TRƯỜNG THPT NGUYỄN HUỆ.
ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC , CAO ĐẲNG 2010
Năm hoc: 2009 – 2010
(Đề thi gồm có 05 trang)
MÔN: SINH HỌC , khối B
Lần 1
Thời gian làm bài: 90 phút , không kể thời gian phát đề
HỌ VÀ TÊN : .................................................................................SBD : ...........................
I.PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (40 câu, từ câu 1 đến câu 40)
Caâu 1: Phát biểu nào sau đây nói về gen là khơng đúng?
A. Ở sinh vật nhân thực, gen có cấu trúc mạch xoắn kép cấu tạo từ bốn loại nuclêôtit.
B. Ở một số chủng virut, gen có cấu trúc mạch đơn.
C. Ở sinh vật nhân sơ, đa số gen có cấu trúc phân mảnh gồm các đoạn khơng mã hóa (intron) và đoạn mã hóa ( exon) nằm xen kẽ nhau.
D. Mỗi gen mã hóa cho prơtêin điển hình đều gồm ba vùng trình tự nuclêơtit (vùng điều hịa, vùng mã hóa, vùng kết thúc).
Câu 2: Một quần thể có cấu trúc di truyền 0,1AA : 0.8Aa : 0,1aa . Quần thể này tự phối qua 4 thế hệ sau đó ngẫu
phối ở thế hệ thứ 5. Cấu trúc di truyền của quần thể là
A . 0,475AA : 0,05Aa : 0,475aa
B 0,25AA : 0,50Aa : 0,25aa
C . 0,1AA : 0,8Aa : 0,1aa
D. 0,375AA : 0,250Aa : 0,375aa
Câu 3: Sự trao đổi chéo khơng cân giữa các crômatit trong một hoặc một số cặp nhiễm sắc thể kép tương đồng ở kì đầu giảm phân
I thường là nguyên nhân dẫn đến kết quả
A. đột biến thể lệch bội
B. đột biến đảo đoạn nhiễm sắc thể
C. đột biến lặp đoạn và mất đoạn nhiễm sắc thể
D. hoán vị gen.
Câu 4: Một mạch của phân tử ADN xoắn kép có tỉ lệ ( A+G)/(T+X) = 0,2 thì tỉ lệ đó trên mạch bổ sung là:
A. 0,2
B. 2,5
C. 5,0
D. 1,0.
Câu 5: Một gen bình thường chứa 1068 liên kết hyđrô và 186 Guanin. Đột biến xảy ra dẫn đến gen tăng 1 liên kết hyđrô nhưng
không thay đổi chiều dài. Kết luận nào sau đây sai?
A. Đột biến xảy ra dưới dạng thay thế 1 cặp A - T bằng 1 cặp G - X.
B. Sau đột biến gen có A = T = 254; G = X = 187.
C. Chiều dài của gen trước khi đột biến là: 149,94 nm.
D. Sau đột biến nếu gen nhân đôi 2 lần thì mơi trường cung cấp: A = T = 765; G = X = 558.
Cõu 6: Một phõn tử ARN gồm 2 loại ribonucleotit A và U thỡ số loại bộ ba mó sao trờn mARN cú thể là:
A. 8
B. 6
C. 4
D.2
Câu 7: Cho cây có kiểu gen AabbCcDd giao phấn với cây có kiểu gen AaBbCcdd. Biết các cặp gen này nằm trên
các cặp NST thường khác nhau, mỗi cặp gen quy định một cặp tính trạng và các tính trạng đều trội khơng hồn
tồn. Số loại kiểu gen và số loại kiểu hình có thể được tạo ra ở thế hệ sau là
A. 36 kiểu gen và 36 kiểu hình
C. 8 kiểu gen và 36 kiểu hình
B. 36 kiểu gen và 8 kiểu hình
D. 36 kiểu gen và 18 kiểu hình
Cõu 8:Sự rối loạn phân li của một cặp NST tương đồng ở các tế bào sinh dục của cơ thể 2n có thể làm xuất hiện
các loại giao tử:
A. n+1; n-1
B. 2n; n
C. 2n+1; 2n-1
D. n; n+1, n-1
Cãu 9: Hieọn tửụùng ụỷ luựa mỡ maứu hát ủoỷ ủaọm, nhaùt khaực nhau tuyứ thuoọc vaứo soỏ lửụùng gen troọi coự maởt
trong kieồu gen, khi soỏ lửụùng gen troọi trong kieồu gen caứng nhieàu thỡ maứu ủoỷ caứng ủaọm. Hieọn tửụùng naứy laứ keỏt quaỷ
cuỷa sửù
A. taực ủoọng coọng goọp cuỷa caực gen khoõng alen.
B. taực ủoọng cuỷa moọt gen lẽn nhiều tớnh tráng.
C. tửụng taực aựt cheỏ giửừa caực gen laởn khoõng alen.
D. tửụng taực aựt cheỏ giửừa caực gen troọi khõng alen.
Cãu 10: ễÛ moọt loaứi thửùc vaọt, cho caõy thaõn thaỏp lai vụựi caõy thaõn thaỏp ủửụùc F1 100% thaõn cao. Cho caõy F1
thaõn cao lai vụựi caõy thaõn thaỏp, F2 phaõn li theo tổ leọ 5 cãy thãn thaỏp: 3 cãy thãn cao. Sụ ủồ lai cuỷa F1 laứ
A. AaBb x aabb
B. AaBb x Aabb
C. AaBb x AaBB
D. AaBb x AABb
Cõu 11: Một cây có kiểu gen AaBbDdEe. Mỗi gen quy định một tính trạng, tính trạng trội là trội hồn tồn, các cặp
gen nằm trên các cặp NST khác nhau. Theo lí thuyết khi cây trên tự thụ phấn tỉ lệ số cá thể có kiểu gen dị hợp là
A. 27/256
B. 15/16
C. 54/256
D. 81/256
Câu 12: Trong một quần thể người đang cân bằng về mặt di truyền có tỷ lệ của nhóm máu AB = 0,16; nhóm máu O
= 0,16; nhóm máu B = 0,48. Một cặp vợ cặp vợ chồng thuộc quần thể trên đều có nhóm máu A, xác suất để đứa con
đầu lịng của họ có nhóm máu giống bố mẹ là
A. 93,75%
B.100%
C. 14%
D. 84%
Cõu 13: Trong trường hợp các gen phân li độc lập, tác động riêng rẽ và các gen trội là trội hoàn toàn .
Phép lai : AaBbCcDd x AaBbCcDd cho tỉ lệ kiểu gen A-B-ccDd ở đời con là
A. 81/256
B. 9/128
C. 27/256
D. 1/16
Cõu 14: Bố (1), mẹ (2) đều bỡnh thường. Con gái (3) bỡnh thường, con trai (4) bị bệnh Z, con trai (5) bỡnh thường.
Con trai (5) lấy vợ (6) bỡnh thường sinh con gái (7) bị bệnh Z. Có thể kết luận bệnh này nhiều khả năng bị chi phối
bởi
A. gen trội trên NST thường qui định.
B. gen lặn trên NST giới tính X qui định.
C. gen lặn trên NST thường qui định.
D. gen trội trên NST giới tính qui định.
Câu 15: Trong một gia đình,, mẹ có kiểu gen XAXa, bố có kiểu gen XAY, sinh được con gái kiểu gen XAXaXa. Biết
rằng q trình giảm phân ở bố và mẹ đều khơng xảy ra đột biến gen và đột biến cấu trúc NST, Kết luận nào sau đây
dúng về quá trình giảm phân ở bố và mẹ
A. Trong giảm phân I, ở bố NST giới tính khơng phân li, ở mẹ giảm phân bình thường
B. Trong giảm phân I, ở mẹ NST giới tính khơng phân li, ở bố giảm phân bình thường
C. Trong giảm phân II, ở bố NST giới tính khơng phân li, ở mẹ giảm phân bình thường
D. Trong giảm phân II, ở mẹ NST giới tính khơng phân li, ở bố giảm phân bình thường
Câu 16: Tỉ lệ kiểu gen dị hợp thu được ở đời con trong phép lai AAaa (4n) x AAaa (4n) là:
A.34/36
B. 27/36
C.1/36
D.8/36
Câu 17: Một phân tử ADN nhân đôi x lần số mạch đơn mới trong tất cả các phân tử ADN con là:
A. 2x
B. 2x – 1
C. 2.2x
D. 2.2x - 2
Câu 18: tế bào sinh tinh của một lồi động vật có trình tự các gen như sau:
+ Trên cặp NST tương đồng số 1 : NST thứ nhất là ABCDE và NST thứ hai là abcde
+ Trên cặp NST tương đồng số 2 : NST thứ nhất là FGHIKvà NST thứ hai là fghik.
Loại tinh trùng có kiểu gen ABCde và Fghik xuất hiện do cơ chế:
A. chuyển đoạn không tương hỗ.
B. đảo đoạn.
C. trao đổi chéo.
NST.
C©u 19: Tồn tại chủ yếu của học thuyết Đacuyn là
A.Chưa hiểu rõ nguyên nhân phát sinh và cơ chế di truyền các biến dị
B.Chưa giải thích thoả đáng về q trình hình thành lồi mới
C.Chưa thành cơng trong giải thích cơ chế hình thành các đặc điểm thích nghi
D. đánh giá chưa đầy đủ về vai trò của chọn lọc trong q trình tiến hố
D. phân li độc lập của các
Câu 20: Thành phần kiểu gen của một quần thể sâu tơ là: 0,3RR : 0,4Rr : 0,3rr. Sau 2 năm sử dụng liên tục một loại
thuốc trừ sâu để phịng trừ, khi khảo sát lại quần thể này thì thấy thành phần kiểu gen là: 0,5RR : 0,4Rr :0,1rr. Biết
rằng R là gen kháng thuốc, r là gen mẫn cảm với thuốc ở sâu tơ. Nhận định nào sau đây về quần thể là đúng?
A. Quần thể sâu tơ thay đổi theo hướng giảm tần số alen kháng thuốc, tăng tần số alen mẫn cảm
B. Quần thể sâu tơ thay đổi theo hướng tăng tần số alen kháng thuốc, giảm tần số alen mẫn cảm
C. Chỉ thành phần kiểu gen của quần thể ban đầu mới đạt trạng thái cân bằng di truyền
D. Sau 2 năm sử dụng, thành phần kiểu gen của quần thể đã đạt trạng thái cân bằng di truyền
Câu 21: Điều đúng về di truyền qua tế bào chất là
A. kết quả lai thuận nghịch khác nhau trong đó con lai thường mang tính trạng của bố
B. các tính trạng di truyền tuân theo các quy luật di truyền như gen trong nhân
C. vật chất di truyền và tế bào chất được chia không đều cho các tế bào con.
D. tính trạng do gen trong tế bào chất quy định sẽ không tồn tại khi thay thế nhân tế bào bằng một nhân có cấu trúc
khác.
Câu 22: Khi dùng phép lai thuận nghịch thì kết quả nào sau đây không xảy ra?
A. Nếu gen nằm trên NST thường, kết quả lai thuận, nghịch giống nhau.
B. Nếu gen nằm trên NST giới tính, kết quả lai thuận, nghịch khác nhau, kèm theo hiện tượng kiểu hình biểu hiện ở con lai có
phân biệt giữa
♂ và ♀.
C. Nếu gen trong tế bào chất, lai thuận cho kết quả khác lai nghịch và con ln mang kiểu hình giống mẹ.
D. Nếu gen trong tế bào chất, con lai tạo ra từ 2 phép lai thuận và nghịch luôn chứa các cặp alen tương phản.
Câu 23: Đóng góp quan trọng nhất của học thuyết Lamác là
A. khẳng định vai trò của ngoại cảnh trong sự biến đổi của các loài sinh vật.
B. Chứng minh rằng sinh giới ngày nay là sản phẩm của quá trình phát triển liên tục từ giản đơn đến phức tạp.
C. giải thích thành cơng sự hình thành loài mới
D. người đầu tiên đưa ra khái niệm biến dị cá thÓ
Câu 24:Cấu trúc di truyền của quần thể tự phối biến đổi qua các thế hệ theo hướng
A. giảm dần tỉ lệ kiểu gen đồng hợp tử trội, tăng dần tỉ lệ kiểu gen đồng hợp tử lặn.
B. giảm dần tỉ lệ dị hợp tử, tăng dần tỉ lệ đồng hợp tử.
C. tăng dần tỉ lệ dị hợp tử, giảm dần tỉ lệ đồng hợp tử.
D. giảm dần tỉ lệ kiểu gen đồng hợp tử lặn, tăng dần tỉ lệ kiểu gen đồng hợp tử trội.
Câu 25: Ở cà chua gen A quy định thân cao, a quy định thân thấp, B quy định quả tròn, b quy định quả bầu dục, các
gen cùng nằm trên một cặp NST tương đồng. Tiến hành lai phân tích F1 dị hợp , F2 thu được: 800 thân cao, quả bầu
dục; 800 thân thấp, quả tròn; 200 thân cao, quả trịn; 200 thân thấp, quả bầu dục. F1 có kiểu gen và tần số hoán vị
gen là
A.
Ab
, 10 %
aB
B.
AB
, 10 %
ab
C.
AB
, 20 %
ab
D.
Ab
, 20 %
aB
Câu 26: Đóng góp quan trọng nhất của học thuyết Đac uyn là:
A. Phát hiện vai trò của CLTN và CLNT trong sự tiến hoá của sinh vt
B. Giải thích được sự hình thành loài mới.
C. Đề xuất khái niệm biến dị cá thể, nêu lên tính vô hướng của loại biến dị này.
D. Giải thích thành công sự hợp lý tương đối của cỏc đặc ®iĨm thÝch nghi.
Câu 27: Có một đàn cá nhỏ sống trong hồ nước có nền cát màu nâu. Phần lớn các con cá có màu nâu nhạt, nhưng
có 20% số cá có kiểu hình đốm trắng. Những con cá này thường bị bắt bởi một loài chim lớn sống trên bờ. Một
công ti xây dựng rải một lớp sỏi xuống hồ, làm mặt hồ trở nên có nền đốm trắng. Sự kiện có xu hướng xảy ra sau đó
là
A. tỉ lệ cá có kiểu hình đốm trắng tăng dần
B. sau hai thế hệ, tất cả đàn cá trong hồ có kiểu hình đốm trắng
C. tỉ lệ cá có kiểu hình đốm trắng liên tục giảm
D. tỉ lệ các loại cá có hai kiểu hình khác nhau khơng thay đổi
Câu 28: Mục đích chính của kĩ thuật di truyền là
A. tạo ra các biến dị tổ hợp có giá trị, làm xuất hiện các cá thể có nhiều gen quý
B. gây ra các đột biến gen hoặc đột biến nhiễm sắc thể từ đó tạo những thể đột biến có lợi cho con người
C. tạo ra sinh vật biến đổi gen phục vụ lợi ích con người hoặc tạo ra các sản phẩm sinh học trên quy mô công
nghiệp
D. tạo ra các cá thể có các gen mới hoặc nhiễm sắc thể mới chưa có trong tự nhiên
Câu 29: Ở người, tính trạng tóc quăn do gen trội A, tóc thẳng do alen lặn a nằm trên nhiễm sắc thể thường quy
định; còn bệnh mù màu đỏ – lục do gen lặn m chỉ nằm trên nhiễm sắc thể giới tính X gây nên. Bố và mẹ tóc quăn,
mắt bình thường, sinh một con trai tóc thẳng, mù màu đỏ – lục. Kiểu gen của người mẹ là
A. AaXMXM
B. AAXMXm
C. AaXMXm
D. AAXMXM
Câu 30: Tính đa hình về kiểu gen của quần thể giao phối có ý nghĩa thực tiễn
A. đảm bảo trạng thái cân bằng ổn định của một số loại kiểu hình trong quần thể
B. giúp sinh vật có tiềm năng thích ứng cao khi điều kiện sống thay đổi
C. giải thích tại sao các thể dị hợp thường tỏ ra ưu thế hơn so với các thể đồng hợp
D. giải thích vai trị của q trình giao phối trong việc tạo ra vô số biến dị tổ hợp dẫn tới sự đa dạng về kiểu gen
Câu 31: Theo F.Jacơp và J.Mơnơ,trong mơ hình cấu trúc của opêron Lac, vùng vận hành (operator) là
A. trình tự nuclêơtit đặc biệt, tại đó prơtêin ức chế có thể liên kết làm ngăn cản sự phiên mã.
B. nơi mà ARN pôlimeraza bám vào và khởi đầu phiên mã tổng hợp nên ARN thông tin.
C. vùng mang thơng tin mã hố cấu trúc prơtêin ức chế, prơtêin này có khả năng ức chế q trình phiên mã.
D. vùng khi hoạt động sẽ tổng hợp nên prôtêin, prôtêin này tham gia vào quá trình trao đổi chất của tế bào hình thành nên tính trạng.
Câu 32: Cho hai nhiễm sắc thể có cấu trúc và trình tự các gen ABCDE*FGH và MNOPQ*R (dấu* biểu hiện cho
tâm động), đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể tạo ra nhiễm sắc thể có cấu trúc MNOABCDE*FGH và PQ*R thuộc
dạng đột biến
A. đảo đoạn có tâm động.
B. chuyển đoạn không tương hỗ.
C. chuyển đoạn tương hỗ.
D. đảo đoạn ngoi tõm ng.
Cõu 33: Tiêu chuẩn thng dựng để phân biƯt loµi vi khn này với lồi vi khuẩn khác là:
A. Tiêu chuẩn hoá sinh, hỡnh thỏi khuẩn lạc
B. Tiêu chuẩn cỏch li sinh sản
C. Tiêu chuẩn địa lý – sinh thái
D. Tiêu chuẩn sinh thái, cỏch li sinh sản
Câu 34: Bằng chứng rõ ràng nhất về nguồn gốc chung của sự sống là
A.bằng chứng giải phẫu so sánh
B. bằng chứng địa lí sinh vật học
C. bằng chứng phơi sinh học so sánh
D. bằng chứng sinh học phân tử
Câu 35: Q trình hình thành các quần thể thích nghi xảy ra nhanh hay chậm tuỳ thuộc vào yếu tố nào?
A. Q trình phát sinh và tích luỹ các gen đột biến ở mỗi lồi, q trình phân ly tính trạng.
B. Q trình phát sinh và tích luỹ các gen đột biến ở mỗi loài, tốc độ sinh sản của loài, áp lực chọn lọc tự nhiên.
C. Tốc độ sinh sản của lồi, q trình phân ly tính trạng.
D. Q trình phân ly tính trạng, áp lực chọn lọc tự nhiên, tốc độ sinh sản của loài thực vật
Câu 36: Phép lai có thể tạo ra F1 có ưu thế lai cao nhất là :
A. aabbddHH x AAbbDDhh
B. AABBddhh x aaBBDDHH
C. AABbddhh x AAbbddHH
D. aabbDDHH x AABBddhh
Câu 37: Cho các quần thể sau :
3. P = 16%AA + 48%Aa + 36%aa.
1. P = 100%AA.
4. P = 100%Aa.
2. P = 50%AA + 50%aa.
5. P=100% aa.
Các quần thể đạt trạng thái cân bằng di truyền là
A. 2,3.
B. 1,3,5
C. 1,2,3.
D. 1,3,4,5
Câu 38 : Dạng cách li nào đóng vai trị quyết định sự hình thành lồi mới
A. Cách li sinh thái
B. Cách li địa lí
C. Cách li sau hợp tử
D. Cách li sinh sản
Câu 39: Phát biểu nào sau đây là đúng về các yếu tố ngẫu nhiên đối với q trình tiến hố của sinh vật?
A. Yếu tố ngẫu nhiên luôn làm tăng vốn gen của quần thể
B. Yếu tố ngẫu nhiên luôn làm tăng sự đa dạng di truyền của sinh vật
C. Yếu tố ngẫu nhiên làm thay đổi tần số alen không theo một hướng xác định
D. Yếu tố ngẫu nhiên luôn đào thải hết các alen trội và lặn có hại ra khỏi quần thể, chỉ giữ lại alen có lợi
Câu 40 : Ở người, bệnh, tật hoặc hội chứng di truyền nào sau đây là do đột biến nhiễm sắc thể?
A. Bệnh bạch tạng và hội chứng Đao
B. Bệnh phêninkêto niệu và hội chứng Claiphentơ
C. Bệnh ung thư máu và hội chứng Đao
D. Tật có túm lơng ở vành tai và bệnh ung thư máu
II. PHẦN RIÊNG [10 câu]
Thí sinh chỉ được chọn làm một trong hai phần (phần A hoặc B)
A. Theo chương trình Chuẩn (10 câu, từ câu 41 đến câu 50)
Câu 41: Đặc điểm chung của các đột biến là xuất hiện
A. đồng loạt, định hướng, di truyền được.
B. ngẫu nhiên, vô hướng, di truyền được cho thế hệ sau.
C. ở từng cá thể, định hướng, có thể di truyền hoặc không di truyền được cho đời sau.
D. ngẫu nhiên, định hướng, di truyền được.
Câu 42: Điều nào sau đây không đúng với mức phản ứng
A. Mức phản ứng không được di truyền
B. Mức phản ứng do kiểu gen quy định
C. Tính trạng chất lượng có mức phản ứng hẹp
D.Tính trạng số lượng có mc phn ng rng
Cõu 43: Đặc diểm nào sau đây khụng phải là đặc điểm chung của quy luật phân li độc lập và quy luật tác động gen
không alen?
A. Gen phân li độc lập và tổ hợp tự do.
B. Gen quy định tính trạng nằm trên NST.
C. Có hiện tượng nhiều gen quy định 1 tính trạng.
D. Có hiện tượng di truyền qua nhân.
Cõu 44: C s t bo học của hiện tượng hoán vị gen là
A. sự trao đổi đoạn giữa 2 crômatit ở 2 cặp tương đồng khác nhau ở kì đầu giảm phân I.
B. trao đổi chéo giữa 2 crômatit khác nguồn gốc trong cặp nhiễm sắc thể tương đồng ở kì đầu I giảm phân.
C. tiếp hợp giữa các nhiễm sắc thể tương đồng tại kì đầu I giảm phân.
D. tiếp hợp giữa 2 crơmatit cùng nguồn gốc ở kì đầu I giảm phân.
Câu 45: Trong các hướng tiến hoá của sinh giới, hướng tiến hoá cơ bản nhất là
A. ngày càng đa dạng và phong phú
B. tổ chức ngày càng cao, phức tạp
C. thích nghi ngày càng hợp lí
D. tăng tính đa dạng và phức tạp hố tổ chức
Câu 46: Điều khơng đúng về ý nghĩa của định luật Hacđi- Van béc là
A. Các quần thể trong tự nhiên luôn đạt trạng thái cân bằng.
B. Giải thích vì sao trong tự nhiên có nhiều quần thể đã duy trì ổn định qua thời gian dài.
C. Từ tỉ lệ các loại kiểu hình trong quần thể có thể suy ra tỉ lệ các loại kiểu gen và tần số tương đối của các alen.
D. Từ tần số tương đối của các alen có thể dự đốn tỉ lệ các loại kiểu gen và kiểu hình.
Câu 47: Điều nào không thuộc cách ly sau hợp tử
A.Hợp tử được tạo ra và phát triển thành con lai nhưng con lai lại chết non
B.Thụ tinh được nhưng hợp tử không phát triển
C.Hợp tử được tạo thành và phát triển thành con lai sống đến khi trưởng thành nhưng khơng có khả năng sinh sản
D.Giao tử đực và cái không kết hợp được với nhau khi thụ tinh
Câu 48: Việc ứng dụng di truyền học vào lĩnh vực y học đã giúp con người thu được kết quả nào sau đây?
A. Chữa trị được mọi dị tật do rối loạn di truyền.
B. Hiểu được nguyên nhân, chẩn đoán, đề phòng và phần nào chữa trị được một số bệnh di truyền trên người.
C. Ngăn chặn được các tác nhân đột biến của môi trường tác động lên con người.
D. Giải thích và chữa được các bệnh tật di truyền.
Câu 49: Để bảo vệ vốn gen của loài người ,giảm bớt các bệnh tật di truyền cần phải tiến hành một số biện pháp
1. bảo vệ môi trường
4. sàng lọc sau sinh
Phương án đúng là
2. tư vấn di truyền y học
3. sàng lọc trước sinh
5. liệu pháp gen
A.2,3,4,5
B. 1,2,3,5
C. 1,2,3,4,5
Câu 50: Điều nào sau đây là khơng đúng
A. Tính trạng chất lượng phụ thuộc chủ yếu vào kiểu gen
B. Bố mẹ truyền cho con kiểu gen chứ không truyền cho con các tính trạng trạng có sẵn
C. Kiểu hình là kết quả tương tác giữa kiểu gen và môi trường
D. Tính trạng số lượng rất ít hoặc khơng chịu ảnh hưởng của mơi trường
B. Theo chương trình Nâng cao (10 câu, từ câu 61 đến câu 60)
Caâu 51: Phát biểu nào dưới đây là khơng đúng về q trình dịch mã?
D. 1,2,4,5
A. Sau khi hồn tất q trình dịch mã, ribơxơm tách khỏi mARN và giữ nguyên cấu trúc để chuẩn bị cho quá trình dịch mã tiếp theo.
B. Ở tế bào nhân sơ, sau khi quá trình dịch mã kết thúc, foocmin mêtiônin được cắt khỏi chuỗi pôlipeptit.
C. Trong quá trình dịch mã ở tế bào nhân thực, tARN mang axit amin mở đầu là mêtiônin đến ribôxôm để bắt đầu dịch mã.
D. Các chuỗi pôlipeptit sau dịch mã được cắt bỏ axit amin mở đầu và tiếp tục hình thành các cấu trúc bậc cao hơn để trở thành prơtêin có
hoạt tính sinh học.
Câu 52 : Giả sử 1 phân tử 5-brôm uraxin xâm nhập vào một tế bào (A) ở đỉnh sinh trưởng của cây lưỡng bội và
được sử dụng trong tự sao ADN. Trong sè tÕ bµo sinh ra tõ tế bào A sau 3 đợt nguyên phân thì số tế bào con mang
gen đột biến (cặp A-T thay bằng cặp G-X) là:
A. 2 tế bào.
B. 1 tế bào.
C. 4 tế bào.
D. 8 tế bào
Câu 53: Trong công nghệ sinh học, đối tượng thường được sử dụng làm “nhà máy” sản xuất các sản phẩm sinh
học là:
A. Virut
B. Vi khuẩn
C. Plasmit
D. Động vật
Câu 54: Cở sở tế bào học của hiện tượng di truyền liên kết với giới tính là:
A. các gen quy định các tính trạng thường nằm trên NST giới tính
B. sự phân li, tổ hợp của NST giới tính dẫn đến sự phân li, tổ hợp của các gen quy định tính trạng giới tính
C. sự phân li độc lập, tổ hợp tự do của các NST thường
D. sự phân li, tổ hợp của các cặp NST giới tính dẫn đến sự phân li, tổ hợp của các gen quy định các tính trạng
thường nằm trên NST giới tính
C©u 55: Ngày nay vẫn tồn tại song song các nhóm sinh vật có tổ chức thấp bên cạnh các nhóm sinh vật có tổ chức
cao vì
A. Do nhịp điệu tiến hố khơng đều giữa các nhóm sinh vật.
B. áp lực của CLTN thay đổi tuỳ từng hoàn cảnh cụ thể, trong từng thời gian đối với từng nhánh phát sinh.
C. Tổ chức cơ thể đơn giản hay phức tạp, nếu thích nghi được với hồn cảnh sống thì được tồn tại
D. nguồn thức ăn cho các nhóm có tổ chức thấp rất phong phú
Câu 56: Trong một quần thể thực vật lưỡng bội, lơcut 1 có 4 alen, lơcut 2 có 3 alen, lơcut 3 có 2 alen phân li độc
lập thì
quá trình ngẫu phối sẽ tạo ra trong quần thể số loại kiểu gen là
A. 180
B. 240
C. 90
D. 160
Câu 57: Giống cà chua có thời gian chín và thối nhũn chậm, giúp việc vận chuyển và bảo quản quả cà chua đi xa
mà không bị hỏng, được tạo ra gần đây là sản phẩm của quá trình
A. chọn lọc cá thể
B. tạo giống bằng phương pháp gây đột
biến
C. chọn giống dựa trên nguồn biến dị tổ hợp
D. tạo giống cây trồng biến đổi gen
Câu 58:Phương pháp nghiên cứu nào dưới đây cho phép phát hội chứng claiphentơ ở người
A. Nghiên cứu trẻ đồng sinh
B. Nghiên cứu phả hệ
C. Nghiên cứu tế bào
D. Di truyền hoá
sinh
Câu 59: Nguyên nhân của hiện tượng đồng quy là do
A. các nòi trong một lồi, các lồi trong một chi đã hình thành theo con đường phân li từ một quần thể gốc nên
mang các đặc điểm kiểu hình giống nhau
B. các nhóm phân loại trên lồi hình thành theo những con đường phân li, mỗi nhóm bắt nguồn từ một lồi tổ tiên
nên mang các đặc điểm kiểu hình giống nhau
C. các quần thể khác nhau của cùng một loài mặc dù sống trong những điều kiện khác nhau nhưng vẫn mang những
đặc điểm chung
D. các lồi thuộc các nhóm phân loại khác nhau nhưng vì sống trong điều kiện giống nhau nên đã được chọn lọc
theo cùng một hướng, tích luỹ những đột biến tương tự nhau
Câu 60: Các nhân tố nào dưới đây chi phối sự hình thành các đặc điểm thích nghi ở cơ thể sinh vật:
A. Quá trình đột biến, quá trình giao phối và quá trình chọn lọc tự nhiên
B. Quá trình biến dị, quá trình di truyền và quá trình chọn lọc tự nhiên
C. Sự thay đổi của ngoại cảnh tác động trực tiếp lên cơ thể sinh vật
D. Cách li địa lý thúc đẩy các nhóm cá thể tích luỹ các đột biến theo những hướng khác nhau thích nghi với từng
điều kiện sống nhất định
........................................... Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm .................................