Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

Phân phối chương trình toán lớp 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (146.44 KB, 6 trang )

PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH MÔN TOÁN LỚP 9
(Theo hướng dẫn điều chỉnh nội dung dạy học và khung PPCT của Bộ GD&ĐT)
ĐẠI SỐ 9
Chương Tuần Tiết Nội dung Ghi chú
I. căn bậc
hai. Căn
bậc ba
( 18tiết)
1
1 §1. Căn bậc hai
2
§2.Căn thức bậc hai và hằng đẳng thức
AA
=
2
2
3 Luyện tập
4 §3.Liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương
3
5 Luyện tập
6 §4.Liên hệ giữa phép chia và phép khai phương
4
7 Luyện tập
8 Luyện tập (§5 Bảng căn bậc hai) Đã đ/c
5
9 §6. Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai
10 Luyện tập
6
11 §7.Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai (tiếp)
12 Luyện tập - Kiểm tra 15 phút
7


13 §8. Rút gọn biểu thức chứa căn thức bậc hai
14 Luyện tập
8
15 §9. Căn bậc ba
16 Ôn tập chương I
9
17 Ôn tập chương I
18 Kiểm tra 1 tiết
II. Hàm số
bậc nhất
( 11tiết)
10
19 §1. Nhắc lại và bổ sung các khái niệm về hàm số.
20 §2. Hàm số bậc nhất.
11
21 Luyện tập
22 §3. Đồ thị của hàm số y = ax + b ( a ≠ 0)
12
23 Luyện tập
24 §4. Đường thẳng song song và đường thẳng cắt nhau.
13
25 Luyện tập - Kiểm tra 15 phút
26 §5. Hệ số góc của đường thẳng y = ax + b ( a ≠ 0) Xem đ/c
14
27 Luyện tập
28 Ôn tập chương II
III.Hệ hai
phương
trình bậc
nhất hai ẩn

( 17 tiết )
15
29 Kiểm tra 1 tiết
30 §1 .Phương trình bậc nhất hai ẩn
31 §2. Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn Xem đ/c
16
32 §3.Giải hệ phương trình bằng phương pháp thế
33
Luyện tập
34 Luyện tập
17
35 §4.Giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số
36 Luyện tập
37 Luyện tập
18
38 Ôn tập học kì 1
39 Ôn tập học kì 1
19
40 Kiểm tra học kì 1
20
41 §5. Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình
42 §6. Giải hệ bài toán bằng cách lập hệ phương trình (tiếp)
21
43 Luyện tập
44 Luyện tập
22
45 Ôn tập chương III
46 Ôn tập chương III
ĐIỀU CHỈNH ĐẠI SỐ 9
T

T
Chương
Bài Trang
Nội
dung
điều
chỉnh
Hướng dẫn thực hiện Ghi chú
1 I
§5. Bảng
căn bậc hai
20-23
Cả bài
Không dạy.
Thừa 1 tiết: Thêm 1 tiết luyện tập
sau nội dung biến đổi đơn giản
biểu thức chứa căn bậc hai.
2
II
§5. Hệ số
góc của
đường
thẳng
( )
ax
0
y b
a
= +


58 Ví dụ 2
Không dạy.
Giảm ví dụ khó (Tính góc tạo bởi
đường thẳng và trục Ox trong
trường hợp a<0).
3
Bài tập 28b;
31
58,
59
Không yêu cầu học sinh
làm.
Giảm 28b để phù hợp với điều
chỉnh giảm ví dụ 2 ở trên.
4 III
Bài tập 2
25
Kết luận
của bài
tập 2.
Kết luận của bài tập 2 đưa
vào cuối trang 10, không
yêu cầu HS chứng minh và
được sử dụng để làm các
bài tập khác.
Chuyển nội dung một bài tập thành
nội dung lí thuyết để đưa vào sử
dụng giải toán.
5 IV
§3. Phương

trình bậc
hai một ẩn
41 Ví dụ 2
Giải: Chuyển vế -3 và đổi
dấu của nó, ta được:
2
3x =

suy ra
3x =
hoặc
3x = −
(viết tắt là
3x = ±
).
Vậy phương trình có hai
nghiệm:
1 2
3, 3x x= = −
.
(Được viết tắt
3x = ±
).
Thêm: suy ra
3x =
hoặc
3x = −
HÌNH HỌC 9
Chương Tuần Tiết Nội dung Ghi chú
I.Hệ thức lượng

trong tam giác
vuông
( 19 tiết)
1
1 §1.Một số hệ thức về cạnh và đường cao trong tg vuông,
2 §1.Một số hệ thức về cạnh và đường cao trong tg vuông (tt)
2
3 Luyện tập
4 Luyện tập
3
5 §2. Tỷ số lượng giác của góc nhọn. Xem đ/c
6 §2. Tỷ số lượng giác của góc nhọn (tt) Xem đ/c
4
7 Luyện tập
8 Tìm tỷ số lượng giác và góc bằng máy tính CASIO Đã đ/c
5
9 Luyện tập. Đã đ/c
10 Luyện tập.
6
11 §4. Một số hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông.
12 §4. Một số hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông (tt)
7
13 Luyện tập
14 Luyện tập
8
15
§5. ứng dụng thực tế các tỷ số lượng giác của góc nhọn.
Thực hành ngoài trời.
16
§5. ứng dụng thực tế các tỷ số lượng giác của góc nhọn.

Thực hành ngoài trời. (tt)
9
17 Ôn tập chương I với sự trợ giúp của máy tính bỏ túi.
18 Ôn tập chương I với sự trợ giúp của máy tính bỏ túi.
10
19 Kiểm tra 1 tiết
II.Đường tròn (17
tiết)
20 §1. Sự xác định đường tròn. Tính chất đối xứng của đường
tròn.
11
21 Luyện tập
22 §2. Đường kính và dây của đường tròn
12
23 §3. Liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây
24 Luyện tập §2, §3
13
25 §4. Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn.
26 §5. Dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn.
14
27 Luyện tập §4, §5
28 §6. Tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau.
15 29 Luyện tập - Kiểm tra 15 phút
16 30 Ôn tập học kì 1
17 31 Ôn tập học kì 1
18
19 32 Kiểm tra học kỳ I (Đại số và hình học)
20
33 §7. Vị trí tương đối của hai đường tròn.
34 §8. Vị trí tương đối của hai đường tròn ( tiếp).

21
35 Luyện tập
36 Ôn tập chương II.
22
37 Ôn tập chương II.
38 §1.Góc ở tâm .Số đo cung
23
39 Luyện tập
40 §2.Liên hệ giữa cung và dây cung.
24
41 §3. Góc nội tiếp
42 Luyện tập
25
43 §4.Góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung
44 Luyện tập
26
45
§5.Góc có đỉnh bên trong đường tròn.Góc có đỉnh bên ngoài
đường tròn
46 Luyện tập - Kiểm tra 15 phút
27
47 §6.Cung chứa góc Xem đ/c
48 Luyện tập
28
49 §7.Tứ giác nội tiếp. Xem đ/c
50 Luyện tập
29
51 §8. Đường tròn ngoại tiếp. Đường tròn nội tiếp.
52 §9. Độ dài đường tròn, cung tròn. Xem đ/c
30

53 Luyện tập
54 §10. Diện tích hình tròn, hình quạt tròn,
31
55 Luyện tập
IV. Hình trụ -
Hình nón - Hình
cầu (13 tiết)
56 Ôn tập chương II.
32
57 Ôn tập chương II
58 Kiểm tra 1 tiết
33
59 §1.Hình trụ - Diện tích xung quanh và thể tích của hình trụ.
60 Luyện tập
61
§2. Hình nón- Hình nón cụt - Diện tích xung quanh và thể
tích của hình nón, hình nón cụt.
34 62 Luyện tập
63 §3. Hình cầu - Diện tích mặt cầu và thể tích hình cầu.
64 §3. Hình cầu - Diện tích mặt cầu và thể tích hình cầu (tt).
35
65 Luyện tập
66 Ôn tập chương IV
67 Ôn tập chương IV
36 68 Ôn tập cuối năm
69 Ôn tập cuối năm
37 70 Kiểm tra kỳ 2 (Đại số & Hình học)
ĐIỀU CHỈNH HÌNH HỌC 9
T
T

Chương
Bài Trang
Nội dung
điều chỉnh
Hướng dẫn thực hiện Ghi chú
1
I
§2. Tỉ số
lượng giác
của góc
nhọn
72 Kí hiệu
Kí hiệu tang của góc
α

tan
α
, cotang
của góc
α

cot
α
.
Điều chỉnh thống nhất với THPT,
Máy tính, Kí hiệu toán học QT
2
§3. Bảng
lượng giác
77-81 Cả bài Không dạy

Thừa 3 tiết:
2 tiết: Tìm tỷ số lượng giác và góc
bằng máy tính CASIO. Thực hành
và cung cấp nhận xét: ” Khi góc α
tăng thì ”
1 tiết: Luyện tập.
3
III
§6. Cung
chứa góc
84-85
1. Bài toán
quỹ tích
”cung chứa
góc”
Thực hiện ?1 và ?2.
Trong ?2 không yêu
cầu chứng minh mục a,
b và công nhận kết luận
c.
Giảm yêu cầu chứng minh thuận,
đảo quỹ tích. Ở mức đại trà: Không
ra đề dạng quỹ tích hoặc chỉ yêu cầu
tìm tập hợp điểm (Dạng: Khi chạy
trên thì chạy trên đường nào?
Không yêu cầu chứng minh thuận,
đảo, giới hạn).
4
§7. Tứ giác
nội tiếp

88
3. Định lí
đảo.
Không yêu cầu chứng
minh định lí đảo.
Giảm nội dung khó
5
§9. Độ dài
đường tròn,
cung tròn
92
1. Công thức
tính độ dài
đường tròn
Thay ?1 bằng một bài
toán áp dụng công thức
tính độ dài đường tròn.
Cây Chò nghìn tuổi ở rừng Cúc
Phương có chu vi 20m. Hãy tính
đường kính của nó.

×