Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

ĐỀ THI KINH TẾ LƯỢNG ĐỀ 2 pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (95.28 KB, 3 trang )

  THI MÔN KINH T  L   N G
TH  I GIAN: 90 PHÚT
(Học viên được sử dụng tài liệu)
Đề 2:
Câu 1: (2 điểm)
Khảo sát tiêu dùng Y phụ thuộc vào thu nhập X (đơn vị là triệu đồng), ta có bảng
số liệu sau:
Y 4 5 6 5 7 9
X 5 6 7 8 9 12
Mô hình hồi quy có dạng:

UXY ++=
21
ββ
Anh (Chị) hãy:
a) Xác định hàm SRF của mô hình?
b) Nêu ý nghĩa hệ số hồi quy của các biến?
Câu 2: (2 điểm)
Các mô hình hồi quy sau đây có phải mô hình tuyến tính hay không? Nếu là mô
hình hồi quy phi tuyến, hãy đổi về mô hình hồi quy tuyến tính?
a)
iii uXY ++= 21ln
ββ
b)
iii uXY ++= lnln 21
ββ
c)
i
i
i u
X


Y ++=
1
ln 21
ββ
d)
e
ii uX
iY
++
=
21
ββ
e)
e
ii uX
iY
++
+
=
21
1
1
ββ
Câu 3: (6 điểm)
Cho một mẫu cụ thể sau, trong đó X là thu nhập, Y là tiêu dùng (đơn vị là triệu
đồng).
Y 4 5 6 5 7 9 8 10
X 5 6 7 8 9 12 12 14
Kết quả hồi qui của bảng số liệu này như sau:
Dependent Variable: Y

Method: Least Squares
Date: 06/14/10 Time: 05:25
Sample: 1 8
Included observations: 8
Variable Coefficient Std. Error t-Statistic Prob.
X 0.634648 0.070081 9.055870 0.0001
C 0.958834 0.673566 1.423518 0.2044
R-squared 0.931825 Mean dependent var 6.750000
Adjusted R-squared 0.920462 S.D. dependent var 2.121320
S.E. of regression 0.598263 Akaike info criterion 2.022746
Sum squared resid 2.147513 Schwarz criterion 2.042606
Log likelihood -6.090984 F-statistic 82.00879
Durbin-Watson stat 2.955222 Prob(F-statistic) 0.000102
Anh (Chị) hãy:
a) Xác định hàm SRF của mô hình?
b) Các ước lượng hệ số hồi quy có phù hợp lý thuyết kinh tế không?
c) Giải thích ý nghĩa hệ số hồi quy của các biến?
d) Xét xem biến Y có phụ thuộc vào biến X không với α = 0.05?
e) Kiểm định sự phù hợp của mô hình, với α = 0.05? Ý nghĩa của hệ số xác định?
f) Ý nghĩa của sai số chuẩn hồi quy?
Hết.
ĐÁP ÁN:
Câu 1:
a) Y
i
= 0,66 + 0,68X
i
+ e
i
b) Tiêu dùng tự định trung bình bằng 0,66 triệu đồng; khuynh hướng tiêu dùng

trung bình bằng 0,68 triệu đồng, nghĩa là khi thu nhập tăng thêm 1 triệu đồng thì tiêu
dùng trung bình tăng thêm khoảng 0,68 triệu đồng, hay có thể thấy đây là khuynh hướng
tiêu dùng của mẫu 6 quan sát.
Câu 2:
Chuyển các hàm phi tuyến thành tuyến tính:
d) Lấy logarit cơ số tự nhiên 2 vế của phương trình, được mô hình:
iii uXY ++= 21ln
ββ
là mô hình tuyến tính.
e) Nghịch đảo 2 vế, lấy logarit cơ số tự nhiên 2 vế được mô hình:
iiii uXYY ++=−− 21ln)1ln(
ββ
, đặt
ii
i
YY
Y
ln)1ln(
*
−−=
được mô hình tuyến tính.
Câu 3:
a) Y
i
= 0,96 + 0,63X
i
+ e
i
b) Theo lý thuyết kinh tế, khi không có thu nhập, các hộ gia đình vẫn có chi tiêu,
tức là hệ số chặn

1
β
= 0,96 của mô hình > 0, phù hợp với lý thuyết. Hệ số
2
β
= 0,63 nằm
trong khoảng (0,1), phù hợp với lý thuyết kinh tế.
c) Tiêu dùng tự định trung bình bằng 0,96 triệu đồng; khuynh hướng tiêu dùng
trung bình bằng 0,63 triệu đồng, nghĩa là khi thu nhập tăng thêm 1 triệu đồng thì tiêu
dùng trung bình tăng thêm khoảng 0,63 triệu đồng, hay có thể thấy đây là khuynh hướng
tiêu dùng của mẫu 8 quan sát.
d) Kiểm định t cho thấy:
Hệ số
1
β
không có ý nghĩa thống kê do giá trị P-value = 0.2 > 0.05.
Hệ số
2
β
có ý nghĩa thống kê do giá trị P-value = 0.0001 < 0.05, nghĩa là tiêu
dùng có phụ thuộc vào thu nhập.
e) Với mức ý nghĩa α = 0.05, thống kê F = 82, có giá trị P-value = 0.000102 <
0.05, nên mô hình phù hợp. Giá trị hệ số xác định
R
2
= 0.9318 cho thấy mô hình giải
thích được 93,18% sự phụ thuộc của biến Y vào biến X, 6,82% còn lại là do sự tác động
của các yếu tố ngoài mô hình.
f) Sai số chuẩn của hồi quy se = 0.598 có nghĩa là: Xét về trung bình, mức tiêu
dùng thực tế của hộ gia đình sẽ chênh lệch với mức chi tiêu trung bình (khi cùng thu

nhập) là 0,598 triệu đồng.

×