Tải bản đầy đủ (.doc) (89 trang)

Thực trạng đói nghèo và những giải phấp xóa đói giảm nghèo cho đồng bào dân tộc mông huyện yên minh – tỉnh hà giang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (423.04 KB, 89 trang )

LuËn v¨n tèt nghiÖp

NguyÔn Sü Cêng K48 XHH
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
KHOA XÃ HỘI HỌC

NGUYỄN SỸ CƯỜNG
K48 XHH tại chức
thực trạng đói nghèo và những giải pháp xóa đói, giảm nghèo cho đồng bào
dân téc mông ở huyện yên minh- tỉnh hà giang
(khảo sát từ tháng 12 /2007 đến tháng 02 năm 2008)
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
Ngành xã hội học
Mã ngành :
Người hướng dẫn khoa học
PGS- TS LÊ THỊ QUÝ
HÀ NỘI , 3 - 2008
Phần mét : mở đầu
1. Tính cấp thiết của đề tài:
1
LuËn v¨n tèt nghiÖp

NguyÔn Sü Cêng K48 XHH
Trên thế giới hiện nay vấn đề đói nghèo vẫn là một trong những vấn đề
cần được quan tâm giải quyết mang tính cấp thiết. Bởi vì, trong thời đại ngày
nay khi nhân loại đang hướng tới một nền văn minh tin học, thì bên cạnh đó
vẫn còn một bộ phận dân cư đang sống trong tình trạng nghèo đói. Chính vì
thế, một trong những chính sách hàng đầu của liên hiệp quốc là phải cải thiện
mức sống cho hơn một tỉ người nghèo trên thế giới. “ Tại hội nghị thượng
đỉnh của Liên hợp quốc năm 2000, có 189 quốc gia thành viên tham gia đã


nhất trí thông qua tuyên bố thiên niên kỷ và cam kết đạt được mục tiêu phát
triển thiên niên kỷ (MDG ) vào năm 2015.”
( Tài liệu tập huấn giành cho cán bộ làm công tác XĐGN cấp tỉnh và
cấp huyện – Bé lao động thương binh và xã hội- Nhà xuất bản lao động xã
hội – 2003).
Có thể nói rằng chưa bao giê các nhà lãnh đạo cao cấp của các quốc
gia lại quan tâm đến vấn đề đói nghèo như bây giê. Điều này đã khẳng định
sự đồng thuận chưa từng có trong lịch sử của các nhà lãnh đạo trên thế giới về
những thách thức lớn ở cấp toàn cầu trong thế kỷ 21 cũng như những cam kết
của họ sẽ giải quyết thách thức này.
Như vậy, tuyên bố thiên niên kỷ và các mục tiêu phát triển tạo ra lé
trình và một tầm nhìn về một thế giới mà ỏ đó không còn người nghèo đói, ai
cũng được học hành, sức khỏe của người dân được cải thiện, môi trường được
bảo vệ một cách bền vững, mọi người đều được hưởng các quyền tự do, bình
đẳng và công bằng.
Ở Việt Nam, nghèo đói là vấn đề được nhà nước ta đặc biệt quan tâm.
Ngay từ những ngày đầu thành lập nước ( 2 / 9 / 1945 ), chủ tịch nước Hồ Chí
Minh đã quan niệm nghèo đói nh mét thứ giặc đó là “giặc đói”, “giặc dốt”,
“giặc ngoại xâm”. Chính vì thế Người đã xác định nhiệm vụ trước mắt là phải
diệt giặc đói để đồng bào ta “ ai cũng có cơm ăn áo mặc, ai cũng được học
hành”
2
LuËn v¨n tèt nghiÖp

NguyÔn Sü Cêng K48 XHH
( Hồ Chí Minh – toàn tập 4- nhà xuất bản chính trị quốc gia).
Mục tiêu xóa đói giảm nghèo là yếu tố cơ bản để đảm bảo công bằng xã
hội và tăng trưởng bền vững, ngược lại chỉ có tăng trưởng cao, bền vững mới
có sức mạnh vật chất để hỗ trợ và tạo cơ hội cho người nghèo vươn lên thoát
khỏi đói nghèo. Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI đã phân tích sâu sắc

những nguyên nhân của tình hình khủng hoảng kinh tế – xã hội của nước ta từ
nhiều năm trước, đề ra đường lối đổi mới toàn diện, vạch ra những định
hướng đúng đắn để từng bước đưa nước ta thoát khỏi tình trạng khủng hoảng
đó, mở ra bước ngoặt trong sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội của nước ta.
Kể từ đây nền kinh tế của Việt Nam có những bước phát triển mới, “Đặc biệt
là từ năm 1991 đến 1995 nhịp độ tăng tổng sản phẩm trong nước( GDP) đạt
8,2%”. Với tốc độ tăng trưởng nh vậy nên “ đời sống vật chất của phần lớn
nhân dân được cải thiện. Số hộ có thu nhập bình quân và số hộ giầu tăng lên,
số hộ nghèo giảm”
( Văn kiện đại hội Đảng VIII trang 59 – nhà xuất bản chính trị quốc
gia).
Tuy nhiên do nền kinh tế nước ta chưa phát triển do bởi, xuất phát điểm
thấp, hậu quả của chiến tranh còn nặng nề, cơ chế quản lí cũ không còn phù
hợp với xu thế phát triển chung. Ngoài ra điều kiện tự nhiên cũng có những
tác động không nhỏ đến quá trình phát triển kinh tế : Như khí hậu thời tiết
khắc nghiệt, thiên tai, dịch bệnh vẫn thường xuyên xảy ra… Thêm vào đó
trình độ tay nghề, kinh nghiệm sản xuất của người lao động còn rất thấp…
Cho nên một bộ phận không nhỏ dân cư gặp không Ýt khó khăn trong sản
xuất và đời sống, đã trở nên nghèo đói. Đặc biệt trong nền kinh tế thị trường
sự phân hóa giầu nghèo ngày càng tăng lên một cách rõ rệt với quy mô ngày
càng lớn. Theo số liệu của tổng cục thống kê, số hộ nghèo đói năm 1998 còn
1,4 triệu hộ chiếm15,7% trên tổng số hộ trong cả nước. Số hộ này tập trung
3
LuËn v¨n tèt nghiÖp

NguyÔn Sü Cêng K48 XHH
nhiều ở các tỉnh miền núi, vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân téc thiểu sè
trong đó có Huyện Yên Minh - Tỉnh hà Giang.
Nói đến Hà Giang là nói đến một tỉnh nghèo ở địa đầu tổ quốc, nơi đây
với địa hình chia cắt phức tạp, khí hậu khắc nghiệt, hạ tầng cơ sở còn thấp

kém, kinh tế chậm phát triển, đời sống của nhân dân còn gặp rất nhiều khó
khăn. Vì thế huyện yên minh nằm trong điều kiện chung của tỉnh nên không
thể tránh khỏi những khó khăn chung đó của tỉnh. Ngoài ra Yên Minh lại là
một huyện vùng cao núi đá nằm trong bốn huyện khó khăn nhất của tỉnh ,nên
những khó khăn nêu trên của huyện lại tăng thêm gấp bội. Chính vì vậy tỷ lệ
hộ đói nghèo của huyện còn khá cao so với mặt bằng chung của tỉnh. Trước
tình trạng chung đó thị trấn yên minh cũng không nằm ngoài diện còn hộ đói
nghèo với tỷ lệ cao.Chính vì vậy trong những năm qua huyện Yên minh dã có
nhiều cơ chế chính sách hỗ trợ các hộ đói nghèo thoát đói giảm nghèo. Nhằm
rút ngăn khoảng cách giàu nghèo, taọ cơ hội cho mọi người dân đều có quyền
bình đẳng tối thiểu ngang nhau. Các chính sách về xóa đói giảm nghèo được
chính quyền địa phương tổ chức triển khai hết sức chặt chẽ, được đông đảo
người dân hưởng ứng và đồng tình thưc hiện. Vì vậy, đời sống của người dân
đã từng bước được cải thiện rõ rệt.
Tuy nhiên, nh đã nói ở trên Yên minh là huyện vùng cao núi đá của
tỉnh, đời sống kinh tế còn gặp nhiều khó khăn, trình độ dân trí còn thấp, địa
hình phức tạp chia cắt, phong tục tập quán lạc hậu còn nặng nề. Do vậy, mặc
dù các cơ chế chinh sách trong công tác xóa đói giảm nghèo đã được thực thi .
Xong trong thực tế các cơ chế chính sách về xóa đói giảm nghèo không phải
lúc nào cũng được thực hiện một cách nghiêm túc và có hiệu quả.
Chính vì những lÝ do và tính cấp thiết của vấn đề đã nêu trên nên
trong luận văn của mình tôi chọn đề tài nghiên cứu:
“ Thực trạng đói nghèo và những giải phấp xóa đói giảm nghèo
cho đồng bào dân téc Mông- huyện Yên Minh – tỉnh Hà Giang”
4
LuËn v¨n tèt nghiÖp

NguyÔn Sü Cêng K48 XHH
Qua đó tìm hiểu thực trạng đói nghèo, nhu cầu xóa đói giảm nghèo của
người dân và hiệu quả của những chính sách xóa đói giảm nghèo trên địa bàn.

2. ý nghĩa khoa học và thực tiễn
2.1.Ý nghĩa khoa học.
Kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ làm sáng tỏ và phong phú thêm một số
luận điểm của lý thuyết xã hội học nói chung và của các lý thuyêt được áp
dụng trong đề tài nay nói riêng. Nh lý thuyết về sự phân tầng xã hội, lý thuyết
tương tác xã hội…cho tới thực trạng và giải pháp xóa đói giảm nghèo nói
riêng.
Đã có một số công trình nghiên cứu khoa học và bài viết đề cập đến
vấn đề xóa đói giảm nghèo. Trong đề tài nghiên cứu này, chúng tôi có sử
dụng một số tư liệu, số liệu của các công trình nghiên cứu trước.
Đặc biệt chúng tôi sử dụng phương pháp nghiên cứu của xã hội học, sử
dụng lý thuyết về phân tầng xã hội, lý thuyết tương tác, lý thuyết về hành
động xã hội và vận dụng hệ thống lý luận của các khoa học để tiếp cận ,
nghiên cứu, giải thích, cũng như tìm ra các quy luật, các yếu tố xã hội tác
động…
2.2. Ý nghĩa thực tiễn.
Trong nên kinh tế thị trường hiện nay, kinh tế hộ gia đình là một thành
phần kinh tế quan trọng, có nhiều đóng góp vào nền kinh tế quốc dân. Do vậy,
việc tồn tại một tỷ lệ không nhỏ các hộ gia đình đang sống trong cảnh nghèo
đói là một thực tế nhức nhối. Nó gây ảnh hưởng lớn tới tốc đọ tăng trưởng
kinh tế của đất nước và các vấn đề xã hộ khác.
Vì vậy, nghiên cứu này giúp người dân đặc biệt là người dân téc Mông
hiểu rõ hơn về thực trạng đói nghèo trong giai đoạn hiện nay. Đồng thời giúp
cho những hộ thuộc diện đói nghèo tự trang bị cho mình những tri thức hiểu
biết cần thiết, biết khai thác tiềm năng săn có ở địa phương, các nguồn nội lực
của gia đình và bản thân. Phát huy tối ưu và vận dông các cơ chế chính sách
5
LuËn v¨n tèt nghiÖp

NguyÔn Sü Cêng K48 XHH

của chính quyền các cấp đã ban hành, trong công tác xóa đói giảm nghèo mét
cách thuận lợi và có hiệu quả nhất.
Góp phần giúp các nhà chức trách địa phương có cái nhìn rõ hơn về
thực trạng nghèo đói hiện nay. Từ đó có những cơ chế chính sách phù hợp với
nhu cầu xóa đói giảm nghèo của người dân còng nh phù hợp với khả năng hỗ
trợ của nhà nước. Mà mục tiêu chung là làm rút ngắn khoảng cách phân biệt
giầu nghèo. Tạo ra sự bình đẳng tối thiểu trong xã hội .
3. Mục tiêu nghiên cứu.
Đề tài nghiên cứu nhằm tìm hiểu thực trạng đói nghèo của người dân
téc Ýt người miền núi, đặc biệt là đồng bào dân téc Mông và nhu cầu về xóa
đói giảm nghèo. Đồng thời nghiên cứu những chính sách về xóa đói giảm
nghèo của nhà nước, còng nh của địa phương. Qua việc mô tả đời sống của
người dân. Thông qua các chỉ báo, những số liệu, những thông tin thu được từ
các cuộc khaỏ sát xã hội học.
Từ đó đưa ra những khuyến nghị, những giải pháp nhằm tháo gỡ những
khó khăn trong quá trình tổ chức thực hiện chương trình xóa đói giảm nghèo
tại địa bàn, giúp người nghèo tự vươn lên trong cuộc sống.
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.
4.1. Đối tượng nghiên cứu.
Thực trạng đói nghèo công tác xóa đói giảm nghèo ở các hé gia đình
đồng bào dân téc Mông huyện Yên Minh- tỉnh Hà Giang.
4.2. Phạm vi nghiên cứu.
Do hạn chế về thời gian, tri thức và các nguồn lực nên chúng tôi chỉ xác
định tiến hành nghiên cứu trong một phạm vi hẹp.
Về không gian: Nghiên cứu được tiến hành trong phạm vi địa bàn
huyện Yên Minh- tỉnh Hà giang.
Về thời gian: Nghiên cứu được tiến hành từ tháng 12 năm 2007 đến
tháng 3 năm 2008.
6
LuËn v¨n tèt nghiÖp


NguyÔn Sü Cêng K48 XHH
5. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu:
5.1. Phương pháp luận:
Tình trạng đói nghèo là một vấn đề xã hội. Ở mỗi quốc gia khác nhau
và ở mỗi thời điểm lịch sử thì tình trạng đói nghèo có biểu hiện khác nhau.
Tình trạng đói nghèo được coi như là một sự kiện xã hội, nó được nảy sinh và
tồn tại ở mọi quốc gia. Mỗi quốc gia có một mức độ quan tâm và biện pháp
riêng nhằm giải quyết vấn đề đói nghèo.
Xuất phát từ quan điểm của chủ nghĩa Mác- Lê Nin và tư tưởng Hồ Chí
Minh. Lấy chủ nghĩa duy vật lịch sử và chủ nghĩa duy vật biện chứng làm
luận cứ cho nghiên cứu của mình.
Theo chủ nghĩa duy vật lịch sử, tất cả mọi hiện tượng xã hội đều có quá
trình phát sinh và phát triển. Qua các thời kỳ khác nhau thì quá trình phát
triển của nó cũng khác nhau. Dưới các hình thái kinh tế xã hội khác nhau sẽ
có sự biến đổi khác nhau. Việc vận dụng chủ nghĩa duy vật lịch sử là đặt các
hiện tượng xã hội, các quá trình xã hội trong hoàn cảnh lịch sử cụ thể của đời
sống xã hội
Cơ sở phương pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng đòi hỏi phải
xem xét sự kiện xã hội này trong mối liên hệ với sự kiện xã hội khác.Trong
từng hoàn cảnh lịch sử cụ thể của xã hội, có nhiều yếu tố khác nhau tác động
gây ra tình trạng nghèo đói. Để xem xét tình trạng nghèo đói chúng ta không
được phép tách riêng tình trạng đói nghèo ra khỏi sư vận động của đời sống
xã hội để xem xét, mà phải đặt nó trong mối quan hệ biện chứng với điều kiện
tự nhiên và nền kinh tế, văn hóa, xã hội, chính trị.
Xem xét thực trạng nghèo đói trong bối cảnh thực tế tại huyện Yên
Minh tỉnh Hà Giang. Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lê Nin là phải đặt
tình trạng đói nghèo trong tình hình kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội tại địa
bàn nghiên cứu.
7

LuËn v¨n tèt nghiÖp

NguyÔn Sü Cêng K48 XHH
Ngoài ra trong nghiên cứu chúng tôi còn sử dụng một số lý thuyết
chuyên biệt của xã hội học để tiếp cận giải thích và bổ sung thêm về lý luận.
* Lý thuyết về hành động xã hội:
Max Weber cho rằng: “Hành động được chủ thể gắn cho nó một ý nghĩ chủ
quan nào đó, là hành động có tính đến hành vi của người khác, và vì vậy được
định hướng tới người khác, trong đường lối, quá trình của nó”. Max Weber đã
phân hành đông xã hội thành 4 loại nh sau:
+ Hành động duy lý công cụ: là hành động được thực hiện với sự cân
nhắc, tính toán, lùa chọn công cụ, phương tiện. Mục đích sao cho có hiệu quả
cao nhất.
+ Hành động duy lý giá trị: là hành động được thực hiện vì bản thân
hành động. Thực chất loại hành động này có thể nhăm vào những mục đích
phi lý nhưng lại được thực hiện bằng những công cụ, phương tiện duy lý.
+ Hành động duy cảm (Cảm xúc): là hành động do các trạng thái xúc
cảm hoặc tình cảm bột phát gây ra, mà không có sự cân nhắc, xem xét, phân
tích mối quan hệ giữa công cụ, phương tiện và mục đích hành động.
+ Hành động truyền thống: là loại hành động tuân thủ những thãi quen,
nghi lễ,phong tục, tập quán đã được truyền lại từ đời này qua đời khác.
Trong các hành động trên, xã hội học tập trung vào nghiên cứu loại
hành động duy lý- công cụ. Weber lập luận rằng, đặc trưng quan trọng nhất
của xã hội xã hội hiện đại là hành động xã hội của con người ngày càng trở
nên duy lý, hợp lý với tính toán chi li, tỉ mỉ, chính xác về mối quan hệ giữa
công cụ/ phương tiện và mục đích/ kết quả.
Như vậy, vận dụng lý thuyết này trong chương trình xóa đói giảm
nghèo phải được thực hiện với sự phân tích, đánh giá tình hình và lùa chọn
những biện pháp hữu hiệu nhằm thu hẹp khoảng cách, số lượng hộ nghèo đói
và dần tiến tới xóa bỏ tỷ lệ hộ nghèo.

* Lý thuyết về tương tác xã hội:
8
LuËn v¨n tèt nghiÖp

NguyÔn Sü Cêng K48 XHH
Các nhà xã hội học cho rằng. Hành động xã hội là cơ sở , là tiền đề cuả
tương tác xã hội. Hay nói cách khác, không có hành động xã hội thì không có
tương tác xã hội. Các hành động vật lý chỉ có thể tạo ra các tương tác vật lý.
Các hành động xã hội được thể hiện trong các loại tương tác xã hội khác
nhau.
Các nhà xã hội học cho rằng tương tác xã hội có thể được coi như là
quá trình hành động và hành động đáp lại của một chủ thể này với một chủ
thể khác. Các nhà xã hội học thường nghiên cứu ở hai cấp độ vĩ mô và vi mô.
Nghiên cứu ở cấp độ vi mô là nghiên cứu về những đơn vị nhỏ nhất như các
tương tác của các cá nhân, còn nghiên cứu ở cấp vĩ mô là những nghiên cứu
về sự tương tác của các cơ cấu xã hội, hệ thống xã hội, hay giữa các thiết chế
xã hội như gia đình, tôn giáo, nhà trường …
Trong nghiên cứu này chúng tôi chỉ tiến hành nghiên cứu ở cấp vi mô
với phạm vi hẹp và với mét đơn vị nhỏ nhất( huyện Yên Minh – tỉnh Hà
Giang).
Tuy nhiên, với tư cách là thành viên của bất cứ nhóm tổ chức xã hội
nào. Các cá nhân thực hiện tương tác của mình đồng thời trên cả hai cấp độ vĩ
mô và vi mô. Cho nên , khi phân tích tương tác xã hội ở cả hai cấp độ. Chúng
ta hiểu tương tác xã hội theo nghĩa rộng mà cụ thể là: tương tác không phải là
hành động phản ứng “đó chính là một hình thức thông tin và giao tiếp xã hội
của Ýt nhất là hai chủ thể hành động” và “ trong quá trình này, sự tác động
qua lại của các chủ thể sẽ được thực hiện; đồng thời cũng diễn ra sự thích ứng
của một hành động và một hành động khác”. Thông qua đó, họ đạt được sự
hiểu biết nhau về tình huống, về ý nghĩa của hành động. Mỗi chủ thể hành
động trong tương tác xã hội đều có mục đích xác định. Nhưng: “các mục đích

này không phải bao giê cũng hòa đồng với nhau, thậm chí nhiều khi chúng
còn có nhiệm vụ loại trừ nhau”.
9
LuËn v¨n tèt nghiÖp

NguyÔn Sü Cêng K48 XHH
Các hệ giá trị đặc thù của các chủ thể không phải là bất biến, mà nó
thay đổi trong quá trình tương tác. Sự biến đổi này sẽ quy định sự thích ứng
của tương tác. Tùy theo thời gian, cường độ, tính ổn định của tương tác và
nếu sự khác biệt của các hệ giá trị là lớn, các biến đổi của các hệ giá trị đặc
thù của các chủ thể có thể được chia thành các mức độ sau:
Hầu nh không biến đổi. Các chủ thể hầu nh không thích ứng được với
nhau, thậm chí xung đột.
Biến đối Ýt. Các chủ thể hành động có thể tìm thấy sự hợp tác, đồng
tình tối thiểu nào đó.
Biến đổi nhiều. Nếu nh chỉ một trong hai chủ thể biến đổi nhiều thì sẽ
dẫn đến sự lệ thuộc, quy phục. Còn nếu cả hai biến đổi nhiều thì có sự đồng
tình và hợp tác ăn ý của cả hai.
Biến đổi gần nh hoàn toàn. Trong trường hợp này chắc cắn sẽ có một
chủ thể hành động đầu hàng hoàn toàn và tự động điều chỉnh hệ giá trị và
hành động của bản thân cho phụ hợp với chủ thể kia.
Vận dông lý thuyết này vào trong nghiên cứu về vấn đề xóa đói giảm
nghèo, sẽ cho chóng ta thấy được sự thích nghi hay không thích nghi, mức độ
thích nghi của người dân địa phương trong quá trình hiện chính sách xóa đói
ngiảm nghèo trên địa bàn. Thấy được mức độ biến đổi của các hộ nghèo khi
tham gia vào chương trình xóa đói giảm nghèo. Đồng thời cho chóng ta thấy
được hiệu quả của nhưng chính sách đó nh thế nào.
* Lý thuyết về phân tầng xã hội:
Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác –Lê Nin thì sự phân tầng xã hội
chỉ chủ yếu dùa vào yếu tố kinh tế, trên cơ sở sự sở hưu về tư liệu sản xuất.

MaxWeber cho rằng sự phân chia giai cấp hay phân tầng xã hội dùa
trên ba yếu tố cơ bản: đó là kinh tế, xã hội và chính trị. Nh vậy sự phân tầng
xã hội được xem xét thông qua các phân tích về cơ may, hoàn cảnh kinh tế
của mỗi người trong xã hội, còng nh vị thế và vai trò của họ.
10
LuËn v¨n tèt nghiÖp

NguyÔn Sü Cêng K48 XHH
Phân tầng xã hội gắn liền với bất bình đẳng xã hội.Sự bất bình đẳng đó
thể hiện thông qua ba tiêu chí đó là: thu nhập , quyền lực và uy tín tạo ra
những cộng đồng có địa vị chính trị và địa vị xã hội khác nhau.
Lý thuyết về phân tầng xã hội sẽ được áp dụng cụ thể đẻ phân tích về hiện
trạng đói nghèo trên địa bàn nghiên cứu. Khi được làm sáng tỏ sẽ cho chóng
ta thấy được những thành phần xã hội nào có mức độ nghèo đói và tái đói
nghèo cao nhất. Đồng thời cũng sẽ cho chóng ta nắm được xu hướng tiến
triển của hiện tượng đói nghèo tại địa bàn nghiên cứu.
5.2. Phương pháp nghiên cứu:
5.2.1. Phương pháp phân tích tài liệu.
Đây là phương pháp thu thập thong tin được chúng tôi quan tâm sử
dụng. Việc phân tích tài liệu cho phép chúng tôi giải quyêt hàng loạt các vấn
đề nghiên cứu mà chúng tôi quan tâm. Những tài liệu chúng tôi quan tâm đó
là: các nghiên cứu ở các cơ quan trung ương , các bộ ngành, các chương trình
dự án. Các tài liệu thống kê, báo chí của các cấp các ngành, đặc biệt là các tài
liệu liên quan đến đói nghèo của địa phương.
5.2.2. Phương pháp phỏng vấn sâu định tính:
Đây là một phương pháp thu thập thông tin định tính cho ta hiểu được
thái đô, kinh nghiệm và nhận thức của người được hỏi đối với vấn đề được
nghiên cứu.
5.2.3. Phương pháp quan sát.
Chúng tôi sử dụng phương pháp quan sát với các hình thức quan sát

như: quan sát tham dự đầy đủ và quan sát tham dự công khai Nhằm mục đích
thấy rõ diễn biến của tình trạng nghèo đói của người dân. Thông qua cách
sống, mức sống của mọi đối tượng trong đời sống xã hội. Biểu hiện thông qua
ăn, mặc, ở, lối sống, phong tục tập quán, thái độ lao động. Bên cạnh đó thấy
được những hành vi của người nghèo, việc làm của những người tham gia
11
Luận văn tốt nghiệp

Nguyễn Sỹ Cờng K48 XHH
thc hin cỏc gii phỏp v xúa úi gim nghốo trờn a bn. Tt c nhng
thụng tin trờn rt cú ý ngha cho ti nghiờn cu.
6. Gi thuyt nghiờn cu.
Chớnh sỏch xúa úi gim nghốo ca nh nc ó lm thay i sõu sc
i sng ca ngi dõn tộc Mụng- huyn Yờn Minh- tnh H Giang.
Ngi dõn núi chung v ngi dõn tộc Mụng núi riờng, ó cú ý thc
thc hin cỏc chớnh sỏch v xúa úi gim nghốo ca nh nc ó ban hnh.
Trong quỏ trỡnh thc hin chớnh sỏch xúa úi gim nghốo thỡ li cú
nhng h li b tỏi nghốo.
7. Khung lý thuyt.
12
Điều kiện kinh tế văn hoá- xã hội của
Huyện Yên Minh
Chính sách XĐGN Nhu cầu XĐGN
Của nhà nớc của ngời dân
Vay vốn Hỗ trợ nhà ở
Hỗ trợ
KHKT (SX-
CN-TT)
Xây dựng cơ
sở hạ tầng

Đời sống của ngời dân tộc Mông
LuËn v¨n tèt nghiÖp

NguyÔn Sü Cêng K48 XHH
PHẦN HAI
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIÊN CỦA ĐỀ TÀI
1.1. Tổng quan vấn đề nghiên cứu:
Việt Nam chóng ta là một nước nông nghiệp. Gần 70% dân số sống ở
nông thôn*.Chủ yếu sống bằng nghề sản xuất nông nghiệp. Trình độ sản xuất
chủ yếu còn dùa trên nền sản xuất nhỏ và lạc hậu. Nước ta lại chịu nhiều tác
động của thiên tai,, khí hậu khắc nghiệt, hậu quả của chiến tranh vẫn còn nặng
nề.
Trong công cuộc đổi mới của đất nước. Cùng với sự chuyển đổi nền
kinh tế từ tự cung tự cấp sang nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần. Nền
kinh tế của nước ta từng bước được cải thiện. Đời sống của người dân từng
bước được nâng lên. Tuy nhiên, bên cạnh đó vấn đề nghèo đói ở phạm vi cả
nước vẫn đang là vấn đề lớn. Số người nghèo dường nh vẫn tăng lên.
Từ những năm 1992 trở lại đây có rất nhiều các công trình nghiên cứu
về xóa đói giảm nghèo. Các cuộc nghiên cứu này nhằm chỉ ra những nguyên
nhân, tiêu chí đánh giá về đói nghèo ở Việt Nam. “ Khảo sát mức sống ở Việt
Nam” đã được phối hợp tiến hành giữa Ủy ban khoa học Nhà nước và Tổng
cục thống kê, với sự tài trợ của UNDP và SIDA trong thời gian từ tháng 10
năm 1992 đến tháng 10 năm 1993. Việc làm mức sống là khảo sát đầu tiên về
mức sống của các hộ gia đình tiêu biểu cho toàn quốc. Được làm tại Việt Nam
bao trùm một diện rộng các chỉ số kinh tế và xã hội. Các số liệu đã được thu
thập khoảng từ 23.000 người sống tại 4.800 hé gia đình tiêu biểu cho các
vùng nông thôn, thành thị ở các vùng địa lý khác nhau của Việt Nam.
(Việt Nam đánh gia sự nghèo đói và chiến lược. Ngân hàng thế giới
khu vực đông á- thái bình dương. vô khu vực 1, tháng 1- 1995)

13
LuËn v¨n tèt nghiÖp

NguyÔn Sü Cêng K48 XHH
Khi bước sang nền kinh tế thị trường thì những hộ gia đình trở thành
những đơn vị kinh tế độc lập. Họ được chủ động trong việc hạch toán kinh tế
hộ. Vì vậy không Ýt hé gia đình đã trở thành những hộ khá và giầu có. Tuy
nhiên , cùng với sự hạch toán độc lập nhiều hộ gia đình do không thích nghi
được với hoàn cảnh mới vì nhiều nguyên nhân nên đã lâm vào cảnh đói nghèo
Đây là mét trong những vấn đề nóng bỏng của nước ta trong giai đoạn chuyển
đổi nền kinh tế. Tình trạng này đang diễn ra cả ở khu vực nông thôn lẫn thành
thị. “Theo số liệu chính thức nông thôn hiện nay có tới 2.847 hộ nghèo bao
gồm 13,8 triệu người, chiếm gần 30% tổng số ở nông thôn. Còn ở Thành Thị
tuy là nơi được đánh giá là tỷ lệ nghèo thấp nhưng cũng chiếm tới 8%. ở đồng
bằng Sông Hồng, ở khu vực miền núi phía Bắc là 59%, một số nơi xa hẻo
lánh của vùng Bắc Trung bộ là 71%”.
(Vò anh Tuấn. Đổi mới kinh tế và phát triển.NXBKHXH hà nội
1994.Tr. 65).
Trong vòng 20 năm trở lại đây cả nước trung bình có khoảng 2 triệu
người đói/ năm. Năm 1988 số người đói lên tới 12 triệu người. Năm 1991 có
8,5 triệu người, năm 1992 có 5,4 triệu người đói, đến hết năm 2000 trên cả
nước còn khoảng 2,8 triệu hộ nghèo chiếm khoảng 17%. Trước tình trạng đó
Đảng và nhà nước đã có nhiều cơ chế, chính sách để khuyến khích và tạo điều
kiện thuận lợi cho nhân dân phát triển kinh tế hộ gia đình vươn lên xóa đói
giảm nghèo và làm giầu chính đáng.
Từ năm 1992 đến nay các chính sách về xóa đói giảm nghèo ở nước ta đã đạt
được những thành tựu đáng kể, tỉ lệ đói nghèo trong cả nước đã giảm từ gần
30% năm 1992, xuống còn 17,7% năm 1997. Nh vậy mỗi năm giảm gần 2%.
Nhiều mô hình xóa đói giảm nghèo rất thành công và được nhân rộng. Sự
phối hợp, lồng ghép giữa các trương trình kinh tế – xã hội với các trương trình

xóa đói giảm nghèo đã đem lại những kết quả nhất định, nhiều hộ dân nghèo
đã được hưởng lợi từ các chương trình 120, 327, 135….
14
LuËn v¨n tèt nghiÖp

NguyÔn Sü Cêng K48 XHH
Tuy vậy vẫn còn một bộ phận không nhỏ dân cư đặc biệt là những vùng dân
téc Ýt người, vùng sâu, vùng xa…đang còn phải chịu cảnh nghèo đói, chưa
được đảm bảo những điều kiện tối thiểu của cuộc sống.
Trong bản báo cáo quốc gia về phát triển xã hội của Việt Nam tại hội nghị
thượng đỉnh xã hội ở Copenhgen tháng 3 năm 1995. Chính phủ Việt Nam đã
đề ra một số nguyên tắc chỉ đạo chung về chiến lược phát triển nền kinh tế xã
hội và xóa đói giảm nghèo với nội dung: “ Quan niệm cơ bản của chiến lược
là đặt con người vào trung tâm của sự phát triển và khuyến khích năng lực cá
nhân và cộng đồng… Mục tiêu cuối cùng là sự phát triển lành mạnh , cân đối
bền vững. Đó là chiến lược phát triển vì dân do dân. Một chiến lược tập trung
vào nhiệm vụ chăm lo và phát triển tiềm năng của con người, coi con người là
chìa khóa của sự phát triển, là nguồn lực sáng tạo, là nguồn của cải vật chất và
tinh thần của xã hội, đồng thời coi hạnh phóc của con người là mục tiêu cao
nhất”.
Ở nông thôn, tình trạng nghèo đói chiếm tỷ lệ cao, chủ yếu tập trung ở
vùng núi cao, vùng sâu, vùng xa và các nhóm xã hội khác nhau như đồng bào
dân téc thiểu số, những hộ gia đình thuần nông, thiếu tư liệu sản xuất hoặc
đông con, thiếu lao động , thiếu việc làm. Không có tư liệu tích lũy để tái sản
xuất giản đơn. Đặc biệt vấn đề thiếu việc làm hiện nay đang là vấn đề nóng
bỏng. “Hàng năm có tới 9 triệu người không có việc làm mà người ta thường
gọi là thất nghiệp đang diễn ra”
( Nguồn: Báo cáo của Bộ trưởng bộ kế hoạch và Đầu tư Trần Xuân Giá tại
Học viện quốc gia Hồ Chí Minh tháng 8 năm 2000).
Đó là một trong những nguyên nhân dẫn đến nghèo đói ở nông thôn hiện nay.

Ở đô thị, nghèo đói cũng là một vấn đề lớn. Nhóm hộ nghèo đói chủ
yếu là những hộ không có khả năng thích ứng với cơ chế thị trường hoặc gia
đình công nhân viên chức lương thấp. Những hộ già yếu neo đơn, bệnh tật
15
LuËn v¨n tèt nghiÖp

NguyÔn Sü Cêng K48 XHH
kéo dài, thiếu vốn làm ăn, thiếu sức lao động, trình độ dân trí thấp, mắc các tệ
nạn xã hội.
Theo kết quả điều tra của Bộ Lao động thương binh và Xã hội năm
1994. Cả nước có 2.595.518 hộ nghèo, chiếm 18% số hộ cả nước. Trong khi
đó viện xã hội đã tiến hành một cuộc điều tra cho kết quả là: Với tiêu chí
nghèo đói là nhóm người thu nhập hàng tháng dưới 75.000đ, thì năm 1994 cả
nước có 23% dân số nghèo đói. Nhìn chung với tiêu chí trên thì tỷ lệ người
nghèo trong cả nước còn tương đối cao.
Thu nhập của người nghèo rất thấp, với 75.000đ trên tháng theo điều tra của
Viện xã hội học.
Với mức thu nhập nh vậy thì việc sinh sống của họ là vô cùng khó khăn. Chi
tiêu chủ yếu là giành cho những bữa ăn, còn các khoản chi khác thì rất eo hẹp
hoặc là không có.
Tình trạng nhà ở của họ cũng hết sức tồi tàn. Chỗ ở tạm bợ, tranh tre
nứa lá, diện tích chật hẹp, công trình phụ thiếu thốn hoặc mất vệ sinh, môi
trường sống ô nhiễm. Có thể nói nhóm người nghèo cả nước đang lâm vào
tình trạng rất nghiêm trọng. điều này ảnh hưởng lớn đến tiến trình phát triển
của xã hội.
Để hiểu thực trạng nghèo đói và nhóm người nghèo ở Việt Nam nói
chung. Ta có thể căn cứ vào kết quả cuộc khảo sát phân tầng xã hội theo
chương trình hộ nghèo của Bộ lao động thương binh và Xã hội năm 2000 cho
thấy. Đói nghèo do một số nguyên nhân cơ bảng sau:
16

Luận văn tốt nghiệp

Nguyễn Sỹ Cờng K48 XHH
Bng 1: Thc trng úi nghốo ca Vit Nam
STT NGUYấN NHN
T L
%
1 Thiu vn u t sn xut 40,86
2 Thiu kinh nghim lm n 23,41
3 Thiu t sn xut 10,47
4 ẩm au bnh tt 9,05
5 Thiu lao ng 6,06
6 ụng ngi n 4,96
7 Mc t nn xó hi 2,47
8 Ri ro 0,52
9 Nguyờn nhõn khỏc 2, 16
( Ngun: Bộ lao ng thng & xó hi nm 2000)
Vn vn l ngun u t rt quan trng i vi ngi mghốo. Vỡ
theo bng s liu trờn cho ta thy rng ngi nghốo rt cn vn. Bn thõn
ngi nghốo khụng cú tin, cho nờn kh nng kim sng bng kinh doanh,
sn xut, chn nuụi trng trt cn u t v vn l rt khú thc hin. Hn na
nghốo thng i ụi vi hốn nờn h mc cm vi s phn, khụng giỏm vay
vn s gp ri ro. ng thi ngi cho h nghốo vay h cng rt cm chừng
vỡ rt lo ngi nghốo khụng th tr c vn.
Bờn cnh ú mt s nguyờn nhõn khỏc na cng gõy nờn tỡnh trng nghốo úi
nh thiu kinh nghim lm n, thiu t sn xut hay m au bnh tt. Cho
nờn thc trng nghốo ca Vit Bên cạnh đó một số nguyên nhân khác nữa
cũng gây nên tình trạng nghèo đói nh thiếu kinh nghiệm làm ăn, thiếu đất
17
LuËn v¨n tèt nghiÖp


NguyÔn Sü Cêng K48 XHH
s¶n xuÊt hay èm ®au bÖnh tËt. Cho nªn thùc tr¹ng nghÌo cña ViÖt Nam lóc
này là rất lớn.
1.2. Cơ sở lý luận và thực tiễn của đề tài:
1.2.1. Những quan điểm lí luận.
Người nghèo là một nhóm xã hội nên khi nghiên cứu người nghèo, phải
đặt nhóm người nghèo vào trong xã hội cụ thể. Người nghèo là một bộ phận
cấu thành của xã hội nói chung và của xã hội đô thị nói riêng, là một tầng
trong tháp phân tầng xã hội. ở đây chúng ta tiến hành nghiên cứu về nhóm
nghèo và các tầng líp khác nằm trong khái niệm về lý thuyết phân tầng xã
hội.Trên cơ sở đó mới có những quan điểm cụ thể cho việc khảo sát nghiên
cứu về đối tượng mà ta tiến hành.
Ở khía cạnh lý thuyết, phân tầng xã hội dẫn đến phân hóa giầu nghèo,
bất bình đẳng xã hội. Trong thời kỳ bao cấp sự khác biệt về lối sống không
lớn lắm. Sự phân tầng mới ở dạng tiềm Èn. Nhưngđến thời kỳ kinh tế thị
trường thì sự phân tầng xã hội rất rõ. Ở đây khái niệm phân tầng xã hội được
hiểu nh là sự phát triển không đồng đều giữa các giai cấp, các nhóm xã hội
khác nhau. Phân tầng xã hội có tính hai mặt. Có nghĩa là vừa có tính tích cực
cạnh tranh, ganh đua thúc đẩy xã hội phát triển. Đồng thời nó cũng thể hiện
tính tiêu cực đó là sự phân hóa giầu nghèo ngày càng trở nên gay gắt.
Trong nền kinh tế thị trường hiện nay một mặt phân hóa giầu nghèo tạo
nên bất bình đẳng xã hội, một mặt nó tạo ra sư cạnh tranh, tạo nên cho con
người một khả năng và điều kiện thúc đẩy tính năng động xã hội. “Theo mét
ý nghĩa nào đó, xã hội có sự phân tầng là xã hội có tính cơ động phát triển,
con người được giải phóng và tính năng động của con người được phát
huy kéo theo nó là một xã hội cơ động cởi mởi”[1] và “ở nước ta, phân
tầng xã hội phản ánh kết quả phát triển của một nền kinh tế đa hữu, nhiều
thành phần, tạo nên một nền kinh tế được vận hành theo cơ chế thị trường
18

LuËn v¨n tèt nghiÖp

NguyÔn Sü Cêng K48 XHH
có sự quản lý của nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa”.[2] (tạp chí
xã hội học số 3- 1995)
Về mặt lý luận, lý thuyết phân tầng đã được nhiều nhà khoa học nêu ra
ở nhiều góc độ và quan điểm khác nhau.
Theo quan điểm của chủ nhĩa Mác- Lênin về vấn đề đói nghèo.
Đói nghèo không chỉ xuất hiện và tồn tại lâu dài dưới chế độ công xã
nguyên thủy, chế độ nô lệ, hay dưới chế độ phong kiến với lực lượng sản xuất
thấp kém, mà ngay cả ngày nay, với cuộc cách mạng khoa học công nghệ
đang phát triển một cách mạnh mẽ, hiện đại, với lực lượng sản xuất cao trong
từng quốc gia, kể cả những quốc gia phát triển nhất trên thế giới nghèo đói
vẫn hiển nhiên tồn tại. Trong xã hội có giai cấp những người bị áp bức bóc
lột, phải chịu cuộc sống cùng cực khổ ải. thêm vào đó thiên tai, chiến tranh
tàn phá khốc liệt gây nên cuộc sống đau thương tang tóc cho nhiều gia đình
và xã hội. Chính vì thế con người không thể để tình trạng đó kéo dài. Vì vậy,
con người luôn luôn tìm cách để xóa bỏ gianh giới người bóc lột người. Nâng
cao trình độ mọi mặt của cá nhân, của xã hội để chống đỡ với thiên tai, địch
họa và các rủi ro để đem lại cuộc sống Êm no cho mọi người.
Mỗi một phát minh khoa học, mỗi một bước tiến của trình độ sản xuất
cũng như mối quan hệ tốt đẹp giữa con người với con người cũng góp phần
xóa đói giảm nghèo. Theo Mác “ Trong tính hiện thực của nó, con người là
tổng hòa các mối quan hệ xã hội” (Luận cương về Phơ Bách). Mối quan
hệ giữa người với người thông qua cộng đồng được hình thành trong quá
trình phát triển và phân hóa xã hội.Sự phân chia giai cấp tạo nên sự bất bình
đẳng xã hội. Nó là kết quả của quá trình phát triển nền kinh tế trên quan hệ về
tư liệu sản xuất. Mác cho rằng “ Những người có các phương tiện kinh tế
cũng có quyền lực và uy thế”. Ông nhìn nhân giai cấp như những cấu trúc
chứa đựng những sự phân phối khác biệt với các lợi Ých, thường là tách rời

nhau. Qua những quan điểm trên của Mác về giai cấp, về hình thái kinh tế xã
19
LuËn v¨n tèt nghiÖp

NguyÔn Sü Cêng K48 XHH
hội, về quan hệ sản xuất và lực lượng sản xuất. Ta thấy rõ cội nguồn của sự
phân tầng xã hội và phân chia giai cấp là do tư liệu sản xuất quyết định.
Theo quan điểm của M. Weber, khi nghiên cứu cơ cấu xã hội và vấn
đề giai cấp. Ông đã đưa ra những nguyên tắc về sự tiếp cận ba chiều đối với
sự phân tầng xã hội. Ông coi khái niệm phân tầng xã hội bao hàm cả phân
chia xã hội thành giai cấp. Theo ông sự phân chia xã hội thành giai cấp dùa
trên ba yếu tố: địa vị kinh tế hay sở hữu tài sản, địa vị chính trị hay quyền lực,
địa vị xã hội hay uy tín. Ba yếu tố này có thể độc lập, song chóng quan hệ mật
thiết với nhau. Đối với Weber, tầm quan trọng của yếu tố kinh tế nằm trong
quan hệ với tư liệu sản xuất, đặc biệt là khả năng tiếp cận thị trường cũng tạo
nên phân tầng xã hội. Ông viết “ nói chung, chóng ta hiểu quyền lực là cơ
may của một người, hay là của một số người, thực hiện ý chí của họ trong một
hành động chung thậm chí bất chấp sự phản kháng của những người khác
không tham gia vào hành động”.
(XHH trang 236 Nxb đại học quốc gia . 2006).
Việc tiếp cận thị trường có ý nghĩa quan trọng đặc biệt tạo nên sự phân
tầng xã hội.
Nh vậy, có thể nói việc tìm hiểu thuyết phân tầng xã hội để thấy được
thực trạng sự phân tầng xã hội hiện nay nhất là đối với nhóm xã hội người
nghèo.
1.2.2. Cơ sở thực tiễn của vấn đề nghiên cứu:
Giải quyết tình trạng nghèo đói là một vấn đề xã hội mang tính lâu dài,
nhưng cũng là vấ đề cấp bách cần được giải quyết hiện nay. Vì thế chương
trình xóa đói giảm nghèo là một trong những chính sách xã hội của Đảng và
nhà nước ta. Nhằm mục tiêu dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng dân chủ

văn minh.
Trong nền kinh tế thị trường ở nước ta hiện nay, sự phân hóa giầu
nghèo ngày càng tăng, nhóm người nghèo là nhóm chịu nhiều thiệt thòi nhất.
20
LuËn v¨n tèt nghiÖp

NguyÔn Sü Cêng K48 XHH
Cùng với chính sách xóa đói giảm nghèo của nhà nước ta. Nhiều nhà
khoa học, nhiều Bộ, Ngành đã có những công trình nghiên cứu, những bài
viết về vấn đề nghèo đói và các giải pháp về xóa đói giảm nghèo. Nhằm đánh
giá thực trạng nghèo đói một cách sát thực nhất. Có thể điểm qua một số công
trình nghiên cứu sau:
+ Khảo sát về phân tầng xã hội của Viện xã hội học từ năm 1992- 1994.
+ Khảo sát về đặc điểm kinh tế xã hội, về nhà ở của người nghèo ở Hà
Nội tháng 2/ 1994 của viện xã hội học.
+ Chương trình xóa đói giảm nghèo của Bộ Lao động thương binh và
xã hội năm 1992.
+ Điều tra tình trạng giầu, nghèo ở Việt Nam của tổng cục Thống kê
năm 1993.
+ Các cuộc nghiên cứu thống kê về nghèo đói của Bộ Lao động thương
binh xã hội, Bộ Công nghiệp, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Ủy
ban kế hoạch nhà nước, Trung tâm Khoa học Xã hội và Nhân văn Quốc gia.
Với các nghiên cứu đã nêu trên, các nhà khoa học và các tổ chức đã nêu
ra rấ nhiều khía cạnh khác nhau về vấn đề đói nghèo. Với đề tài nghiên cứu
này ngoài những vấn đề chung tôi chỉ có thể quan tâm đến những nét đặc thù
của của người nghèo ở miền núi, các giải pháp cũng như nhu cầu xóa đói
giảm nghÌo của người dân ở đây, đặc biệt là người dân téc Mông ở vùng cao
huyện Yên Minh – tỉnh Hà Gang. Góp phần giúp các nhà quản lý của địa
phương tham khảo và nắm bắt kịp thời những vấn đề xã hội nói chung, vấn đề
về xóa đói giảm nghèo nói riêng ở đây đang diễn ra nh thế nào.

2. Những khái niêm công cụ:
2.1 Hé gia đình.
Có rất nhiều quan điểm khác nhau khi bàn về hộ gia đình. Về phương
diện thống kê của liên hợp quốc cho rằng: “ Hộ là những người cùng chung
sống dưới một mái nhà cùng ăn chung và cùng có chung một ngân quỹ”.
21
LuËn v¨n tèt nghiÖp

NguyÔn Sü Cêng K48 XHH
Cuộc điều tra dân số học ở Việt Nam năm 1994 đưa ra khái niệm: “ Hé
gia đình bao gồm những người có quan hệ hôn nhân hay ruột thịt hoặc nuôi
dưỡng có quỹ chi chung. Mỗi hộ gia đình có sổ đăng ký hộ khẩu ghi rõ số
nhân khẩu, người chủ hé và quan hệ của các thành viên với chủ hé.”
( Nghiên cứu xã hội học, trang 191- HN 1996).
Nh vậy khi nói đến khái niệm hộ gia đình cũng có nhiều cách hiểu khác
nhau. Song ở đây chúng tôi đề cập đến một khái niệm có ý nghĩa chung nhất
đó là: Hộ gia đình là một nhóm người cùng chung huyết téc hay không cùng
chung huyết téc, hoặc cùng chung sống hay không cùng chung sống dưới
cùng một mái nhà, nhưng có chung nguồn thu nhập và sinh hoạt chung, cùng
tiến hành các hoạt động sản xuất chung.
2.2. Nghèo đói.
Trên thế giới người ta thường dùng khái niệm nghèo khổ và nhận định
nghèo khổ theo bốn khía cạnh khác nhau: Về thời gian, về không gian, về giới
và môi trường.
- Về thời gian: Phần lớn người nghèo khổ là những người có mức sống
dưới “chuẩn” trong một thời gian dài,
- Về không gian: nghèo đói diễn ra chủ yếu ở nông thôn, nơi có đông
dân cư sinh sống. Tuy nhiên tình trạng nghèo đói ở thành thị, trước hết là ở
các nước đang phát triển đang có xu hướng gia tăng.
- Về giới: Người nghèo là phụ nữ đông hơn nam giới. Nhưng hộ gia

đình nghèo nhất là những hộ do phụ nữ làm chủ hộ. Trong những hộ nghèo
đói do đàn ông làm chủ hộ thì phụ nữ khổ hơn nam giới.
- Về môi trường: Phần lớn người nghèo thường ở những vùng sinh thái
khắc nghiệt, mà ở đó tình trạng nghèo đói và sự xuống cấp về môi trường đều
đang ngày càng trầm trọng thêm.
Từ bốn khía cạnh nêu trên Liên hợp quốc đưa ra khái niệm chính về đói
nghèo nh sau:
22
LuËn v¨n tèt nghiÖp

NguyÔn Sü Cêng K48 XHH
- Nghèo tuyệt đối: Là tình trạng một bộ phận dân cư không được hưởng
những nhu cầu cơ bản tối thiểu. Nhu cầu tối thiểu là đảm bảo ở mức tối thiểu
những nhu cầu thiết yếu về ăn, mặc,ở và nhu cầu sinh hoạt hàng ngày gồm
văn hóa, y tế, giáo dục, đi lại, giao tiếp.
- Nghèo tương đối: Là một bộ phận dân cư có mức sống dưới mức
trung bình của cộng đồng.
Ở Việt Nam quan điểm nghèo đói được chia thành hai ngưỡng cụ thể
đói và nghèo.
Quan niệm về đói; Đó là một bộ phận dân cư có mức sống tối thiểu và
thu nhập không đảm bảo về nhu cầu vật chất để duy trì cuộc sống. Đó lá
những hộ dân cư hàng năm đứt bữa từ 1-3 tháng, phải vay nợ của cộng đồng
và thiếu khả năng trả nợ.
Quan niệm về nghèo: Nghèo là tình trạng một bộ phận dân cư không
có điều kiện thỏa mãn một phần các nhu cầu cơ bản của con người và có mức
sống thấp hơn mức sông trung bình của cộng đồng xét trên mọi phương diện.
Theo bé Lao động Thương binh và Xã hội quy định tại thông báo số
175/LĐ TBXH ngày 20 tháng 5 năm 1997: Hộ đói là hộ có thu nhập bình
quân đầu người dưới 13kg gạo/ tháng. Hộ nghèo là hộ có thu nhập bình quân
đầu người dưới 15kg gạo/ tháng.

Theo quyết định số 1143/2000/QĐ-TBXH ngày 01/11/2000 của Bộ
Lao động Thương binh và Xã hội về việc điều chỉnh chuẩn nghèo gia đoạn
2001- 2005( không áp dụng chuẩn đói): Hộ nghèo là hộ có thu nhập bình
quân đầu người dưới 80.000đ/ tháng/ đối với khu vực nông thôn, miền núi,
hải đảo và dưới 100.000đ/ người/ tháng đối với khu vực đồng bằng. Đối với
khu vực thành thị, thu nhập bình quân đầu người dưới 150.000đ/ người/ tháng
được coi là nghèo.
Cùng với sự phát triển của nền kinh tế những chính sách xóa đói giảm
nghèo của nhà nước ta đã nâng dần mức sống của người dân lên. do mức sông
23
LuËn v¨n tèt nghiÖp

NguyÔn Sü Cêng K48 XHH
của người dân nói chung ngày càng tăng lên. Cùng với định hướng là từng
bước tiếp cận với các nước đang phát triển trong khu vực về xóa đói giảm
nghèo. Nên chuẩn nghèo giai đoạn 2006 – 2010 đã được điều chỉnh có tính
đến các yếu tố ảnh hưởng ( trượt giá, tăng trưởng ), Ngày 08 tháng 07 năm
2005 thủ tướng chính phủ đã ký quyết định 170/2005QĐ-TTg ban hành tiêu
chí chuẩn ngheo nh sau:
1. Đối với khu vực nông thôn, những hộ có thu nhập bình quân đầu
người một tháng từ 200.000 đồng trở xuống.
2. Đối với khu vực thành thị, những hộ có thu nhập bình quân đầungười
một tháng từ 260.000 đồng trở xuống.
Theo chuẩn nghèo mới giai đoạn 2006 – 2010, ước tính vào cuối năm
2005 cả nước có khoảng 3,9 triệu hộ nghèo, chiếm 22% số hộ toàn quốc.
Vùng có tỷ lệ hộ nghèo cao nhất là vùng Tây Bắc( 46,7%) và Tây Nguyên là (
37,2%), thấp nhất là vùng Đông Nam Bé( 8,5%)
(Nguồn: Bộ LĐTBXH).
Cùng thời điểm này kết quả điều tra cho thấy Hà giang là tỉnh nghèo
nhất nước với mức nghèo là 66% Nguồn: Cụ thống kê tỉnh Hà Giang).

Tuy nhiên, quan niệm nghèo đói và giới hạn nghèo đói chỉ mang tính
tương đối. Vì giới hạn nghèo đói mang tính không gian( của một quốc gia
hay một địa phương), mang tính thời gian( từng giai đoạn phát triển khác
nhau) và luôn thay đổi. Có thể người nghèo ở quốc gia này, vùng này lại có
mức sống trung bình hoặc thậm chí còn khá giả hơn ở quốc gia khác, vùng
khác. Hơn nữa, việc tiếp cận khác nhau dẫn đến những lý giải khác nhau. Vì
vậy xác định đói nghèo và giới hạn đói nghèo chỉ mang tính chất tương đối.
2.3. Chính sách xã hội .
Chính sách xã hội là công cụ để tác động vào những quan hệ xã hội.
Nhằm giải thích những vấn đề xã hội đang được đặt ra để thực hiện công bằng
24
LuËn v¨n tèt nghiÖp

NguyÔn Sü Cêng K48 XHH
xã hội, bình đẳng và tiến bộ xã hội để nhằm phát triển con người mét cách
toàn diện
2.4. Phát triển.
Phát triển là sự vận động của các sự vật, hiện tượng theo chiều hướng
đi lên từ đơn giản đến phức tạp, đưa đến sự ra đời cái mới thay thế cái cũ.
Phát triển là một quá trình khách quan của thế giới. Nó không những phụ
thuộc vào ý thức, ý chí của con người mà còn quy định ý thức của con người.
Phát triển là quá trình mang tính nhiều mặt, nó không đi theo con đường
thẳng mà con đường quanh co phức tạp. Bao hàm cuộc đấu tranh giữa cái cũ
và cái mới. Bao hàm những bước thụt lùi tạm thời, những sự vận động đi
chệch. Một quá trình dường như lập đi lập lại cái cũ nhưng ở trên một trình độ
cao hơn.
Sự phát triển trong quá trình thực hiện chương trình xóa đói giảm
nghèo chính là quá trình làm cho người nghèo thay đổi cuộc sống cũ đói khát,
nghèo hèn lạc hậu thay vào đó là một cuộc sống no Êm, hạnh phóc. Song để
thực hiện được mục tiêu này cũng là một quá trình lập đi lập lại các chương

trình bằng cách thay đổi nội dung, hình thức sao cho phù hợp mà mục đích
cuối cùng mong muốn đạt được là xóa được đói giảm được nghèo.
25

×