Tải bản đầy đủ (.doc) (68 trang)

Đề tài thiết kế quy trình gia công trục Vit biên dạng Acsimet

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (456.9 KB, 68 trang )

Thuyết minh đồ án tốt nghiệp - Bộ môn Công nghệ Chế tạo Máy
Nội dung trình tự thiết kế
khối lợng tính toán
Phần I : Phân tích đặc điểm, yêu cầu kỹ thuật chi tiết gia công.
Phần II : Xác định dạng sản xuất .
Phần III : Xác định phơng pháp tạo phôi.
Phần IV : Lập quy trình công nghệ gia công chi tiết trục vít .
Phần V : Tính và tra lợng d.
Phần VI : Tính chế độ cắt.
Phần VII: Tính và thiết kế đồ gá .
Khối lợng bản vẽ
Bản vẽ chi tiết lồng phôi (1 bản A
0
)
Bản vẽ đồ gá (1 bản A
0
)
Bản vẽ sơ đồ nguyên công (5 bản A
0
)
Kết quả đánh giá đề tài.
Chủ nhiệm khoa chủ nhiệm bộ môn giáo viên hớng dẫn

Trần Vệ Quốc Nguyễn Trọng Khanh Trần Minh Đức


SVTK: Lô Văn Hào Trờng Đại học KTCN
1
Thuyết minh đồ án tốt nghiệp - Bộ môn Công nghệ Chế tạo Máy
nhận xét của giáo viên hớng dẫn































SVTK: Lô Văn Hào Trờng Đại học KTCN

2
Thuyết minh đồ án tốt nghiệp - Bộ môn Công nghệ Chế tạo Máy
Lời nói đầu
Hiện nay đất nớc mở rộng cơ chế thị trờng, chính phủ việt nam đã tạo
điều kiện chuẩn bị cho các nhà máy cơ khí liên doanh với các doanh nghiệp
nớc ngoài để mở rộng quan hệ học hỏi và đẩy mạnh phát triển nghành công
nghiệp.
Mặt khác, chơng trình công nghiệp hoá đất nớc do đại hội VIII của đảng
cộng sản việt nam đề ra nhằm đa đất nớc ta hoà nhập với cộng đồng quốc tế
đa nền công nghiệp cũ kỹ sang nền công nghiệp mới hiện đại, trong vòng 25
năm.
Để tránh khỏi nguy cơ tụt hậu về kỹ thuật ngày càng xa và đáp ứng đợc
nhu cầu thực tế nh vậy. Đây là vấn đề thực tế khách quan yêu cầu ngời kỹ s
trong tơng lai phải nắm vững các phơng pháp khoa học cơ bản, đồng thời tìm
hiểu và nghiên cứu vận dụng những kiến thức đã học để giải quyết những vấn
đề cụ thể trong sản xuất, Trong quá trình vận dụng phải tiếp cận và học hỏi
các phơng tiện kỹ thuật hiện đạt để ứng dụng vào sản xuất , đa ra các sản
phẩm tiên tiến đáp ứng nhu cầu hiện đai của đất nớc. Ngoài ra trong quá
trình sản xuất cũng không ngừng nghiên cứu cải thiện công nghệ hiện đại,
tăng năng suất lao động sản xuất và hạ giá thành sản phẩm.
Sau quá trình học tập tại truờng, em đợc giao đề tài :
Thiết kế qui trình công nghệ
gia công chi tiết trục vít có biên dạng ác si mét
Sau 3 tháng làm đồ án đợc sự quan tâm hớng dẫn nhiệt tình của thầy
giáo Trần minh Đức cùng với sự quan tâm của các thầy giáo trong
hội đồng công nghệ chế tạo máy đã tạo điều kiện cung cấp nhiều tài liệu và
những ý kiến đóng góp quý báu, cùng với sự cố gắng của bản thân. Đến đây
đề tài đồ án của em đã hoàn thành.
Tuy nhiên do kiến thức của bản thân còn hạn hẹp nên trong quá trình
thiết kế đồ án không tránh khỏi những sai sót vì vậy em rất mong đợc sự góp

ý và chỉ bảo của các thầy cô giáo.
Em xin trân thành cảm ơn !
Sinh viên thiết kế


Lô Văn Hào

tài liệu tham khảo
1. Công nghệ chế tạo máy tập I
chủ biên :PGS - PTS Nguyễn Đắc Lộc
PGS - PTS Lê văn Tiến
2. Công nghệ chế tạo máy tập II
SVTK: Lô Văn Hào Trờng Đại học KTCN
3
Thuyết minh đồ án tốt nghiệp - Bộ môn Công nghệ Chế tạo Máy
chủ biên : Nguyễn ngọc Anh
3. Sổ tay công nghệ chế tạo máy tập II, III, IV.
chủ biên : Nguyễn ngọc Anh
4. Tính và thiết kế đồ gá
Biên soạn :Đặng Vũ Giao
5. Thiết kế đồ án công nghệ chế tạo máy
Biên soạn : PGS - PTS Trần Văn Đích .
6. Giáo trình kỹ thuật chế tạo máy Tập II.
Biên soạn : PTS Lê Cao Thăng.
7. Sổ tay nhiệt luyện .
Đặng Lê Toàn
8. Hớng dẫn thiết kế đồ án Dao cắt
Trịnh Khắc Nghiêm
Phần I
phân tích đặc điểm - yêu cầu kỹ thuật

và biện pháp công nghệ chi tiết gia công.
I. Đặc điểm chi tiết gia công.
Chi tiết gia công là trục, trên trục gồm nhiều bậc tròn xoay.
Kích thớc chiều dài của chi tiết là 583 mm
Kích thớc các bậch tròn xoay từ 27 - 80 mm
Kích thớc chiều dài bậc ren vít là 120 mm có biên dạng ác si met dùng
để truyền lực, nên khi gia công bậc ren vít này cần phải nhiệt luyện thích hợp
và gia công đạt cấp chính xác
1,25

Hai ngông trục 60 có rãnh then lắp với ổ bi
Cổ trục 45, 30 có rãnh then lắp với khớp nối ngoài vỏ hộp thông qua
mối ghép then các bề mặt này cần gia công đạt cấp chính xác, về độ nhẵn
1,25
, còn bề mặt khác chỉ gia công ở cấp nhẵn
10

Chi tiết có nhiệm vụ truyền chuyển động quay và truyền mô men xoắn
từ động cơ qua trục đến các bánh răng trong hộp giảm tốc
Từ điều kiện làm việc của chi tiết ta cần có kết cấu chi tiết hợp lý mới
đảm bảo về yêu cầu kỹ thuật và độ bền của chi tiết.
SVTK: Lô Văn Hào Trờng Đại học KTCN
4
Thuyết minh đồ án tốt nghiệp - Bộ môn Công nghệ Chế tạo Máy
II. Yêu cầu kỹ thuật và biện pháp công nghệ
Vật liệu chế tạo : Thép 45
Nhiệt luyên đạt độ cứng : 200 ữ 230 HB.
Để đạt yêu cầu trên ta dùng biện pháp tôi cao tần sau đó ram để giảm
ứng suất bên trong, giảm độ cứng đến mức cần thiết.
Hai ngông trục 60 lắp với ổ bi gia công đạt cấp độ nhẵn

0,32
, trờng
dung sai 60

0,034
để đảm bảo yêu cầu kỹ thuật ta dùng biện pháp gia công
lần cuối là tiện tinh sau đó mài.
Các cổ trục 50, 45, 30, yêu cầu độ nhẵn bề mặt đạt
1,25
, trờng dung
sai 50, 40, 30
( )
033,0
017,0

, biện pháp gia công lần cuối là tiện tinh 50,
40 và mài 30, 45
Phần ren trục vít có biên dạng ac si met, bề mặt làm việc của ren gia
công đạt độ nhẵn
0,32
, biện pháp gia công phay, nhiệt luyện và cuối cùng là
mài.
Các rãnh then gia công bằng dao phay ngón, sai lệch rãnh then không
quá 0,5 mm so với dung sai chiều rộng then
Đầu trục 27 tiện ren M27 x 3 có nhiệm vụ xiết chặt với chi tiết khác
thông qua đai ốc.
Độ đảo mặt đầu có độ nhẵn
0,32
không quá 0,025mm/100mm chiều dài.
Phần có tiết diện thay đổi ta dùng góc lợn để giảm tập trung ứng suất .

Hai đầu trục vát mép để lắp ghép dễ dàng.
Phần ren của trục có biên dạng ác si met dùng phơng pháp phay, nhiệt
luyện sau đó mài.
SVTK: Lô Văn Hào Trờng Đại học KTCN
5
Thuyết minh đồ án tốt nghiệp - Bộ môn Công nghệ Chế tạo Máy
Phần II.
Xác định dạng sản xuất
Dạng sản xuất có tính chất tổng hợp giúp cho việc xác định hợp lý đờng
nối biện pháp công nghệ có tổ chức sản xuất chế tạo ra sản phẩm đạt các chỉ
tiêu kinh tế, kỹ thuật.
Các yếu tố đặc trng của dạng sản xuất :
Sản lợng : Là tính lặp lại của quá trình sản xuất sản xuất và mức độ
chuyên môn hoá trong sản xuất, dạng sản xuất phản ánh nên mối quan hệ qua
lại giữa đặc trng kỹ thuật và hình thức tổ chức sản xuất, nhằm đạt đợc hiệu
quả kinh tế cao.
Dạng sản xuất : Là yếu tố quan trọng trong việc thiết kế quá trình công
nghệ, biết đợc dạng sản xuất ta sẽ biết đợc điều kiện cho phép vốn đầu t và
trang thiết bị tổ chức sản xuất , để xác định đợc dạng sản xuất hợp lý ta cần
tính đợc sản lợng cơ khí và khối lợng của chi tiết.
1. Sản lợng cơ khí
Sản lợng cơ khí đợc xác định theo cônh thức :
)
100
1)(
100
1(m.NN
ii

+


+=

Trong đó :
N : Là sản lợng kế hoạch trong đó có chi tiết thứ i .
m
i
: Số chi tiết trong cùng một sản phẩm
: Hệ số (%) dự phòng h hỏng do chế tạo ( = 2 )
: Hệ số (%) dự phòng mát mát ( = 2)
Vậy ta có sản lợng cơ khí là :
10404)
100
2
1)(
100
2
1(000.10N
i
=++=

II. Xác định khối lợng chi tiết .
Xác định theo công thức :
G = V. (kG)
Trong đó :
SVTK: Lô Văn Hào Trờng Đại học KTCN
6
(ct /năm)
Chi tiết/năm
Thuyết minh đồ án tốt nghiệp - Bộ môn Công nghệ Chế tạo Máy

G : Khối lợng chi tiết gia công (kG)
: Khối lợng riêng của vật liệu thép 45 ( = 7,5 kG/ cm
3
)
V : Thể tích của chi tiết (mm
3
)
Để tính đợc toàn bộ thể tích của chi tiết ta chi gia các phần từ từ (V
1

V
10
) sau đó cộng lại. (Hình 1).
V = V
1
+ V
2
+ V
3
+ V
4
+ V
5
+ V
6
+ V
7
+ V
8
+ V

9
+ V
10
Trong đó :
V
1
= R
2
H = 123990,75 mm
3
V
2
= V
9
= 90275 mm
3
V
3
= V
7
= 214776 mm
3
V
4
= 602880 mm
3
V
5
= V6 = 132256,8 mm
3

V
8
= 90275 mm
3
V
10
= 14306 mm
3
33
10
1
8630674,118630674 dmmmVV
i
i
===

=

Vậy: G = 1,8630674 x 7,5 = 13,5 (kG)
Ta thấy: Sản lơng chi tiết trong một năm là : 10404 chi tiết
Khối lợng một chi tiết là 13,5 (kG)
Vậy ta xác định dạng sản xuất đối với chi tiết là hàng khối .

SVTK: Lô Văn Hào Trờng Đại học KTCN
7
Thuyết minh đồ án tốt nghiệp - Bộ môn Công nghệ Chế tạo Máy
SVTK: Lô Văn Hào Trờng Đại học KTCN
8
Hình 1: Sơ đồ thể tích của chi tiết gia công
Thuyết minh đồ án tốt nghiệp - Bộ môn Công nghệ Chế tạo Máy

Phần III
chọn phôi và phơng pháp tạo phôi
I. Chọn phôi
Để chế tạo một chi tiết máy đạt yêu cầu kỹ thuật, ngời kỹ s cơ khí
phải xác định đợc kích thớc của phôi và chọn phôi trên cơ sở sau:
Vật liệu chế tạo, có cơ tính vật liệu.
Hình dáng và kết cấu của chi tiết.
Khả năng đạt độ nhẵn của phơng pháp tạo phôi.
Khả năng cụ thể của nhà máy.
ở đây chi tiết gia công là trục, vật liệu chế tạo là thép 45, loại thép
này có độ dẻo dai tốt với kết cấu và hình dáng của chi tiết không phức
tạp, dạng sản xuất là hàng khối nên đòi hỏi khi chế tạo phải đạt độ chính
xác cao, tính năng làm việc của chi tiết cao.
Do vậy dựa trên cơ tính của vật liệu, chi tiết cần phải thoả mãn về
yêu cầu kỹ thuật ta chọn phôi gia công bằng áp lực.
II. Phơng pháp gia công.
Muốn xác định đợc phơng pháp chế tạo phôi ta cần phân tích và tìm
hiểu các phơng pháp tạo phôi bằng gia công áp lực, gồm nhiều phơng
pháp khác nhau : Cán, dập thể tích. .v. v.
Phân tích các phơng pháp gia công sau :
1) Rèn tự do :
Hình thức gia công là áp lực, phơng pháp này kim loại bị biến dạng
theo tất cả các hớng, có cơ tính tốt tổ chức kim loại bền chặt, nhng
không tạo đợc phôi có hình dáng phức tạp, phơng pháp này đơn giản rẻ
tiền, độ chính xác thấp không phù hợp với sản xuất loạt lớn, hàng khối.
2)Rèn khuôn :
Phơng pháp này sử dụng với các chi tiết nhỏ, vừa cho độ nhẵn bề
mặt, độ tin cậy, độ chính xác cao phù hợp với sản xuất loạt lớn
3) Dập thể tích :
Đây là hình thức rèn khuôn, cho phôi có hình dáng phức tạp đạt cấp

chính xác và độ nhẵn cao, phơng pháp này tiết kịêm đợc kim loại, giảm
thời gian gia công cơ khí. Nhng vì dập trên máy búa nên áp lực lớn, va
đập nhiều nên việc chế tạo khuôn dập khó khăn.
4) Dập nóng chảy :
Phơng pháp này phôi đạt độ nhẵn bề mặt từ
20

5
, cấp chính xác
đạt từ 11ữ 12, phôi có cơ tính tốt, hình dáng phôi phức tạp, phôi thờng
đợc dập trên máy ép trục khỷu.
u điểm :
Thân máy, cam trục khuỷu và thanh truyền có độ cứng vững
tốt, dẫn hớng êm, chính xác, tốc độ máy nhanh, có thể dập phôi tự động
SVTK: Lô Văn Hào Trờng Đại học KTCN
9
Thuyết minh đồ án tốt nghiệp - Bộ môn Công nghệ Chế tạo Máy
Nhợc điểm :
Giá thành máy cao, khi quá tải thờng xảy ra kẹt máy.
Kích thớc phôi ban đầu cần phải chính xác, tuy nhiên phơng pháp này
vẫn có u điểm hơn so với phơng pháp dập thể tích trên máy búa phù hợp
với sản xuất loạt lớn và hàng khối .
5) Phôi cán :
Tạo phôi đơn giản, rẻ tiền đơn giản dễ chế tạo và năng suất cao, nh-
ng cơ tính không tốt lắm .
Vậy qua các phơng pháp tạo phôi ở trên với chi tiết là trục vít, có
nhiều bậc trục, vật liệu thép 45 dạng sản xuất là hàng khối nên ta chọn
phơng pháp tạo phôi là phơng pháp dập nóng chảy, phơng pháp này rất
phù hợp với chi tiết trục có nhiều bậc.
SVTK: Lô Văn Hào Trờng Đại học KTCN

10
Thuyết minh đồ án tốt nghiệp - Bộ môn Công nghệ Chế tạo Máy
\
SVTK: Lô Văn Hào Trờng Đại học KTCN
11
Hình 2 : Khuôn dập nóng
Thuyết minh đồ án tốt nghiệp - Bộ môn Công nghệ Chế tạo Máy
Phần IV.
Lập quy trình công nghệ
I. Chọn chuẩn định vị khi gia công
1)Yêu cầu chung khi chọn chuẩn :
Chọn chuẩn là công việc rất quan trọng trong suốt quá trình thiết kế
chi tiết, chọn chuẩn phải thoả mãn các yêu cầu sau ;
Chọn chuẩn sao cho đảm bảo về chất lợng sản phẩm gia công .
Chọn chuẩn sao cho năng suất cao, giá thành hạ.
Từ yêu cầu đó ta có những nguyên tắc chọn chuẩn sau :
Chọn chuẩn phải xuất phát từ nguyên tắc 6 điểm khi định vị để khống
chế hết số bậc tự do cần thiết của một sơ đồ nguyên công, phải tuyệt
đối tránh thiếu hoặc siêu định vị , tránh một số trờng hợp thừa định vị
không cần thiết.
Chọn chuẩn sao cho không bị lực cắt, lực kẹp làm biến dạng, cong
vênh chi tiết và phải chọn sao cho giảm nhẹ sức lao động cho công
nhân.
Chọn chuẩn sao cho kết cấu đồ gá, đơn giản gọn nhẹ, thuận tiện khi
thao tác và phù hợp với loại hình sản xuất
2) Chọn chuẩn tinh.
a) Yêu cầu :
Đảm bảo phân bố lợng d cho các bề mặt gia công
Đảm bảo độ chính xác về vị trí tơng quan giữa các bề mặt gia công với
nhau

Xuất phát từ những nguyên tắc đó ta có những lời khuyên
b) Lời khuyên khi chọn chuẩn :
Cố gắng chọn chuẩn tinh là chuẩn tinh chính thoả mãn lời khuyên
này sẽ đơn giản hoá quá trình thiết kế gia công lắp giáp đỡ phải gia
công thêm chuẩn tinh phụ.
Cố gắng chọn chuẩn tinh là chuẩn tinh sao cho có tính trùng chuẩn
càng cao càng tốt, chọn chuẩn tinh nh vậy sẽ đảm bảo cho sai số gá
đặt là nhỏ nhất .
Nếu điều kiện gá đặt cho phép và điều kiện công nghệ cho phép, chọn
chuẩn tinh thống nhất cho một hay nhiều lầngá đặt trong một quá trình
thiết kế chế tạo đồ gá, giảm bớt đợc số chủng loại đồ gá.
Dựa vào các lời khuyên và các yêu cầu trên ta có các phơng án chọn
chuẩn tinh sau :
Phơng án I (Hình 3)
SVTK: Lô Văn Hào Trờng Đại học KTCN
12
Thuyết minh đồ án tốt nghiệp - Bộ môn Công nghệ Chế tạo Máy
Với sơ đồ này 2 mũi tâm khống chế 5 bậc tự do, còn lại một số bậc tự
do xoay quanh trục nên không cần khống chế
SVTK: Lô Văn Hào Trờng Đại học KTCN
13
Hình 3
Thuyết minh đồ án tốt nghiệp - Bộ môn Công nghệ Chế tạo Máy
u điểm :
Chi tiết định vị trên 2 lỗ tâm có thể gia công trong nhiều lần gá đặt,
ngoài ra có thể gia công hầu hết các bề mặt chi tiết đảm bảo vị trí tơng
quan .
Việc thực hiện quá trình gá đặt nhanh chóng mặt khác có thể dùng
trong kiểm tra và sữa chữa sau này.
Nhợc điểm :

Độ cứng vững kém khi cắt ở tốc độ cao sẽ rung động ảnh hởng đến độ
chính xác gia công do đó chịu lực và nhiệt lớn nên mũi tâm chóng mòn.
Ph ơng án 2 : (Hình 4)
Chọn chuẩn tinh là mặt trụ ngoài (2 ngõng trục) phơng án này khống
chế 4 bậc tự do kết hợp với 2 mặt đầu khống chế thêm 1 bậc tự do, còn
một bậc tự do xoay quanh trục ta không cần khống chế.
u điểm :
Phơng án này gá đặt đơn giản, tăng đợc độ cứng vững cho chi tiết gia
công. Với phơng án này ta có thể gia công đợc hầu hết các bề mặt then,
ngoài ra phơng án này còn kết hợp định vị bằng mặt trụ ngoài khống chế
2 bậc tự do kết hợp với chống tâm 1 đầu còn lại.
Nhợc điểm :
Phơng án này bị khống chế bởi độ chính xác khối V dẫn đến làm
giảm độ chính xác giữa vị trí tơng quan giữa các bề mặt khác
Nhận xét :
Qua 2 phơng án trên ta thấy phơng án 1 có nhiều u diểm hơn so với
phơng án 2 .
Vậy ta chọn phơng án 1 để gia công các mặt trụ tròn xoay còn phơng
án 2 chỉ dùng khi phay rãnh then và phay 2 mặt đầu khoan tâm

SVTK: Lô Văn Hào Trờng Đại học KTCN
14
ThuyÕt minh ®å ¸n tèt nghiÖp - Bé m«n C«ng nghÖ ChÕ t¹o M¸y
SVTK: L« V¨n Hµo   Trêng §¹i häc KTCN
15
H×nh 4
Thuyết minh đồ án tốt nghiệp - Bộ môn Công nghệ Chế tạo Máy
3) Chọn chuẩn thô
Yêu cầu đối với chọn chuẩn thô :
Phải phân bố đồng đều lợng d cho các bề mặt sẽ gia công

Phải đảm bảo độ chính xác về vị trí tơng quan giữa các bề mặt gia
công và các bề mặt không gia công .
Từ 2 yêu cầu trên ta có lời khuyên cho chuẩn thô.
+ Theo một kích thớc nhất định nếu trên chi tiết gia công có bề mặt
không gia công thì ta chọn bề mặt không gia công làm chuẩn thô, chọn
sao cho thoả mãn yêu cầu 2.
+ Theo một phơng kích thớc nhất định nếu trên chi tiết gia công có 2 hay
nhiều bề mặt không gia công thì ta nên chọn bề mặt không gia công
nào đòi hỏi về độ chính xác, vị trí tơng quan so với bề mặt không gia
công là cao nhất làm chuẩn thô.
+ Theo một phơng kích thớc nhất định nếu trên chi tiết gia công có nhiều
bề mặt đủ tiêu chuẩn làm chuẩn thô thì ta nên chọn bề mặt phẳng trơn
nhất làm chuẩn thô
+ ứng với mỗi bậc tự do của chi tiết gia công thì ta chỉ đợc phép chọn và
sử dụng chuẩn thô không quá 1 lần trong suốt cả quá trình gia công.
Nếu vi phạm lời khuyên này ta gọi là phạm chuẩn thô, nếu phạm chuẩn
thô sẽ dẫn đến sai số về vị trí tơng quan giữa các bề mặt gia công với
nhau là lớn nhất.
Nhận xét :
Dựa vào các yêu cầu và lời khuyên khi chọn chuẩn thô và dựa
vào kết cấu của chi tiết gia công ta chọn phơng án sau (Hình 5).
Chọn chuẩn thô là bề mặt trụ ngoài của 2 ngõng trục định vị của 2
khối V ngắn, khống chế 4 bậc tự do kết hợp với đầu vai trục khống chế
1 bậc tự do.
Vì chi tiết là dạng trục nên tất cả các bề mặt đều qua gia công cơ,
ngoài ra 2 bề mặt cổ trục 60 yêu cầu độ nhẵn bề mặt
0,32
, độ chính xác
vị trí tơng quan cao, do đó phải có lợng d phân bố đều để giảm sai số in
dập khi gia công.

u điểm:Gá đặt đơn giản, thuận tiện cho gia công mặt đầu và gia công
các nguyên công tiếp theo phơng án này đảm bảo độ cứng vững và
cân xứng.
Nhợc điểm : Do định vị trên khối V ngắn, nên dễ gây ra sai số này,
khi chi tiết gia công lực kẹp lớn dễ gây ra biến dạng.
Nhận xét :
Theo các yêu cầu và các lời khuyên ở trên ta chọn chuẩn thô dựa trên
đặc điểm của phơng án này ta chọn là chuẩn thô.
SVTK: Lô Văn Hào Trờng Đại học KTCN
16
ThuyÕt minh ®å ¸n tèt nghiÖp - Bé m«n C«ng nghÖ ChÕ t¹o M¸y
SVTK: L« V¨n Hµo   Trêng §¹i häc KTCN
17
H×nh 5
Thuyết minh đồ án tốt nghiệp - Bộ môn Công nghệ Chế tạo Máy
II- Trình tự sơ đồ các nguyên công.
Để xác định trình tự và các sơ đồ nguyên công ta phải theo nguyên
tắc sau :
- Nghiên cứu để chọn chuẩn thô và cách thực hiện đối với nguyên công
thứ nhất phải cẩn thận.
- Xác định thực hiện các nguyên công tiếp theo, theo nguyên tắc chọn
chuẩn tinh.
- Căn cứ vào độ chính xác và độ nhẵn bề mặt để chọn phơng pháp gia
công lần cuối của bề mặt quan trọng.
- Để đảm bảo tính thống nhất về chuẩn tinh cần chú ý các nguyên công
có thể xảy ra phế phẩm, những nguyên công nên đặt ra trớc để tránh lãng phí
hoặc bố trí thêm việc kiểm tra trung gian, sau những nguyên công có thể xảy
ra phế phẩm.
- Cố gắng giảm số lần gá đặt.
Lập sơ đồ các nguyên công

1- Nguyên công I: tôi cải thiện . Đạt độ cứng từ 200 ữ 230HB




SVTK: Lô Văn Hào Trờng Đại học KTCN
18
T
0
t(phút)
T
0
800
500
0
0
60

t(phút)
60

Thuyết minh đồ án tốt nghiệp - Bộ môn Công nghệ Chế tạo Máy
SVTK: Lô Văn Hào Trờng Đại học KTCN
19
2- Nguyên công II:
khỏa mặt đầu
khoan tâm
- Máy: FXLZD
- Dao PI8
+ Bớc 1: Phay 2 mặt đầu .

+ Bớc 2: Khoan 2 mũi
tâm .
ThuyÕt minh ®å ¸n tèt nghiÖp - Bé m«n C«ng nghÖ ChÕ t¹o M¸y
SVTK: L« V¨n Hµo   Trêng §¹i häc KTCN
20
3- Nguyªn c«ng III: tiÖn th« Φ80 n
ct

- M¸y: 1K62
- Dao: T15K6
§å g¸: 2 mòi chèng t©m
+ Tèc truyÒn m« men xo¾n.
+ TiÖn ®¹t Φ80,5
±0,3
φ80,5
+0,3
s
d
ThuyÕt minh ®å ¸n tèt nghiÖp - Bé m«n C«ng nghÖ ChÕ t¹o M¸y
SVTK: L« V¨n Hµo   Trêng §¹i häc KTCN
21
4- Nguyªn c«ng IV:
tiÖn th« Φ65,Φ72
- M¸y 1K62
- Dao: T15K6
- §å g¸: 2 mòi chèng t©m + tèc
truyÒn m« men
xo¾n.
+ B†íc 1: TiÖn th« ®¹t Φ65
±0,16

+ B†íc 2: TiÖn th« ®¹t Φ72
±0,16
n
ct
φ72
± 0,16
φ65
± 0,16
35,5
S
2
8
S
1
ThuyÕt minh ®å ¸n tèt nghiÖp - Bé m«n C«ng nghÖ ChÕ t¹o M¸y
SVTK: L« V¨n Hµo   Trêng §¹i häc KTCN
22
Nguyªn c«ng V:
tiÖn th« φ60, φ50, φ45.
M¸y :1k62.
Dao : T15k6
§å g¸ : 2 mòi t©m + Tèc truyÒn
m« men gèi ®ì luynet
B†íc 1 : TiÖn ®¹t φ60,6
+ 0,3
B†íc 2 : TiÖn ®¹t φ50,5
+ 0,3
B†íc 3: TiÖn ®¹t φ45,5
+ 0,3
n

ct
φ45,5
+ 0,3
φ50,5
+ 0,3
φ60,6
+ 0,3
76,5
+ 0,3
78
+ 0,3
200
+ 0,3
S
3
S
2
S
1
ThuyÕt minh ®å ¸n tèt nghiÖp - Bé m«n C«ng nghÖ ChÕ t¹o M¸y
SVTK: L« V¨n Hµo   Trêng §¹i häc KTCN
23
6- Nguyªn c«ng VI: tiÖn th«
Φ65,Φ82
- M¸y 1K62
- Dao: T15K6
§å g¸: 2 mòi chèng t©m + tèc
truyÒn m« men xo¾n,
gèi ®ì Luynet.
+ B†íc 1: TiÖn ®¹t Φ60

±0,16
+ B†íc 2: TiÖn ®¹t Φ72
±0,16
S
1
S
2
n
ct
φ72
± 0,16
φ65
± 0,16
35,5
8
ThuyÕt minh ®å ¸n tèt nghiÖp - Bé m«n C«ng nghÖ ChÕ t¹o M¸y
SVTK: L« V¨n Hµo   Trêng §¹i häc KTCN
24
7- Nguyªn c«ng VII: tiÖn th«
Φ60, Φ50, Φ30,Φ27
- M¸y 1K62
- Dao: T15K6
- §å g¸: 2 mòi chèng t©m + tèc
truyÒn m« men xo¾n, gèi ®ì Luynet.
+ B†íc 1: TiÖn ®¹t Φ60,6
±0,3
+ B†íc 2: TiÖn ®¹t Φ50,5
±0,3
+ B†íc 2: TiÖn ®¹t Φ30,4
±0,8

+ B†íc 3: TiÖn ®¹t Φ27,4
±0,8
n
ct
S
3
S
2
S
1
φ27,4
+0,3
φ30,4
+0,3
φ50,5
+0,3
35,5
+0,3
25,5
+0,3
76,5
+0,3
φ60,6
+0,3
ThuyÕt minh ®å ¸n tèt nghiÖp - Bé m«n C«ng nghÖ ChÕ t¹o M¸y
SVTK: L« V¨n Hµo   Trêng §¹i häc KTCN
25
8- Nguyªn c«ng VIII: tiÖn tINh
Φ80, v¸t mÐp 30
0

, 1 x 45
0
- M¸y 1K62
- Dao: T15K6
- §å g¸: 2 mòi chèng t©m + tèc
truyÒn m« men xo¾n.
+ B†íc 1: TiÖn ®¹t Φ80
±0,05
+ B†íc 2: V¸t mÐp 30
0
, 1 x 45
0
S
1
φ80
-0,05
120
± 0,3

45
0


30
0


×