Tải bản đầy đủ (.ppt) (18 trang)

Gián án bài 28 : PHương pHÁp nghIÊN cứu di truyền người

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (679.61 KB, 18 trang )






-Phân biệt đột biến với thường biến?
THƯỜNG BIẾN ĐỘT BIẾN
- Là biến dị kiểu hình – không
di truyền
- Là biến đổi cơ sở vật chất
DT(ADN,NST). Di truyền được
- Phát sinh đồng loạt theo cùng
một hướng tương ứng với điều
kiện môi trường
- Có lợi cho sinh vật
- Biến đổi riêng rẽ ở một cá thể.
Xuất hiện với tần số thấp một
cách ngẫu nhiên
- Có hại cho sinh vật

BÀI 28 – TIẾT 29:
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
DI TRUYỀN NGƯỜI

Việc nghiên cứu di truyền học ở người so với việc
nghiên cứu di truyền ở động, thực vật có gì khác
nhau ?
Việc nghiên cứu di truyền học ở người gặp khó khăn
hơn ,vì:
- Người sinh sản muộn và đẻ ít con
-Vì lý do xã hội không thể áp dụng phương pháp lai và


gây đột biến .
TIẾT 29: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
DI TRUYỀN NGƯỜI

I. Nghiên cứu phả hệ:
Phả hệ là gì ?
Phả hệ là bản ghi chép
các thế hệ.
Cùng trạng thái:

nam: nữ:
Giải thích các ký hiệu:
TIẾT 29: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
DI TRUYỀN NGƯỜI
Trạng thái đối lập:
Các ký hiệu biểu hiện sự kết
hôn của các cặp vợ chồng :
1. Phả hệ là gì?

Thảo luận nhóm VD1sgk.
-Màu mắt nâu và màu mắt đen ,tính trạng
nào là trội ?
-Sự di truyền tính trạng màu mắt có liên
quan đến giới tính hay không?
b)
P
F
1
F
2

P
F
1
F
2

-Màu mắt nâu là trội.
-Sự di truyền màu mắt không liên quan
đến giới tính .
Vì :F
2
tính trạng mắt nâu và mắt đen biểu
hiện ở nam và nữ,cho thấy tính trạng
màu mắt không nằm trên NST giới tính

×