Tải bản đầy đủ (.pdf) (12 trang)

Bài tập trắc nghiệm vật lí 12 - Trần Anh Trung - phần 5 ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (139.61 KB, 12 trang )

Luyện thi đại học DĐ: 0983.885241
Câu 74.Cho đoạn mạch RLC: với cuộn thuần cảm có độ tự cảm thay đổi được. Đặt vào hai đầu đoạn mạch
một hiệu điện thế x oay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không thay đổi. Xác định cảm kháng của cuộn
cảm để hiệu điện thế ở hai đầu cuộn cảm đạt giá trị cực đại?
A. Z
L
=
Z
C
R
2
+ Z
2
C
B. Z
L
=
R
2
+ Z
2
C
Z
C
C.Z
L
=
R
2
−Z
2


C
Z
C
D.Z
L
=
R
2
+ Z
2
C
2Z
C
Câu 75. Cho đoạn mạch xoay chiều RLC: R = 50Ω, C =
2.10
−4
π
F . Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện
áp xoay chiều có dạng u = 100 cos 100πt(V ). Với g iá trị nào của L thì hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu
cuộn cảm đạt cực đại?
A. L =
1

H B. L =
1

H C. L =
1
π
H D.L =

1


H
Câu 76.Cho đoạn mạch RLC: với cuộn thuần cảm có độ tự cảm thay đổi được. Đặt vào hai đầu đoạn mạch
một hiệu điện thế xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không thay đổi. Khi L = L
0
giá trị cực đại của
hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu cuộn cảm là:
A.U
Lmax
=
U

R −Z
C
R
B.U
Lmax
=
U

R + Z
C
R
2
C.U
Lmax
=
U


R
2
+ Z
2
C
R
D.U
Lmax
=
U

R
2
−Z
2
C
R
Câu 77. Cho đoạn mạch xoay chiều RLC: R = 50Ω, C =
2.10
−4
π
F . Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện
áp xoay chiều có dạng u = 100

2 cos 100πt(V ). Khi L = L
0
giá trị cực đại của hiệu điện thế hiệu dụng ở
hai đầu cuộn cảm là:
A.U

Lmax
= 200V B.U
Lmax
= 100

2(V ) C.U
Lmax
= 100(V ) D.U
Lmax
= 200

2(V )
Câu 78. Cho đoạn mạch RLC, với cuộn thuần cảm có độ tự cảm thay đổi được. Khi L = L
1
hoặc L = L
2
thì hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu cuộn cảm là như nhau. Với giá trị nào của L thì hiệu điện thế hiệu
dụng ở hai đầu cuộn cảm đạt cực đại ?
A.L =
2L
1
L
2
L
1
+ L
2
B. L =
2L
1

L
2
L
1
− L
2
C. L =
L
1
+ L
2
2L
1
L
2
D. L = L
1
+ L
2
Câu 79. Cho đoạn mạch RLC, với cuộn thuần cảm có độ tự cảm thay đổi được. Khi L = 0, 318H hoặc
L = 0, 159H thì hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu cuộn cảm là như nhau. Với giá trị nào của L thì hiệu
điện thế hiệu dụng ở hai đầu cuộn cảm đạt cực đại ?
A.L = 0, 636H B. L = 0, 212H C. L = 0, 346H D. L = 0, 477H
Câu 80. Cho đoạn mạch RLC: đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế xoay chiều có tần số f. Với
giá trị nào của cảm kháng thì hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch RL ( mắc liên tiếp nhau) đạt cực đại?
A. Z
L
=
Z
C

+

4R
2
−Z
2
C
2
B. Z
L
=
Z
C
+

4R
2
+ Z
2
C
2
C. Z
L
=
Z
C
+

4R
2

+ Z
2
C
4
D. Z
L
=
Z
C


4R
2
−Z
2
C
2
Câu 81. Cho đoạn mạch RLC: R = 100Ω, C =
10
−4
π
F . Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều
có dạng: u = 2 00 cos(100πt +
π
2
)(V ). Với giá trị nào của L thì điện áp hiệu dụng ở hai đầu đoạn RL ( mắc
liên tiếp) đạ t cực đại?
A. 0,435H B. 0,345H C. 0,214H D. 0,515H
Câu 82. Cho đoạn mạch RLC: đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế xoay chiều có tần số f. Khi
L = L

0
thì hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch RL ( m ắc nối tiếp ) đạt cực đại. Giá trị cực đại đó là:
A. U
Lmax
=
2UR

4R
2
− Z
2
C
+ Z
C
B. U
Lmax
=
2UR

4R
2
+ Z
2
C
− Z
C
C.U
Lmax
=
UR


4R
2
+ Z
2
C
− Z
C
D.U
Lmax
=
UR

4R
2
− Z
2
C
− Z
C
Câu 83. Cho đoạn mạch RLC: R = 100Ω, C =
10
−4
π
F . Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều
ThS Trần Anh Trung 49
Luyện thi đại học DĐ: 0983.885241
có dạng: u = 200

2 cos(100πt +

π
2
)(V ). Khi L = L
0
thì hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch RL ( mắc nối
tiếp ) đạt cực đại. Giá trị cực đại đó l à:
A. U
Lmax
= 534, 6V ; B. U
Lmax
= 400, 6 V ; C. U
Lmax
= 323, 6 V ; D. U
Lmax
= 544, 6 V ;
Câu 84.Cho đoạn mạch RLC: với tụ điện có điện dung thay đổi được. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu
điện thế xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tầ n số không thay đổi. Xác định dung kháng của tụ điện để hiệu
điện thế ở hai đầu tụ đạt giá trị cực đại?
A. Z
C
=
Z
L
R
2
+ Z
2
L
B. Z
C

=
R
2
+ Z
2
L
Z
L
C.Z
C
=
R
2
−Z
2
L
Z
L
D.Z
C
=
R
2
+ Z
2
L
2Z
L
Câu 85. Cho đoạn mạch xoay chiều RLC: R = 150Ω, L =
1


F . Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp
xoay chiều có dạng u = 100 cos 100πt(V ). Với giá trị nào của điện dung C thì hiệu điện thế hiệu dụng ở hai
đầu tụ điện đạt cực đại?
A. C =
10
−4

F B. C =
10
−4
π
F C. C =
10
−4

F D.C =
2.10
−4
π
F
Câu 86.Cho đoạn mạch RLC: với tụ điện có điện dung thay đổi được. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu
điện thế xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không thay đổi. Khi C = C
0
giá trị cực đại của hiệu điện
thế hiệu dụng ở hai đầu tụ điện l à:
A.U
Cmax
=
U


R − Z
L
R
B.U
Cmax
=
U

R + Z
L
R
2
C.U
Cmax
=
U

R
2
+ Z
2
L
R
D.U
Cmax
=
U

R

2
−Z
2
L
R
Câu 87. Cho đoạn mạch xoay chiều RLC: R = 100Ω, L =
1
π
F . Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp
xoay chiều có dạng u = 200

2 cos 100πt(V ). Khi C = C
0
giá trị cực đại của hiệu điện thế hiệu dụng ở ha i
đầu tụ điện là:
A.U
Cmax
= 200V B.U
Cmax
= 200

2(V ) C.U
Cmax
= 100(V ) D.U
Cmax
= 200

2(V )
Câu 88. Cho đoạn mạch RLC, với điện dung của tụ thay đổi được. Khi C = C
1

hoặc C = C
2
thì hiệu điện
thế hiệu dụng ở hai đầu tụ là không đổi. Với giá trị nào của C thì hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu tụ điện
đạt cực đại?
A.C =
2C
1
C
2
C
1
+ C
2
B. C =
2C
1
C
2
C
1
− C
2
C. C =
C
1
+ C
2
2
D. C = C

1
+ C
2
Câu 89. Cho đoạn mạch RLC, với điện dung của tụ thay đổ i đượ c. Khi C =
10
−4
π
F hoặc C =
2.10
−4
π
F thì
hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu tụ điện là không đổi. Với giá trị nào của C thì hiệu điện thế hiệu dụng ở
hai đầu tụ điện đạt cực đại ?
A.C =
3.10
−4
π
F B. C =
3.10
−4

F C. C =
10
−4

F D. C =
10
−4
π

F
Câu 90. Cho đoạn mạch RLC: đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế xoay chiều có tần số f. Với
giá trị nào của dung kháng thì hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch RC ( mắc liên tiếp nhau) đạt cực đại?
A. Z
C
=
Z
L
+

4R
2
−Z
2
L
2
B. Z
C
=
Z
L
+

4R
2
+ Z
2
L
2
C. Z

C
=
Z
L
+

4R
2
+ Z
2
L
4
D. Z
C
=
Z
L


4R
2
− Z
2
L
2
Câu 91. Cho đoạn mạch RLC: R = 100Ω, L =
2
π
F . Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có
dạng: u = 200 cos(100πt +

π
2
)(V ). Với giá trị nào của C thì điện áp hiệu dụng ở hai đầu đoạn RC ( mắc liên
tiếp) đạt cực đại?
A. 0, 435µF B. 0, 345µF C. 0, 214µF D. 0 , 132µF
Câu 92. Cho đoạn mạch RLC: đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế xoay chiều có tần số f. Khi
C = C
0
thì hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch RC ( mắc nối tiếp ) đạt cực đại. Giá trị cực đại đó là:
A. U
Cmax
=
2UR

4R
2
− Z
2
L
+ Z
L
B. U
Cmax
=
2UR

4R
2
+ Z
2

L
−Z
L
ThS Trần Anh Trung 50
Luyện thi đại học DĐ: 0983.885241
C.U
Cmax
=
UR

4R
2
+ Z
2
L
− Z
L
D.U
Cmax
=
UR

4R
2
− Z
2
L
− Z
L
Câu 93. Cho đoạn mạch RLC: R = 100Ω, L =

1
π
F . Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có
dạng: u = 200

2 cos(100πt +
π
2
)(V ). Khi C = C
0
thì hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch RC ( mắc nối tiếp
) đạt cực đại. Giá trị cực đại đó là:
A. U
Cmax
= 534, 6V ; B. U
Cmax
= 400, 6 V ; C. U
Cmax
= 323, 6 V ; D. U
Cmax
= 544, 6V ;
Câu 94. Cho đoạn mạch RLC, đặ t vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế xoay chiều có tần số thay đổi
được. Khi f = f
1
hoặc f = f
2
thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua đoạn mạch có cùng giá trị. Với giá trị
nào của f thì cường độ dòng điện qua đoạn mạch đạt cực đại?
A. f = f
1

f
2
B. f =

f
1
.f
2
C. f =
f
1
f
2
D. f =

f
1
f
2
Câu 95. Cho đoạn mạch RLC , đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng
không đổi , tần số của dòng điện xoay chiều thay đổi. Khi f = 50Hz và f = 60Hz thì công suất tiêu thụ của
đoạn mạch là không đổi. Với giá trị nào của f thì công suất ti êu thụ của đoạn mạch đạt cực đại?
A. 50Hz B. 60Hz C. 54,8Hz D. 56,8Hz
Câu 96.( Đề thi đại học 2009) Cho điện áp xoay chiều u = U
0
cos ωt(V ) với U
0
không đổi, tần số góc ω
thay đổi được. Đặt điện áp vào hai đầu đoạn mạch RLC. Khi điều chỉnh ω = ω
1

hoặc ω = ω
2
thì cường độ
dòng điện trong mạch là không đổi. Hệ thức đúng là:
A.ω
1

2
=
1
LC
B.ω
1

2
=
1
LC
C. ω
1

2
=
1

LC
D.ω
1

2

=
1

LC
Câu 97.Cho điện áp xoay chiều u = U
0
cos ωt(V ) với U
0
không đổi, tần số góc ω thay đổi được. Đặt điện
áp vào hai đầu đoạn mạch RLC. Với giá trị nào của tần số gó c thì điện áp hiệu dụng ở hai đầu tụ điện đạt
cực đại?
A.ω =

2
2LC −R
2
C
2
B.ω =
1

LC
C. ω =
1
LC

2LC −R
2
C
2

2
D. ω =

2
2LC + R
2
C
2
Câu 98.Cho điện áp xoay chiều u = U
0
cos ωt(V ) với U
0
không đổi, tần số góc ω thay đổi được. Đặt điện
áp vào hai đầu đoạn mạch RLC. Với gi á trị nào của tần số gó c thì điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn cảm
đạt cực đại?
A.ω =

2
2LC −R
2
C
2
B.ω =
1

LC
C. ω =
1
LC


2LC −R
2
C
2
2
D. ω =

2
2LC + R
2
C
2
Câu 99.Cho điện áp xoay chiều u = U
0
cos ωt(V ) với U
0
không đổi, tần số góc ω thay đổi được. Đặt điện
áp vào hai đầu đoạn mạch RLC. Với giá trị nào của tần số góc thì điện áp hiệu dụng ở hai điện trở đạt cực
đại?
A.ω =

2
2LC −R
2
C
2
B.ω =
1

LC

C. ω =
1
LC

2LC −R
2
C
2
2
D. ω =

2
2LC + R
2
C
2
Câu 100. Cho mạch điện xo ay chiều RLC: R = 100Ω; L =
1
π
H, C =
10
−4
π
F . Đặt vào hai đầu đoạn mạch
một điện áp xoay chiều u = 120

2 cos 2πft(V ). Với giá trị nào của f thì hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu
tụ điện đạt cực đại?
A. f = 50Hz B. f = 40Hz C. f = 35, 4Hz D. f = 4 5, 5Hz
Câu 101. Cho điện áp xoay chiều u = U

0
cos ωt(V ) với U
0
không đổi, tần số góc ω thay đổi được. Đặt điện
áp vào hai đầu đoạn mạch RLC. Khi thay đổi ω = ω
0
thì điện áp ở hai đầu điện trở đạt cực đại. Giá trị cực
đại đó là:
A. U
Rmax
= U B. U
Rmax
= U
0
C. U
Rmax
=
U
2
D. U
Rmax
=
U
0
2
Câu 102. Cho điện áp xoay chiều u = U
0
cos ωt(V ) với U
0
không đổi, tần số góc ω thay đổi được. Đặt điện

áp vào hai đầu đoạn mạch RLC. Khi thay đổi ω = ω
1
thì điện áp ở hai đầu tụ điện đạt cực đại. Giá trị cực
đại đó là:
ThS Trần Anh Trung 51
Luyện thi đại học DĐ: 0983.885241
A. U
Cmax
=
2UL
R
B. U
Cmax
=
2L
R
U

4LC + R
2
C
2
C. U
Cmax
=
2L
R
U

4LC −R

2
C
2
D. U
Cmax
=
2R
L
U

4LC + R
2
C
2
Câu 103.(Đề thi đại học 2009) Đặt một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi vào hai đầu đoạn
mạch gồm một biến trở mắc nối tiếp với tụ điện có dung kháng là 100Ω.Khi điều chỉnh R = R
1
, R = R
2
thì
công suất như nhau và điện áp hiệu dụng ở hai đầu tụ điện khi R = R
1
bằng hai lần điện áp hiệu dụng ở
hai đầu tụ điện khi R = R
2
. Tính R
1
, R
2
?

A. R
1
= 50Ω; R
2
= 200Ω B. R
1
= 25Ω; R
2
= 100Ω
C. R
1
= 50Ω; R
2
= 100Ω D. R
1
= 40Ω; R
2
= 250Ω
Câu 104.(Đề thi đại học 2009)Đặt một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 120V, tần số 50Hz vào hai
đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần 30Ω, cuộn thuần cảm có độ tự cảm
0, 4
π
H và tụ điện có điện dung thay
đổi được mắc nố i tiếp. Điều chỉnh điện dung của tụ điện thì hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu cuộn cảm
đạt giá trị cực đại là:
A.160 V B.150V C. 100V D. 250V
Câu 105. Cho mạch điện R
1
L
1

C
1
nối tiếp với R
2
L
2
C
2
. Độ lệch pha giữa hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch
R
1
L
1
C
1
so với hai đầu đoạn R
2
L
2
C
2
là:
A. tan ∆ϕ =
tan ϕ
1
−tan ϕ
2
1 − tan ϕ
1
. tan ϕ

2
B. tan ∆ϕ =
tan ϕ
1
+ tan ϕ
2
1 − tan ϕ
1
. tan ϕ
2
C. tan ∆ϕ =
tan ϕ
1
−tan ϕ
2
1 + tan ϕ
1
. tan ϕ
2
D. tan ∆ϕ =
tan ϕ
1
+ tan ϕ
2
1 + tan ϕ
1
. tan ϕ
2
Câu 105.( Đề thi đại học 2008) Cho đoạn mạch điện xoay chiều gồm cuộn dây có điện trở thuần R, mắc
nối tiếp với tụ điện. Biết hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn dây lệch pha

π
2
so với hiệu điện thế giữa hai đầu
đoạn mạch. Mối liên hệ giữa điện trở thuần R với cảm kháng Z
L
của cuộn dây và dung kháng Z
C
của tụ
điện là
A. R
2
= Z
L
(Z
L
−Z
C
) B.R
2
= Z
L
(Z
C
−Z
C
) C.R
2
= Z
C
(Z

C
−Z
L
) D.R
2
= Z
C
(Z
L
−Z
C
)
Câu 106.(Đề thi đại học 2009)Cho mạ ch điện RLC, gọi U
R
, U
L
, U
C
là điện áp ở hai đầu mỗi phần tử điện.
Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng thì điện áp tức thời ở hai đầu đoạn
mạch lệch pha
π
2
so với điện áp ở hai đầu đoạn NB( đoạn NB chứa R và C mắc liên tiếp). Hệ thức nào sau
đây là đúng?
A. U
2
= U
2
R

+ U
2
L
+ U
2
C
B.U
2
C
= U
2
R
+ U
2
L
+ U
2
C. U
2
R
= U
2
+ U
2
L
+ U
2
C
D.U
2

L
= U
2
R
+ U
2
+ U
2
C
Câu 107.( Đề thi đại học 2008)Cho đoạn mạch điện xoay chiều gồm cuộn dây mắc nối tiếp với tụ điện. Độ
lệch pha của hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn dây so với cường độ dòng điện trong mạch là
π
3
. Hiệu điện thế
hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện bằng

3 lần hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây. Độ lệch pha của
hiệu điện thế gi ữa hai đầu cuộn dây so với hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch trên là
A.

3
B. 0. C.
π
2
D.−
π
3
Câu 108.( Đề thi đại học 2008) Đặt vào hai đầu đoạn mạ ch điện RLC không phân nhánh một hiệu điện thế
u = 220


2 cos(ωt −
π
2
)(V ) thì cường độ dòng điện qua đoạn mạch có biểu thức là i = 2

2 cos(ωt −
π
4
)(A) .
Công suất tiêu thụ của đoạ n mạch này là
A. 220

2W. B. 440 W . C. 440

2W. D. 220 W.
Câu 109. Đoạn mạch xoay chiều gồm điện trở R nối tiếp với cuộn thuần cảm L. Hiệu điện thế hiệu dụng
ở hai đầu đoạn mạch ổn định với tần số f. Ta thấy có hai giá trị R
1
và R
2
thì hiệu điện thế ở hai đầu đoạn
mạch lệch pha ϕ
1
và ϕ
2
so với cường độ dòng điện. Biết ϕ
1
+ ϕ
2
=

π
2
. Độ tự cảm L là:
A.L =
R
1
R
2
2πf
B.L =

R
1
R
2
2πf
C.L =

R
1
R
2
2πf
D.L =
1
2πf

R
1
R

2
Câu 110.Cho mạch RLC, điện áp ở hai đầu đoạn mạch u = 30

2 cos(100πt)V , khi R = 9Ω thì i lệch pha
ThS Trần Anh Trung 52
Luyện thi đại học DĐ: 0983.885241
ϕ
1
so với u. Khi R = 16Ω thì i lệch pha ϕ
2
so với u. Biết rằng ϕ
1
+ ϕ
2
=
π
2
. Xác định L.
A.
0, 08
π
H B.
0, 32
π
H C.
0, 24
π
H D.
0, 08
π

H và
0, 32
π
H
Câu 111. Cho mạch điện gồm hai cuộn dây (R
1
L
1
) nối ti ếp với (R
2
L
2
). Đặt vào hai đầu đo ạn mạch một
điện áp xoay chiều u = 80

2 cos 100πt(V ). Biết R
2
= 160Ω; Z
L
2
= 60Ω. Dùng volke nhiệt đo hiệu điện thế
giữa hai đầu đoạn mạch (R
1
L
1
) thì số chỉ của vol ke là 120V. Biết rằng U = U
1
+ U
2
. Tính R

1
?L
1
?
A. R
1
= 160Ω; L
1
=
1
π
H B. R
1
= 160Ω; L
1
=
1

H
C. R
1
=
160
3
Ω; L
1
=
1

H D. R

1
=
160
3
Ω; L
1
=
1

H
Câu 112. Cho đoạn mạch AB gồm cuộn dây có điện trở R
0
= 20Ω, L =
0, 2
π
H, tụ điện có điện dụng
C = 63, 6µF và một biến trở R mắc nối tiếp. Hiệu điện thế xoay chiều giữa hai đầu đoạn mạch u
AB
=
U
0
cos 100πt(V ). Thay đổi R đến giá trị R
1
thì hiệu điện thế ở hai đầu cuộn dây vuông pha so với hiệu điện
thế ở hai đầu MB( chứa R và C nối tiếp). Tính R
1
?
A. 60Ω B. 40Ω C. 50Ω D. 30Ω
Câu 113. Cho mạch điện AB gồm ba phần tử R = 100


3Ω; L =
1
π
H, C =
10
−4

F mắc nối tiếp. Đặt vào
hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có tần số 50Hz. Độ lệch pha giữa hiệu điện thế ở hai đầu đoạn
mạch AM ( chứa R và L nối tiếp) với hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch AB là:
A.
π
3
B.
π
6
C.
π
2
D.

3
Câu 114. Cho đoạn mạch RLC: R = 100Ω; L =
1
10π
H. Mắc vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều
có dạng u = U
0
cos 100πt(V ). Xác định điện du ng của tụ điện để hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch cùng
pha với hiệu điện thế ở hai đầu điện trở?

A.
10
−1
π
F B.
10
−4
π
F C.
10
−3
π
F D.
10
−2

F
Câu 115. Dòng điện xoay chiều có biểu thức i = I
0
sin ωt(A). Tính từ thời điểm có i = 0 điện lượng q
chuyển qua mạch trong
1
2
chu kì có độ lớn:
A. 0C B.
I
0
πf
(C) C.
I

0
ω
(C) D.
2I
0
πf
(C)
Câu 116. Điện trở R = 5 0Ω nhúng trong một nhiệt lượng kế có bình chứa khối lượng không đáng kể, đựng
2 lít nước ở 20
0
C. Đặt vào hai đầu R một điện áp xoay chiều có hiệu điện thế hiệu dụng 100V, tần số 50Hz.
Nhiệt dung riêng của nước là 4180J/kg.độ. Thời gian để nước sôi là:
A.13ph56s B. 27ph51s C. 55ph44s D. 30ph24s
Câu 117. Đặt một nam châm điện xoay chiều vuông góc với dây AB bằng thép dài 1m, khối lượng 20g; hai
đầu cố định và gần trung điểm của thanh này. Dòng điện qua nam châm có tần số 50Hz. Muốn dây rung
thành hai múi thì lực lực căng dây là:
A. 50N; B. 200N C. 2.10
5
N D. 100N
Câu 118. Cho dòng điện xoay chiều i = 3, 14 sin100πt(A) đi qua bình điện phân dung dịch H
2
SO
4
với điện
cực làm bằng bạch kim. Trong khoảng thời gian 1 phút tính từ thời điểm ban đầu thể tích khí Hidro ( điều
kiện chuẩn) thu được mỗi điện cực là:
A. 10, 4cm
3
B. 13, 9cm
3

C. 6, 96cm
3
D. 27, 8cm
3
Câu 119. Cho mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R = 40Ω, C =
2.10
−4
π
F mắc nối tiếp với cuộn dây
có điện trở r và cảm kháng L. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn RC là: u
1
= 80 cos 100πt(V ), hiệu điện thế
hai đầu cuộn dây là u
2
= 200

2 cos(100πt +

12
)(V ). Độ tự cảm L và điện trở r của cuộn dây là:
A. r = 100Ω; L =

3
π
H B. r = 10Ω; L =
10

3
π
H

C. r = 50 Ω; L =
1

H D. r = 50Ω; L =
2
π
H
ThS Trần Anh Trung 53
Luyện thi đại học DĐ: 0983.885241
PHẦN 4
DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
B. MÁY PHÁT ĐIỆN XOAY CHIỀU MỘT PHA, BA PHA. TRUYỀN TẢI ĐIỆN NĂNG
Câu 1. Nguyên tắc tạo dòng điện xoay chiều dựa trên:
A. Hiện tượng tự cảm. B. Hiện tượng cảm ứng điện từ.
C. Từ trường quay. D. Hiện tượng quang điện.
Câu 2. Cách tạo ra dòng điện xoay chiều là
A. cho khung dây dẫn quay đều trong một từ trường đều quanh một trục cố định nằm trong mặt khung dây
và vuông góc với từ trường.
B. cho khung dây chuyển động đều trong một từ trường đều.
C. quay đều một nam châm điện hay nam châm vĩnh cửu trước mặt một cuộn dây dẫn.
D. A hoặc C
Câu 3. Cách tạo ra dòng điện xoay chiều nào là đúng với nguyên tắc của máy phát điện xoay chiều?
A. Làm cho từ thông qua khung dây biến thiên điều hoà.
B. Cho khung dây chuyển động tịnh tiến trong một từ trường đều.
C. Cho khung dây quay đều trong một từ trường đều quanh một trục cố định nằm song song với các đường
cảm ứng từ.
D. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 4. Đặt một nam châm điện trước một lá sắt. Nối nam châm điện với nguồn điện xoay chiều thì lá sắt
sẽ
A. Hút đẩy luân phiên liên tục tại chỗ B. Bị nam châm điện đẩy ra

C. Không bị tác động D. Bị nam châm điện hút chặt
Câu 5. Cấu tạo nguyên lí của máy phát điện một chiều và máy phát điện xoay chiều khác nhau về :
A. Phần ứng điện. C. Cổ góp điện. D. Phần cảm điện. D. Cả 3 bộ phận.
Câu 6. Máy phát điện một chiều và máy phát điện xoay chiều một pha khác nhau ở chỗ:
A. Cấu tạo của phần ứng. B. Cấu tạo của phầ n cảm.
C. Bộ phận đưa dòng điện ra mạch ngoài. D. Cả A, B, C đều sai.
Câu 7. Chọn câu đúng:
A. Máy phát điện xoay chiều có khả năng tạo ra một dòng điện có cường độ lớn, ổn định trong một thời
gian dài.
B. Máy phát điện xoay chiều hoạt động dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ và việc sử dụng từ trường
quay.
B. Máy phát điện xoay chiều biến đổi điện năng thành cơ năng
D. Trong máy phát điện xoay chiều, phần tao ra dòng điện gọi là phần cảm.
Câu 8.Cho một khung dây quay trong từ trường đều, mệnh đề nào sau đây là đúng?
A. Phần tạo ra từ trường là phần ứng B. Phần tạo ra dòng điện là phần ứng
C. Phần tạo ra từ trường luôn quay D. Phần tạo ra dòng điện luôn đứng yên
Câu 9. Chọn phát biểu đúng khi nói về máy phát điện xoay chiều một pha
A.Các cuộn cảm được quấn trên các lõi thép làm bằng tôn silic
B.Trong phần lớn các máy phát phần cảm phải là nam châm vĩnh cửu
C.Khi roto quay với tố c độ n vòng/s, số cặp cực là p thì f = np
D.A và C
Câu 10.Máy phát điện xoay chiều một pha có p cặp cực, số vòng quay của rôto là n (vòng/phút) thì tần số
dòng điện xác định là:
ThS Trần Anh Trung 54
Luyện thi đại học DĐ: 0983.885241
A. f = np B. f = 60np C. f =
np
60
D. f =
60n

p
Câu 11. Cho khung dây có N vòng dây, đường kính m ỗi vòng d = 20 cm, đặt khung dây trong một từ
trường có B = 400µT pháp tuyến của khung hợp với B một góc ϕ. Tìm từ thông cực đại qua khung?
A.Φ
max
= 0, 012W b B.Φ
max
= 0, 012W b C.Φ
max
= 6, 28.10
−4
W b D.Φ
max
= 0, 05W b
Câu 12. Từ thông qua một khung dây phụ thuộc vào các yếu tố nào?
A. Kích thước của một vòng dây và số vòng dây B. Độ lớn của cảm ứng từ tại đó
C. Góc của trục ống dây và véc tơ cảm ứng từ tại đó D. Cả 3 yếu tố trên
Câu 13.Cho máy có 4 cặp cực, tần số là f = 50 Hz, tìm số vòng quay của roto
A. 25 vòng/s B. 50 vòng/s C. 12,5 vòng/s D. 75 vòng/s
Câu 14. Khi n = 360 vòng/phút, máy có 10 cặp cực thì tần số của dòng điện mà máy phát ra
A. 60 Hz B. 30 Hz C. 90 Hz D. 120 Hz
Câu 15. Một máy phát điện có hai cặp cực rôto quay với tốc độ 30 vòng/phút, máy phát điện thứ hai có
6 cặp cực.Hỏi máy phát điện thứ hai phải có tốc độ là bao nhiêu thì hai dò ng điện do các máy phát ra hòa
vào cùng một mạng điện
A. 15 vòng/phút B. 30 vòng/phút C. 10 vòng/phút D. 12 vòng/phút
Câu 16.Cho một máy biến thế có hiệu suất 80%. Cuộn sơ cấp có 150 vòng, cuộn thứ cấp có 300 vòng. Hai
đầu cuộn thứ cấp nối với một cuộn dây có điện trở hoạt động 100Ω, độ tự cảm
0, 1
π
H. Hệ số công suất mạch

sơ cấp bằ ng 1. Hai đầu cuộn sơ cấp được đặ t ở hiệu điện thế xoay chiều có U
1
= 100V , tần số 50Hz. Tính
công suất mạch thứ cấp.
A. 100W B. 150W C. 200W D . 250W
Câu 17. Cho một máy biến thế có hiệu suất 80%. Cuộn sơ cấp có 150 vòng, cuộn thứ cấp có 300 vòng. Hai
đầu cuộn thứ cấp nối với một cuộn dây có điện trở hoạt động 100Ω, độ tự cảm
0, 1
π
H. Hệ số công suất mạch
sơ cấp bằ ng 1. Hai đầu cuộn sơ cấp được đặ t ở hiệu điện thế xoay chiều có U
1
= 100V , tần số 50Hz. Tính
cường độ hiệu dụng mạch sơ cấp.
A. 1,5A B. 1,8A C. 2,0A D. 2,5 A
Câu 18. Một máy phát điện có phần cảm gồm hai cặp cực và phần ứng gồm hai cặp cuộn dây mắc nối tiếp.
Sức điện độ ng hiệu dụng của máy là 220V và tần số 50Hz. Cho biết từ thông cực đại qua mỗi vòng dây là
4MWb. Tính số vòng dây của mỗi cuộn trong phần ứng.
A. 48 vòng B. 50 vò ng C. 60 vòng D. 62 vòng Câu 19.
Một máy phát điện có phần cảm gồm hai cặp cực và phần ứng gồm hai cặp cuộn dây mắc nố i tiếp. Sức điện
động hiệu dụng của máy là 220V và tần số 50Hz. Cho bi ết từ thông cực đại qua mỗi vòng dây là 4MWb.
Tính số vòng dây của mỗi cuộn trong phần ứng.
A. 50 vòng B. 54 vòng C. 60 vòng D. 62 vòng
Câu 20. Một đường dây có điện trở 4Ω dẫn một dòng điện xoay chiều một pha từ nơi sản xuất đến nơi
tiêu dùng. Hiệu điện thế hiệu dụng ở nguồn điện lúc phát ra là U = 5000V, công suất điện là 500kW. Hệ số
công suất của mạch điện là cos ϕ = 0, 8. Có bao nhiêu phần trăm công suất bị mất m át trên đường dây do
tỏa nhiệt?
A. 10% B. 12, 5% C. 16, 4% D. 20%
Câu 21. Một máy phát điện ba pha mắc hình sao có hiệu điện thế pha U
p

= 115, 5V và tần số 50Hz. Người
ta đưa dòng ba pha vào ba tải như nhau mắc hình tam giác, mỗi tải có điện trở thuần 12, 4Ω và độ tự cảm
50mH. Tính cường độ dòng điện qua các tải.
A. 8A B. 10A C. 11A D. 12A
Câu 22. Một máy phát điện ba pha mắc hình sao có hiệu điện thế pha U
p
= 115, 5V và tần số 50Hz. Người
ta đưa dòng ba pha vào ba tải như nhau mắc hình tam giác, mỗi tải có điện trở thuần 12, 4Ω và độ tự cảm
50mH. Tính công suất do các tải tiêu thụ.
ThS Trần Anh Trung 55
Luyện thi đại học DĐ: 0983.885241
A. 3500W B. 3625W C. 3700W D. 3720W
Câu 23. Cuộn thứ cấp của một máy biến thế có 990 vòng. Từ thông xoay chiều trong lõi biến thế có tần
số 50Hz và giá trị từ thông cực đại bằng 1MW b. Tính giá trị hiệu dụng của sức điện động cuộn thứ cấp.
A. E = 110V B. E = 120V C. E = 156V; D. E = 220V;
Câu 24. Cuộn sơ cấp của một máy biến thế có 1023 vòng, cuộn thứ cấp có 75 vòng. Đặt vào hai đầ u của
cuộn sơ cấp một hiệu điện thế xoay chiều có giá trị hiệu dụng 3000 V. Nối hai đầu cuộn thứ cấp bằng một
điện trở thuần R = 10Ω. Tính cường độ hiệu dụng của dòng điện trong mạch thứ cấp.
A. 22A B. 19,4A C. 14,2A D. 11A
Câu 25. Cuộn sơ cấp của một máy biến thế có 1023 vòng, cuộn thứ cấp có 75 vòng. Đặt vào hai đầ u của
cuộn sơ cấp một hiệu điện thế xoay chiều có giá trị hiệu dụng 3000V. Người ta nối hai đầu cuộn thứ cấp vào
một động cơ điện có công suất 2,5kW và hệ số công suất cos ϕ = 0, 8 thì cường độ hiệu dụng trong mạch
thứ cấp bằng bao nhiêu?
A. 22A B. 19,4A C. 14,2A D. 12,6A
Câu 26. Người ta cần truyền một công suất điện một pha 10000kW dưới một hiệu điện thế hiệu dụng 5kV
đi xa. Mạch điện có hệ số công suất cos ϕ = 0, 8. Muốn cho tỷ lệ năng lượng mất trên đường dây không quá
10% thì điện trở của đường dây phải có giá trị trong khoảng nào?
A. 10Ω < R < 12Ω B. R < 14Ω C. R < 16Ω D. 16Ω < R < 18Ω
Câu 27. Phần ứng của máy phát điện xoay chiều có 200 vòng dây giống nhau. Từ thông qua mỗi vòng dây
có giá trị cực đại là 2mWb và biến thiên điều hòa với tần số 50Hz. Suất điện động của máy có giá trị hiệu

dụng là:
A. 89V B. 100V C. 120V D. 80V
Câu 28. Một động cơ không đồng bộ ba pha mắc theo kiểu hình sao và o mạch ba pha có điện áp pha là
220V. Công suất của động cơ là 2,7kW; hệ số công suất của động cơ là 0,85. Cường độ dòng điện chạy qua
mỗi cuộn dây của động cơ là:
A. 10,2A B. 19,4A C. 14, 2A D. 12 ,6A
Câu 29. Điện năng ở một trạm phát điện được truyền đi dưới điện áp 2kV và công suất truyền đi 200kW.
Hiệu số chỉ của các công tơ điện ở trạm phát và ở nơi thu sau mỗi ngày đêm chênh lệch 480kWh. Tính công
suất điện hao phí trên đường dây tải điện
A. 20kW B. 40kW C. 60kW D. 50kW
Câu 30. Điện năng ở một trạm phát điện được truyền đi dưới điện áp 2kV và công suất truyền đi 200kW.
Hiệu số chỉ của các công tơ điện ở trạm phát và ở nơi thu sau mỗi ngày đêm chênh lệch 480kWh. Cần phải
tăng điện áp ở trạm phát điện đến giá trị nào để điện năng hao phí trên đường dây chỉ bằng 2, 5% điện năng
truyền đi. Coi công suất truyền đi ở trạm phát là không đổi.
A. 2kV B. 4kV C. 3kV D. 5kV
Câu 31. Gọi B
0
là cảm ứng từ cực đại của một trong ba cuộn dây của động cơ không đồng bộ ba pha khi
có dòng điện chạy qua động cơ. Cảm ứng từ do cả ba cuộn dây gây ra tại tâm của stato có giá trị là:
A. 1, 5B
0
B. 2B
0
C. 3B
0
D. B
0
Câu 32. Biện pháp kinh tế và thuận tiện nhất nhằm giảm hao phí khi tải điện năng đi xa là:
A. Tăng đường kính dây B. tăng điện trở suất của dây tải
C. giảm công suất truyền tải D. tăng điện áp truyền tải

Câu 33. Người ta cần tải đi công suất 5000kW, nguồn điện có U = 100kV. Độ giảm thế trên đường dây tải
điện không vượt quá 1%U . Cho hệ số công suất mạch điện là 1 . Điện trở tải điện lớn nhất có thể là:
A. 2Ω B. 0, 02 Ω C.20Ω D. 4 0Ω
Câu 34. Một máy phát điện có công suất 1000kW. Dòng điện do nó phát ra sau khi tăng thế lên 110kV
được truyền đi xa bằng dây dẫn có điện trở thuần 20Ω. Cho hệ số công suất làm 1. Hiệu suất của quá trình
truyền tải là:
ThS Trần Anh Trung 56
Luyện thi đại học DĐ: 0983.885241
A. 0, 17% B. 65, 3% C. 99, 8% D. 89, 9%
Câu 35. Điện năng ở một trạn phát điện được truyền đi dưới điện áp 2kV, hiệu suất trong quá trình truyền
tải điện năng là 80%. Muốn hiệu suất truyền tải tăng đến 95% thì phải:
A. giảm điện á p xuống còn 1kV B. tăng điện áp lên đến 4kV
C. tăng điện áp lên đến 8kV D. giảm điện áo xuống còn 0,5kV
Câu 36.Đối với máy phát điện xoay chiều một pha, chọn đáp án sai
A. Số cặp cực của roto bằng số cuộn dây
B. Số cặp cực của roto bằng hai lần số cuộn dây
C. Nếu roto có p cặp cực quay với tốc độ n vòng/s thì tần số dòng điện phát ra f = np
D. Để giảm tốc độ quay của roto ta phải tăng số cặp cực của roto.
Câu 37. Điện năng truyền đi xa. Gọi U là hiệu điện thế hiệu dụng ở nơi truyền đi. Điện năng hao phí trong
quá trình truyền tả i điện năng:
A. Tỉ lệ với U B. Tỉ lệ với U
2
C. Tỉ lệ nghich với U D. Tỉ lệ với nghịch với U
2
Câu 38.Biến thế có số vòng dây cuộn sơ cấp nhỏ hơn số vòng dây của cuộn thứ cấp là loại máy:
A. Tăng cường độ, giảm hiệu điện thế B. Giả m cường độ, tăng hiệu điện thế
C. Tăng cường độ, tăng hiệu điện thế D. Giảm cường độ, giảm hiệu điện thế
Câu 39. Một máy phát điện xoay chiều ba pha có các cuộn dây phần ứng mắc theo hình sao, có hiệu điện
thế pha là 220V. Mắc các tải giống nhau vào mỗi tải. Mỗi tải có điện trở thuần R = 60Ω, L =
0, 8

π
H. Tần
số của dòng điện là 50Hz. Hiệu điện thế dây của mạng điện là:
A.220 V B. 220

2V C. 380V D. 380

2V
Câu 40. Một máy phát điện xoay chiều ba pha có các cuộn dây phần ứng mắc theo hình sao, có hiệu điện
thế pha là 220V. Mắc các tải giống nhau vào mỗi tải. Mỗi tải có điện trở thuần R = 60Ω, L =
0, 8
π
H. Tần
số của dòng điện là 50Hz. Cường độ dòng điện qua mỗi tải là:
A.2,20A B. 2, 2

2A C. 3,80A D. 3, 80

2A
Câu 41. Một máy phát điện xoay chiều ba pha có các cuộn dây phần ứng mắc theo hình sao, có hiệu điện
thế pha là 220V. Mắc các tải giống nhau vào mỗi tải. Mỗi tải có điện trở thuần R = 60Ω, L =
0, 8
π
H. Tần
số của dòng điện là 50Hz. Công suất của dò ng điện ba pha:
A.220 W B. 380

2W C. 380W D. 871, 2W
Câu 42. Từ mạng điện xoay chiều có hiệu điện thế 220V cần truyền một công suất 1kW đến nơi tiêu thụ
cách mạng điện 2km( bằng hai dây dẫn). Độ giảm thế trên dây không vượt quá 10%. Điện trở của đường

dây lớn nhất là:
A.4, 84Ω B. 5, 85 Ω C. 6Ω D. 8Ω
Câu 43. Từ mạng điện xoay chiều có hiệu điện thế 220V cần truyền một công suất 1kW đến nơi tiêu thụ
cách mạng điện 2km( bằng hai dây dẫn). Độ giảm thế trên dây không vượt quá 10%. Biết điện trở suất của
dây đồng là ρ = 1, 7.10
−8
Ωm. Tính tiết diện nhỏ nhất của dây dẫn:
A.17mm
2
B. 14mm
2
C. 20mm
2
D. 15mm
2
Câu 44. Một máy phát điện xoay chiều có 4 cặp cực, cung cấp một hiệu điện thế xoay chiều có giá trị hiệu
dụng là 100V, tần số 50Hz. Tính vận tốc của roto :
A.750 vòng/ phút B. 550 vòng/ phút C. 500 vòng/ phút D. 350 vòng/ phút
Câu 45. Một máy phát điện xoay chiều có 4 cặp cực, cung cấp một hiệu điện thế xoay chiều có giá trị hiệu
dụng là 100V, tần số 50Hz. Nếu tăng vận tốc của roto lên gấp đôi thì tần số như thế nào?
A.50Hz B. 100Hz C. 25Hz D.125Hz
Câu 46. Một động cơ không đồng bộ ba pha có hiệu điện thế định mức của mỗi pha là 220V. Phải mắc các
cuộn dây như thế nào để động cơ hoạt động đúng công suất định mức khi mạng điện có hiệu điện thế pha
bằng 127V.
ThS Trần Anh Trung 57
Luyện thi đại học DĐ: 0983.885241
A. mắc sao B. mắc tam giác C. mắc sao đối xứng D. mắc tam giác đối xứng
Câu 47.Một máy phát điện xoay chiều có 12 cặp cực. Phần ứng gồm 24 cuộn dây mắc nối tiếp. Từ thông
do phần cảm sinh ra qua mỗi cuộn dây làm 30mWb. Roto quay với tốc độ 300 vòng/phút. Tính tần số của
dòng điện xoay chiều.

A.60Hz B. 50Hz C. 40Hz D. 70Hz
Câu 48.Một máy phát điện xoay chiều có 12 cặp cực. Phần ứng gồm 24 cuộn dây mắc nối tiếp. Từ thông
do phần cảm sinh ra qua mỗi cuộn dây làm 30mWb. Roto quay với tốc độ 300 vòng/phút. Viết biểu thức
của suất điện động cảm ứng.
A.e = 200 cos 120πt(V ) B. e = 271 cos 120πt(V ) C. e = 271 cos 100πt(V ) D. e = 200 cos 100πt(V )
Câu 49.Một máy phát điện xoay chiều có 12 cặp cực. Roto quay với tốc độ 30 0 vòng/phút. Từ thông cực
đại qua các cuộn dây lúc đi q ua đầu cực là 0,2Wb và mỗi cuộn dây có 5 vòng dây ( số cuộn dây bằng số cực
từ). Viết bi ểu thức của suất điện động cảm ứng.
A.e = 200 cos 120πt(V ) B. e = 9034 cos 120πt(V ) C. e = 1234 cos 100πt(V ) D. e = 2 00 cos 100πt(V )
Câu 50.( Đề thi đại học 2009)Từ thông qua mỗi vòng dây là Φ =
2.10
−2
π
cos(100 πt +
π
4
)W b. Biểu thức của
suất điện động cảm ứng là:
A.e = −2π sin(100 πt +
π
4
)(V ) B. e = 2π sin 100πt(V )
C. e = 2π sin(100πt +
π
4
)(V ) D.e = −2π sin 100 πt (V )
Câu 51. Một máy phát điện có công suất 100kW. Hiệu điện thế ở hai cực của máy phát là 1kV. Để đến nơi
tiêu thụ,người ta dùng một đường dây tải điện có điện trở tổng cộng là 6Ω. Tính hiệu suất của quá trình
truyền tải điện năng này ?
A.50% B.70% C.40% D.80%

Câu 52. Một máy phát điện có công suất 100kW. Hiệu điện thế ở hai cực của máy phát là 1kV. Để đến
nơi tiêu thụ,người ta dùng một đường dây tải điện có điện trở tổng cộng là 6Ω. Tính độ giảm thế trong quá
trình truyền tải điện năng?
A.600 V B.400V C.500V D.200V
Câu 53. Một máy phát điện có công suất 100kW. Hiệu điện thế ở hai cực của máy phát là 1kV. Để đến
nơi tiêu thụ,người ta dùng một đường dây tải điện có điện trở tổng cộng là 6Ω. Tính điện thế ở nơi tiêu thụ
điện ?
A.600 V B.400V C.500V D.200V
Câu 54. Một máy phát điện có công suất 100kW. Hiệu điện thế ở hai cực của máy phát là 1kV. Để đến
nơi tiêu thụ,người ta dùng một đường dây tải điện có điện trở tổng cộng là 6Ω. Để tăng hiệu suất của quá
trình truyền tải điện năng, người ta dùng một máy biến thế đặt nơi máy phát với tỉ số vòng dây của cuộn
thứ cấp và sơ cấp là 10. Tính công suất hao phí trên đường dây tải điện?
A.600 W B.40 0W C.500W D.200W
Câu 55. Một máy phát điện có công suất 100kW. Hiệu điện thế ở hai cực của máy phát là 1kV. Để đến
nơi tiêu thụ,người ta dùng một đường dây tải điện có điện trở tổng cộng là 6Ω. Để tăng hiệu suất của quá
trình truyền tải điện năng, người ta dùng một máy biến thế đặt nơi máy phát với tỉ số vòng dây của cuộn
thứ cấp và sơ cấp là 10. Tính hiệu suất của quá trình truyền tải điện năng?
A.80, 4% B.90, 4% C.70, 4% D.99, 4%
ThS Trần Anh Trung 58
Luyện thi đại học DĐ: 0983.885241
PHẦN 5
MẠCH DAO ĐỘNG LC - SÓNG ĐIỆN TỪ
Câu 1. Nhận xét nào liên quan đến việc sử dụng sóng vô tuyến là không đúng?
A. Thông tin dưới nước thì dùng sóng dài B. Thông tin trong vũ trụ thì dùng sóng ngắn
C. Thông tin trên mặt đất thì dùng sóng dài D. Ban đêm nghe radio bằng sóng trung rõ hơn ban ngày
Câu 2. Nhận xét nào về sóng điện từ là sai ?
A. Sóng dài và cực dài có bước sóng 100 - 1km B. Sóng trung có bước sóng 1000 - 10 0 m
C. Sóng ngắn có bước sóng 100 - 10m D. Sóng cực ngắn có bước sóng 10 - 0,001m
Câu 3. Khẳng định nào sau đây về sóng điện từ là đúng ?
A. Sóng ngắn có tần số nhỏ hơn sóng trung B. Sóng trung có năng lượng nhỏ hơn sóng ngắn

C. Sóng vô tuyến có năng lượng mạnh hơn sóng viba D. Sóng trung có năng lượng lớn hơn sóng cực ngắn
Câu 4. Nhận xét nào sau đây liên quan đến sóng điện từ l à sai ?
A. Năng lượng của mạch dao động gồm năng lượng điện trường tập trung ở tụ điện và năng lượng từ trường
tập trung ở cuộn cảm
B. Tại mọi thời điểm, tổng năng lượng điện trường và năng lượng từ trường là không đổi.
C. Năng lượng điện trường và năng lượng từ trường biến đổi tuần hoàn khong theo một tần số chung.
D. Năng lượng sóng điện từ tỉ lệ với bình phương ω
0
.
Câu 5. Đài phát thanh Bình Dương phát sóng 92,5 KHz thuộc loại sóng
A. Dài B. Trung C. Ngắn D. Cực ngắn
Câu 6. Biểu thức nào liên quan đến sóng điện từ sau đây là không đúng ?
A. Tần số của dao động điện từ tự do là f =
1


LC
B.Năng lượng điện trường tức thời: W
C
=
1
2
Cu
2
C. Tần số góc của dao động điện từ tự do là f =

LC D. Năng lượng từ trường tức thời: W
L
=
1

2
Li
2
Câu 7.Trong mạch dao động điện từ , nếu điện tích cực đại trên tụ điện là Q
0
và cường độ dòng điện cực
đại trong mạch là I
0
thì chu kỳ dao động điện từ trong mạch là:
A.T = 2π
Q
0
I
0
B.T = 2π
I
0
Q
0
C.T = 2πI
2
0
Q
2
0
D.T = 2πI
0
Q
0
Câu 8. Sóng điện từ và sóng cơ học không có cùng tính chất

A. Nhiễu xạ B. Phản xạ C. Truyền được trong chân không D. Mang năng lượng
Câu 9.Nhận xét nào về sóng điện từ là sai ?
A. Điện tích dao động thì bức xạ sóng điện từ
B. Sóng điện từ là sóng dọc
C. Tần số sóng điện từ bằng tầ n số f của điện tích dao động
D. Năng lượng sóng điện từ tỉ lệ với lũy thừa 4 của f.
Câu 10. Tại mộ t điểm bất kỳ trên phương truyền của sóng điện từ, nếu cho một đinh ốc
A. Tiến theo chiều

C thì chiều quay của nó là từ

B đến

E
B. Tiến theo chiều

C thì chiều quay của nó là từ

E đến

B
C. Tiến theo chiều

E thì chiều quay của nó là từ

C đến

B
D. Tiến theo chiều


B thì chiều quay của nó là từ

E đến

C
Câu 11. Một mạch dao động có độ tự cảm L. Khi tụ điện có điện dung C
1
thì tần số riêng của mạch là
f
1
= 60KHz, thay C
1
bằng tụ C
2
thì tần số riêng của mạch là f
2
= 80KHz. Ghép các tụ C
1
, C
2
song song
rồi mắc vào cuộn cảm thì tần số riêng của mạch là:
A. 100 KHz B. 140 KHz C. 48 MHz D. 48 kHz
Câu 12. ( Đề thi đại học 2004) Cường độ dòng điện tức thời qua mạch dao động LC lí tưởng i =
0, 08 sin 2000t(A). Cuộn dây có độ tự cảm L = 50mH . Hãy tính điện dung của tụ điện?
A.5µF B.50µF C.6µF D.60µF
ThS Trần Anh Trung 59
Luyện thi đại học DĐ: 0983.885241
Câu 13.( Đề thi đại học 2004) Cường độ dòng điện tức thời qua mạch dao động LC lí tưởng i =
0, 08 sin 2000t(A). Cuộn dây có độ tự cảm L = 50mH . Xác định hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện

vào thời điểm cường độ dòng điện tức thời trong mạch bằng giá trị của cường độ dòng điện hiệu dụng.
A.4(A) B.4

2(A) C.3

2(A) D.3(A)
Câu 14.( Đề thi đại học 2002) Mạch chọn sóng của máy thu thanh gồm một cuộn dây thuần cảm có độ
tự cảm L = 2µH, tụ điện có điện dung C = 2.10
−10
F . Biết rằng hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ là
120mV. Xác định năng lượng điện từ trong mạch?
A.2, 44.10
−10
J B.1, 44.10
−11
J C.3, 44.10
−12
J D.4, 44.10
−11
J
Câu 15.( Đề thi đại học 2002) Mạch chọn sóng của máy thu thanh gồm một cuộn dây thuần cảm có độ tự
cảm L = 2µH. Để máy thu chỉ có thể thu được các sóng điện từ có bước sóng từ 18πm đến 240πm thì điện
dung của tụ điện thay đổi thế nào ?
A.0, 45pF ≤ C ≤ 80pF B.0, 4 5µF ≤ C ≤ 80µF C.0, 45nF ≤ C ≤ 80nF D.0, 45F ≤ C ≤ 80F
Câu 16.( Đề thi đại học 2003)Một mạch dao động LC gồm hai tụ điện giống nhau mắc nối tiếp được cung
cấp bởi một năng lượng W
0
= 10
−6
J từ nguồn điện một chiều có suất điện động 4V. Cứ sau khoảng thời

gian 10
−6
s thì năng lượng trong tụ điện và trong cuộn cảm bằng nhau. Xác định cường độ dòng điện cực
đại qua cuộn dây ?
A.0, 321(A) B.0, 987(A) C.0, 876(A) D.0, 785(A)
Câu 17.( Đề thi đại học 2003)Một mạch dao động LC gồm hai tụ điện giống nhau mắc nối tiếp được cung
cấp bởi một năng lượng W
0
= 10
−6
J từ nguồn điện một chiều có suất điện động 4V. Cứ sau khoảng thời
gian 10
−6
s thì năng lượng trong tụ điện và trong cuộn cảm bằng nhau. Người ta nối tắt một trong hai tụ
điện đúng vào lúc cường độ dòng điện trong mạch điện đạt cực đại. Xác định hiệu điện thế cực đại trên cuộn
dây
A.3

2(V ) B.2(V ) C.2

2(V ) D.3(V )
Câu 18. Một khung dao động gồm một tụ điện có điện dung 50µF và cuộn cảm có độ tự cảm 1125mH.
Hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ là 3

2V . Năng lượng điện từ trong mạch dao động là:
A.45.10
−5
J B.44.10
−6
J C.3, 44.10

−4
J D.4, 44.10
−3
J
Câu 19. Một khung dao động gồm một tụ điện có điện dung 50µF và cuộn cảm có độ tự cảm 1125mH.
Hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ là 3

2V . Tính điện tích cực đại giữa hai bản tụ?
A.212 .10
−8
J B.1, 44.10
−7
J C.3115. 10
−8
J D.2115.10
−7
J
Câu 20. Mạch dao động vô tuyến điện có độ tự cảm L = 10µH và tụ điện có điện dung biến thiên từ 10pF
đến 250pF. Hỏi máy này có thể bắt được sóng có bước sóng nằm trong đoạn nào ?
A.45m ≤ C ≤ 80m B.20m ≤ C ≤ 80, 6m C.15m ≤ C ≤ 67m D.18, 8m ≤ C ≤94, 2m
Câu 21.Mạch chọn sóng của máy thu thanh gồm một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 1µH. Để máy
thu chỉ có thể thu được các sóng điện từ có bước sóng từ 13m đến 75m thì điện dung của tụ điện thay đổi
thế nào ?
A.47pF ≤ C ≤ 1563pF B.45µF ≤ C ≤ 80µF C.0, 45nF ≤ C ≤ 80nF D.0, 45F ≤ C ≤ 80F
Câu 22. Người ta tích một điện lượng Q
0
= 10
−6
C vào tụ điện của mạch dao động rồi cho nó phóng điện
trong mạch. Dao động điện bị tắt dần do mất năng lượng. Biết rằng điện dung của tụ điện là 0, 02 µF . Tính

nhiệt lượng tỏa ra khi dao động trong mạch tắt hẳn ?
A.212 .10
−8
J B.1, 44.10
−7
J C.25.10
−8
J D.25.10
−6
J
Câu 23. Một mạch dao động có cuộn cảm L = 28µF có điện trở thuần 1Ω và tụ điện C = 3000pF. Phải
cung cấp cho mạch một công suất là bao nhiêu để duy trì dao động với hiệu điện thế cực đại là 5V?
A.2, 12mW B.1, 34mW C.2, 5mW D.25mW
Câu 24. (Đại học Ngoại thương HCM- 2001) Một mạch dao động LC lí tưởng, L = 1mH. Người ta đo được
hiệu điện thế cực đại ở hai đầu tụ điện là 10V và cường độ dòng điện cực đại là 1mA. Tìm bước sóng điện
từ mà mạch này có thể bắt được ?
ThS Trần Anh Trung 60

×