www.wondershare.com
GVHD: Trương Trường Sơn
Phạm Thanh Bích Trăm
Nguyễn Hiền Ngọc Oanh
Nguyễn Thị Kim Hoàng
Hoàng Thị Phương Thảo
SV thực hiện:
Nguồn phóng xạ tự nhiên
Giới thiệu về nguồn phóng xạ tự nhiên
các chất phóng xạ có
nguồn gốc
bên ngoài Trái Đất như
các tia vũ trụ
Từ Trát Đất như các nhân
phóng xạ trong đất đá, khí
quyển, nước.
Được tạo ra khi các tia vũ trụ tương tác với các nguyên tử qua các
phản ứng tách hay bắt notron
Các chất phóng xạ có nguồn gốc vũ trụ
Giới thiệu về nguồn phóng xạ tự nhiên
Trái đất
có từ
trường
cường độ tia vũ trụ
ở các cực lớn hơn
so với xích đạo
liều bức xạ
con người nhận
được tăng theo
vĩ độ
Trung bình toàn cầu trong một năm, liều bức xạ gây bởi tia vũ trụ
khoảng 0.4mSv.
Các nhân phóng xạ trong vỏ trái đất
Phông phóng xạ trên trái đất gồm các nhân phóng xạ tồn tại cả
trước và khi trái đất được hình thành.
Các chất phóng xạ gồm các nguyên tố uranium, thorium và con cháu
của chúng, một số nguyên tố phóng xạ khác.
có trong đất
có trong đất
trong các vật liệu xây dựng nhà ở
trong các vật liệu xây dựng nhà ở
nước biển
nước biển
có trong cơ thể con người
có trong cơ thể con người
các nhân
phóng xạ
phổ biến
nhất trong
vỏ trái đất
thường
Giới thiệu về nguồn phóng xạ tự nhiên
II.Các phương pháp nghiên cứu phân tích phông
phóng xạ tự nhiên
1. Các phương pháp nghiên cứu
Có nhiều phương pháp phân tích phóng xạ
Phương pháp hóa phóng xạ
Phương pháp đo phổ alpha
Nnhấp nháy lỏng và khối phổ kế
Phương pháp đo phổ gamma phông thấp
Phương pháp phân tích kích hoạt neutron
Phương pháp xạ trình đường bộ
Xác định
cho các
nguồn phát
alpha, beta
và các đồng
vị phóng xạ
tư nhiên mức
dưới 103
pg/g
phân tích
các đồng vị
phóng xạ tự
nhiên
xác định
hoạt độ
tổng cộng
xác định
hoạt độ của
các nhân
đồng vị
trong dãy
uranium và
thorium
xác định
một cách
định tính
và định
lượng các
nhân
phóng xạ
trong mẫu
đo hóa
phóng xạ
phân tích
kích hoạt
neutron
đo tổng
alpha vả
beta
đo phổ
alpha
đo phổ
gamma
1. Các phương pháp nghiên cứu
II.Các phương pháp nghiên cứu phân tích phông
phóng xạ tự nhiên
2. Phương pháp xạ trình đường bộ: nghiên cứu đo phông mẫu đất
a. Phương pháp xạ trình đường bộ :
Để đo theo các lộ trình đã được thiết lập kế hoạch.
Xác định nhanh, định tính các phông phóng xạ trong một vùng rộng lớn
Độ chính xác phương pháp đủ để nhận biết các thay đổi mức phóng
xạ trong một vùng khảo sát
Đo khí phóng xạ
Xạ trình bằng ô tô
Đo phóng xạ công trình
Xạ trình đường bộ
Xạ trình bằng máy bay
Phương pháp đo phóng xạ hiện trường chia ra:
Máy đo liều được đặt song song với mặt đất1m và luôn
giữ khoảng cách này trong xạ trình
Các máy đo liều xách tay là dạng cầm tay hoặc bỏ túi, vừa đơn giản
vừa đủ công năng để ghi nhận mức độ phóng xạ tính theo liều
chiếu ngoài.
b. Thiết bị:
Có thể sử dụng phổ kế gamma hiện trường.
Ví dụ một số loại máy liều:
Monitor-5 (Mỹ) có dải đo từ 0,01 µSv/h đến 500 µSv/h.
Rados (Phần Lan) có dải đo từ 0,01 µSv/h đến 1000 µSv/h.
c. Thu thập và xử lý mẫu:
Việc lấy mẫu phụ thuộc các yếu tố:
Thời gian
Không gian (tọa độ lấy mẫu).
Địa hình.
Các tính chất mẫu vật được thu nhận cẩn thận.
Tất cả các điểm đo đều lấy mẫu kèm theo về phòng thí nghiệm
phân tích phóng xạ bằng phổ kế gamma phông thấp.
3. phương pháp nghiên cứu phổ gamma phông thấp:
nghiên cứu đo phông mẫu gạch men
a. Phương pháp phổ gamma:
Để phân tích các đồng vị phóng xạ tư nhiên và nhân tạo
trong các mẫu vật liệu xây dựng như gạch men,trong đất.
Xác định một cách định tính và định lượng các nhân phóng xạ
trong mẫu
Đo trực tiếp các tia gamma do các nhân phóng xạ trong mẫu phát ra
mà không cần tách các nhân phóng xạ ra khỏi chất nền của mẫu
b. Thu thập mẫu và xử lý mẫu:
Mẫu ban đầu
Mẫu nhốt đã đánh dấu ký hiệu
Các mẫu gạch men với mức độ nhẵn bóng(mua ở các cửa
hàng vật liệu xây dựng)
d. Đo mẫu:
Việc đo phóng xạ các mẫu gạch men được thực hiện trên phổ
kế gamma phông thấp trong thời gian 10 giờ để lấy đủ thống
kê diện tích đỉnh của các đồng vị quan tâm.
Cách đo:Chuẩn
phóng xạ:
Mẫu chuẩn phải có đặc điểm giống như mẫu phân tích:
Mẫu chuẩn phải cùng loại.
Chứa các đồng vị quan tâm như mẫu phân tích.
Có mật độ khối xấp xỉ với mẫu phân tích.
Được tiến hành đo trong điều kiện như mẫu phân tích.
Mẫu chuẩn phóng xạ đựng trong hộp nhựa cùng kiểu với
hộp nhựa đựng mẫu và được đo trong 10 giờ.
Phương pháp tính toán hoạt độ của mẫu
Hoạt độ phóng xạ được áp dụng công thức
Cm, Cc : hoạt độ phóng xạ của mẫu, của chuẩn (Bq/kg)
N
m,
N
c
: vận tốc đếm đã trừ phông tại đỉnh năng lượng của đồng vị cần
phân tích trong mẫu và trong chuẩn
M
m
, M
c
: khối lượng của mẫu cần phân tích và của mẫu
t
m
, t
c
: thời gian đo mẫu và chuẩn
Ti: chu kỳ bán rã của đồng vị cần đo
Sai số của phương pháp đo
Sai số tương đối của phương pháp được xác định theo công thức
sau:
Các sai số ở phần thực nghiệm được xác định theo công thức sau:
σ là độ lệch chuẩn
DA (%) là sai số diện tích đỉnh của
mẫu đo.
Trong đó:
e. Kết quả:
Quá trình xử lý phổ gamma và tính toán kết quả được thể hiện qua
sơ đồ sau:
www.wondershare.com