạmvi từ 6.25% đến
18.75%
Đề xuất: ROE nằmtrongphạmvi từ 2.50% đến
27.50%
BiếnthiêncủaEPS
Hiệntại: EPS nằm trong phạmvi từ $1.25 đến $3.75
Đề xuất: EPS nằm trong phạmvi từ $0.50 đến $5.50
BiếnthiêncủaROE vàEPS đềutăng lên khi ta
tăng đòn bẩytàichính
Chương trình Giảng dạyKinhtế Fulbright
2005-2006
Bài giảng
Viktoria Dalko 5
Phân tích tài chính
8
EBIT hoà vốn
Tìm EBIT mà ở đóEPS củacơ cấuvốnhiệntại
và cơ cấuvốn đề xuất có giá trị bằng nhau
Nếu chúng ta kỳ vọng EBIT lớnhơn điểm hoà
vốn, thì đòn bẩytàichínhcólợichocáccổđông
Nếu chúng ta kỳ vọng EBIT nhỏ hơn điểm hoà
vốn, thì đòn bẩy tài chính gây thiệthại cho các cổ
đông
9
Ví dụ: EBIT hoà vốn
()
$2.00
400,000
800,000
EPS
$800,000EBIT
800,0002EBITEBIT
400,000EBIT
200,000
400,000
EBIT
200,000
400,000EBIT
400,000
EBIT
==
=
−=
−
=
−
=
Break-even Graph
Chương trình Giảng dạyKinhtế Fulbright
2005-2006
Bài giảng
Viktoria Dalko 6
Phân tích tài chính
10
Ví dụ: Đòn bẩytự tạovàROE
Cơ cấuvốnhiệntại
Nhà đầutư vay $2000 và sử
dụng $2000 củamìnhđể
mua 200 cổ phầnthường
Kếtquả:
Tình huống suy thoái:
200(1.25) - .1(2000) = $50
Kỳ vọng: 200(2.50) - .1(2000)
= $300
Tình huống phát đạt:
200(3.75) - .1(2000) = $550
Phảnánhkếtquả củaviệc
mua 100 cổ phầntừ công ty
theo cơ cấuvốn đề xuất
Cơ cấuvốn đề xuất
Nhà đầutư mua cổ phiếutrị
giá $1000 (50 cổ phần) và trái
phiếu công ty trị giá $1000
hưởng lãi 10%.
Kếtquả:
Tình huống suy thoái: 50(.50) +
.1(1000) = $125
Kỳ vọng: 50(3.00) + .1(1000) =
$250
Tình huống phát đạt: 50(5.50) +
.1(1000) = $375
Phảnánhkếtquả củaviệcmua
100 cổ phầntheocơ cấuvốn
hiệntại
11
Lý thuyếtcơ cấuvốn
Lý thuyết Modigliani và Miller về cơ cấuvốn
Định lý I – Giá trị công ty
Định lý II – WACC
Giá trị của công ty đượcxácđịnh bằng dòng tiền
của công ty và rủirocủatàisản
Thay đổi giá trị công ty
Thay đổirủirocủadòngtiền
Thay đổidòngtiền
Chương trình Giảng dạyKinhtế Fulbright
2005-2006
Bài giảng
Viktoria Dalko 7
Phân tích tài chính
12
Lý thuyếtcơ cấuvốn trong ba trường
hợp đặcbiệt
Trường hợpI –Cácgiảđịnh
Không có thuế thu nhậpcôngtyhay thuế thu nhập cá nhân
Không có chi phí phá sản
Trường hợp II – Các giảđịnh
Có thuế thu nhập công ty, nhưng không có thuế thu nhập cá nhân
Không có chi phí phá sản
Trường hợp III – Các giảđịnh
Có thuế thu nhập công ty, nhưng không có thuế thu nhập cá nhân
Có chi phí phá sản
13
Trường hợpI –Định lý I và II
Định lý I
Giá trị của công ty KHÔNG bịảnh hưởng bởinhững
thay đổicủacơ cấuvốn
Dòng tiềncủa công ty không thay đổi, do đó giá trị
công ty không thay đổi
Định lý II
WACC của công ty KHÔNG bịảnh hưởng bởicơ cấu
vốn
Chương trình Giảng dạyKinhtế Fulbright
2005-2006
Bài giảng
Viktoria Dalko 8
Phân tích tài chính
14
Trường hợpI –Cácphương trình
WACC = R
A
= (E/V)R
E
+ (D/V)R
D
R
E
= R
A
+ (R
A
–R
D
)(D/E)
R
A
là “chi phí” rủi ro kinh doanh của công ty, nghĩalà
rủirocủatàisảncủacôngty
(R
A
–R
D
)(D/E) là “chi phí” rủirotàichínhcủacông
ty, nghĩalàsinhlợităng thêm mà các cổđông yêu cầu
để đềnbùchorủirocủa đòn bẩytàichính
15
Chi phí sử dụng
vốn(%)
Tỷ số nợ trên
vốnsở hữu
theo định lý M&M II
Trong đó
Chương trình Giảng dạyKinhtế Fulbright
2005-2006
Bài giảng
Viktoria Dalko 9
Phân tích tài chính
16
Trường hợpI –Vídụ
Số liệu
Suấtsinhlợiyêucầu đốivớitàisản = 16%, chi phí sử
dụng nợ = 10%; phầntrămnợ = 45%
Chi phí sử dụng vốnsở hữulàbaonhiêu?
R
E
= .16 + (.16 - .10)(.45/.55) = .2091 = 20.91%
Giả sử thay vì như thế, chi phí sử dụng vốnsở hữubây
giờ là 25%, tỷ số nợ trên vốnsở hữubằng bao nhiêu?
.25 = .16 + (.16 - .10)(D/E)
D/E = (.25 - .16) / (.16 - .10) = 1.5
Dựavàonhững thông tin này, tỷ lệ phầntrămvốnsở hữu
trong công ty là bao nhiêu?
E/V = 1 / 2.5 = 40%
17
CAPM, SML và định lý II
Đòn bẩy tài chính ảnh hưởng như thế nào đếnrủi
ro hệ thống?
CAPM: R
A
= R
f
+ β
A
(R
M
–R
f
)
Trong đó β
A
là hệ số beta củatàisảncôngtyvàxác
định rủirohệ thống củatàisản công ty
Định lý II
Thay thế R
A
với CAPM và giảđịnh rằng nợ không có
rủiro(R
D
= R
f
)
R
E
= R
f
+ β
A
(1+D/E)(R
M
–R
f
)
Chương trình Giảng dạyKinhtế Fulbright
2005-2006
Bài giảng
Viktoria Dalko 10
Phân tích tài chính
18
Rủi ro kinh doanh và rủi ro tài chính
R
E
= R
f
+ β
A
(1+D/E)(R
M
–R
f
)
CAPM: R
E
= R
f
+ β
E
(R
M
–R
f
)
β
E
= β
A
(1 + D/E)
Do đó, rủirohệ thống củacổ phiếuphụ thuộc
vào:
Rủirohệ thống củatàisản, β
A
, (rủi ro kinh doanh)
Mức độ đòn bẩy tài chính, D/E, (rủi ro tài chính)
19
Trường hợpII –Dòngtiền
Lãi vay đượckhấutrừ thuế
Do đó, khi mộtcôngtybổ sung thêm nợ, công ty
sẽ giảm đượctiềnthuế, nếunhững yếutố khác
không có gì thay đổi
Việcgiảmthuế làm tăng dòng tiềncủa công ty
Dòng tiềntăng ảnh hưởng như thế nào đếngiátrị
của công ty?
Chương trình Giảng dạyKinhtế Fulbright
2005-2006
Bài giảng
Viktoria Dalko 11
Phân tích tài chính
20
Trường hợpII –Vídụ
34703300CFFA
29703300Thu nhập ròng
15301700Thuế (34%)
45005000Thu nhậpchịu
thuế
5000Lãi vay
50005000EBIT
Công ty vay nợCông ty không
vay nợ
21
Lá chắnthuế của lãi vay
Lá chắnthuế hàng nămcủa lãi vay
Thuế suấtthuế thu nhập công ty nhân cho tiềnlãi
Nợ 6250 vớilãisuất 8% = 500 chi phí lãi
Lá chắnthuế hàng năm = .34(500) = 170
Giá trị hiệntạicủaláchắnthuế hàng năm
Để đơngiản, ta giảđịnh nợ vĩnh cửu
PV = 170 / .08 = 2125
PV = D(R
D
)(T
C
) / R
D
= DT
C
= 6250(.34) = 2125
Chương trình Giảng dạyKinhtế Fulbright
2005-2006
Bài giảng
Viktoria Dalko 12
Phân tích tài chính
22
Trường hợpII –Định lý I
Giá trị của công ty tăng lên mộtlượng bằng giá trị
hiệntạicủaláchắnthuế hàng nămtừ lãi vay
Giá trị của công ty khi có vay nợ = Giá trị củacôngty
khi không vay nợ + Giá trị hiệntạicủaláchắnthuế từ
lãi vay
Giá trị vốnsở hữu= Giátrị công ty – Giá trị nợ
Giảđịnh dòng tiềnvĩnh cửu
V
U
= EBIT(1-T) / R
U
V
L
= V
U
+ DT
C
23
Ví dụ: Trường hợpII –Định lý I
Số liệu
EBIT = 25 triệu đô-la; Thuế suất= 35%; Nợ = 75 triệu
đô-la; Chi phí sử dụng nợ = 9%; Chi phí sử dụng vốn
của công ty khi không vay nợ = 12%
V
U
= 25(1 35) / .12 = 135.42 triệu đô-la
V
L
= 135.42 + 75(.35) = 161.67 triệu đô-la
E = 161.67 – 75 = 86.67 triệu đô-la
Chương trình Giảng dạyKinhtế Fulbright
2005-2006
Bài giảng
Viktoria Dalko 13
Phân tích tài chính
24
Giá trị củacôngty
Tổng nợ
Giá trị củacôngtytăng khi tổng nợ tăng do lá chắnthuế từ lãi vay. Đây là
cơ sở của Định lý M&M I khi có thuế.
25
Trường hợpII –Định lý II
WACC giảmkhiD/E tăng vì chính phủ không
đánh thuếđốivới lãi vay
R
A
= (E/V)R
E
+ (D/V)(R
D
)(1-T
C
)
R
E
= R
U
+ (R
U
–R
D
)(D/E)(1-T
C
)
Ví dụ
R
E
= .12 + (.12 09)(75/86.67)(1 35) = 13.69%
R
A
= (86.67/161.67)(.1369) + (75/161.67)(.09)
(1 35)
R
A
= 10.05%
Chương trình Giảng dạyKinhtế Fulbright
2005-2006
Bài giảng
Viktoria Dalko 14
Phân tích tài chính
26
Ví dụ: Trường hợpII –Định lý II
Giả sử công ty thay đổicơ cấuvốn sao cho tỷ số
nợ trên vốnsở hữutrở nên bằng 1.
Điềugìsẽ xảy ra cho chi phí sử dụng vốnsở hữu
ứng vớicơ cấuvốnmới?
R
E
= .12 + (.12 - .09)(1)(1 35) = 13.95%
Điềugìsẽ xảy ra cho chi phí sử dụng vốnbình
quân trọng số?
R
A
= .5(.1395) + .5(.09)(1 35) = 9.9%
27
Theo Định lý M&M I khi có thuế, WACC của công ty giảmxuống khi công ty huy động nợ nhiềuhơn
Chi phí sử dụng vốn
Theo Định lý M&M II khi có thuế, chi phí vốnsở hữucủa công ty tăng lên khi công ty huy động nợ nhiềuhơn
Tỷ số nợ trên vốnsở hữu
Chương trình Giảng dạyKinhtế Fulbright
2005-2006
Bài giảng
Viktoria Dalko 15
Phân tích tài chính
28
Trường hợpIII
Bây giờ chúng ta bổ sung thêm chi phí phá sản
Khi tỷ số D/E tăng lên, xác suấtphásảntăng lên
Xác suất phá sảntăng sẽ làm tăng chi phí phá sảnkỳ vọng
Đếnmột điểmnàođó, giá trị tăng lên củaláchắnthuế từ
lãi vay sẽ bị bù trừ bởi chi phí phá sảnkỳ vọng
Ở điểmnày, giátrị củacôngtysẽ bắt đầugiảmvàWACC
sẽ bắt đầutăng khi công ty vay thêm nợ
29
Chi phí phá sản
Những chi phí trựctiếp
Chi phí pháp lý và chi phí quảnlý
Cuối cùng làm cho các cổđông phải phát sinh thêm tổn
thất
Làm cho ngườitanản lòng, không muốn huy động nợ
Tình trạng khốnkhóvề tài chính
Những khó khăn đáng kể trong việc đáp ứng các nghĩa
vụ nợ
Hầuhếtnhững công ty trải qua tình trạng khốnkhóvề tài
chính cuối cùng không đếnmứcphảinộphồ sơ phá sản
Chương trình Giảng dạyKinhtế Fulbright
2005-2006
Bài giảng
Viktoria Dalko 16
Phân tích tài chính
30
Chi phí phá sản
Chi phí phá sảngiántiếp
Lớnhơnnhững chi phí trựctiếp, nhưng khó đolường và
ướclượng hơn
Các cổđông muốn tránh không cho xảyraviệcchínhthức
nộphồ sơ xin phá sản
Các chủ nợ muốngiữ nguyên những tài sảnhiệnhữu để chí
ít họ cũng có thể nhận đượclượng tiền đó
Tài sảnmất giá trị khi độingũ quảnlýmấtthời gian lo lắng
việc tránh né phá sảnthayvìđiềuhànhhoạt động kinh
doanh
Ngoài ra, công ty còn bị mất doanh số, gián đoạnhoạt động
và mất đinhững ngườilaođộng đáng giá
31
Giá trị củacôngty
Giá trị hiệntạicủa
lá chắnthuế
Giá trị tối đa
của công ty
Giá trị thựctế của công ty
Chi phí nguy kịch
tài chính
Giá trị công ty khi
không có nợ
Tổng nợ
Lượng nợ tối ưu
Theo lý thuyếttĩnh, lợi ích từ lá chắnthuế bị bù trừ bởichi phícủa tình trạng khốn
khó về tài chính. Cơ cấuvốntối ưutồntại ở điểmcânbằng giữalợi ích tăng thêm
từđòn bẩytàichínhvàchi phíkhốn khó tài chính tăng thêm.
Chương trình Giảng dạyKinhtế Fulbright
2005-2006
Bài giảng
Viktoria Dalko 17
Phân tích tài chính
32
Chi phí sử dụng vốn
Tỷ số nợ-vốnsở hữu
Chi phí sử dụng
vốn WACC*
tốithiểu
Tỷ số nợ-vốnsở hữutối ưu
Theo lý thuyếttĩnh, WACC thoạt đầugiảmdo lợithế về thuế củanợ. Vượt
qua điểm D*/E*, WACC bắt đầutăng lên do chi phí khốn khó tài chính.
33
Kếtluận
Trường hợp I – Không có thuế hay chi phí phá sản
Không có cơ cấuvốntối ưu
Trường hợpII –Cóthuế thu nhậpcôngtynhưng không
có chi phí phá sản
Cơ cấuvốntối ưu là 100% nợ
Mỗimột đô-la nợ tăng thêm sẽ làm tăng dòng tiềncủa công
ty
Trường hợp III – Có thuế thu nhập công ty và có chi phí
phá sản
Cơ cấuvốntối ưulàmộtphầnnợ và mộtphầnvốnsở hữu
Xảy ra khi lợiíchtừ một đô-la nợ tăng thêm vừa đủ bù trừ
bởisự gia tăng chi phí phá sảnkỳ vọng
Chương trình Giảng dạyKinhtế Fulbright
2005-2006
Bài giảng
Viktoria Dalko 18
Phân tích tài chính
34
Giá trị công ty
Chi phí sử dụng
vốnbìnhquân
trọng số (%)
Trường hợp II
M&M có thuế
Lợi ích ròng từđòn bẩy
PV của chi phí phá sản
Trường hợp III, Lý thuyếttĩnh
Trường hợp I, M&M không thuế
Tổng nợ (D)
Trường hợp I, khi không có thuế hay chi phí phá sản, giá trị của công ty và chi phí sử dụng vốn bình quân trọng số không bịảnh
hưởng bởicơ cấuthuế
Trường hợp II, khi có thuế và không có chi phí phá sản, giá trị công ty tăng và chi phí sử dụng vốnbìnhquântrọng số giảmkhi
lượng nợ tăng lên.
Trường hợp III, khi có thuế và có chi phí phá sản, giá trị công ty V
L
đạttối đa ở điểm D*, tiêu biểucholượng nợ tối ưu. Vào lúc
này, chi phí sử dụng vốn bình quân trọng số WACC đạtgiátrị cựctiểutạiD*/E*.
Trường hợp III, Lý thuyếttĩnh
Trường hợp II, M&M có thuế
Tỷ số nợ-vốnsở hữu(D/E)
Tiếtkiệmròngtừđòn bẩy
Trường hợp I, M&M không thuế
35
Những kiến nghị về mặtquảntrị
Lợiíchthuế của lãi vay chỉ quan trọng khi công
ty có một nghĩavụ thuế lớn
Rủirocủatìnhtrạng khốnkhóvề tài chính
Rủirokhốn khó tài chính càng lớn, thì lượng nợ ít hơn
sẽ là tối ưu đốivới công ty
Chi phí khốn khó tài chính thay đổituỳ theo từng công
ty và từng ngành, và là nhà quảntrị, bạncầnhiểuchi
phí đốivới ngành kinh doanh củamình
Chương trình Giảng dạyKinhtế Fulbright
2005-2006
Bài giảng
Viktoria Dalko 19
Phân tích tài chính
36
Đòn bẩy tài chính thấp Đòn bẩy tài chính cao
Nợ Nợ
Phầncủa
chủ sở hữu
Phầncủa
chủ sở hữu
Phần liên
quan đến
phá sản
Thuế
Phần liên
quan đến
phá sản
Thuế
Trong mô hình ổ bánh mở rộng, giá trị củatấ cả các quyềnđốivới ngân lưu
của công ty không bịảnh hưởng bởicơ cấuvốn, nhưng giá trị tương đối
củatừng quyềnthayđổikhilượng nợ huy động tăng lên.
37
Giá trị của công ty
Giá trị của công ty = Các quyềncóthể trao đổi+
các quyền không thể trao đổi
Quyềncóthể mua bán là quyềncủacổđông và chủ nợ
Quyền không mua bán là quyềncủa chính phủ và các
thành phầncóliênquantiềmnăng khác
Giá trị chung của công ty không bịảnh hưởng bởi
những thay đổicủacơ cấuvốn
Sự phân chia giá trị giữa quyềncóthể trao đổivà
quyền không thể trao đổicóthể chịutácđộng của
những quyết định về cơ cấuvốn
Chương trình Giảng dạyKinhtế Fulbright
2005-2006
Bài giảng
Viktoria Dalko 20
Phân tích tài chính
38
Cơ cấuvốnmàtaquansátđược
Cơ cấuvốn thay đổitheotừng ngành kinh doanh
khác nhau
Sự khác biệtcăncứ theo Niên giám chi phí sử
dụng vốn 2000 của Ibbotson Associates, Inc.
Mứcnợ thấpnhất
Ngành dượcphẩmvới 2.75% nợ
Ngành máy tính với 6.91% nợ
Mứcnợ cao nhất
Ngành thép với 55.84% nợ
Cửahàngkinhdoanhtổng hợpvới 50.53% nợ
39
Ví dụ trên Web
Bạncóthể tìm thấy thông tin về cơ cấuvốncủa
một công ty so vớicơ cấu toàn ngành, khu vực, và
S&P 500 ở Yahoo Marketguide
Nhấpchuột vào công cụ dò tìm để đitớitrang
web
Chọnmộtcôngtyvàmộtbảng niêm yết
Chọn so sánh tỷ số
Chương trình Giảng dạyKinhtế Fulbright
2005-2006
Bài giảng
Viktoria Dalko 21
Phân tích tài chính
40
Quá trình phá sản–PhầnI
Thấtbại kinh doanh – việc kinh doanh kết thúc
vớisự thiệthại cho các chủ nợ
Phá sản chính thức–đơn xin phá sảnnộp cho toà
phá sảnliênbang
Không trảđượcnợ về mặtkỹ thuật – công ty
không thểđáp ứng các nghĩavụ nợ
Không trảđượcnợ về mặtkế toán – giá trị sổ
sách củavốnsở hữucógiátrị âm
41
Quá trình phá sản–PhầnII
Thanh lý
Chương 7 củaLuật phá sản liên bang cải cách năm 1978
Đơnvịđượcuỷ thác sẽ tiếpquảntàisản, bán tài sản và phân phối
tiềnthuđượccăncứ theo nguyên tắc ưu tiên tuyệt đối
Tái tổ chức
Chương 11 củaLuật phá sản liên bang cải cách năm 1978
Tái cơ cấu công ty vớimột điềukhoảnqui định việchoàntrả cho
các chủ nợ
Chương trình Giảng dạyKinhtế Fulbright
2005-2006
Bài giảng
Viktoria Dalko 22
Phân tích tài chính
42
Hỏi đáp nhanh
Giảithíchảnh hưởng của đòn bẩytàichínhđối
với EPS và ROE
EBIT hoà vốnlàgì?
Làm thế nào chúng ta xác định đượccơ cấuvốn
tối ưu?
Cơ cấuvốntối ưu trong ba trường hợpthảoluận
trong chương này là gì?
Sự khác biệtgiữa thanh lý công ty và tái tổ chức
công ty là gì?