Tải bản đầy đủ (.doc) (35 trang)

ĐỒ ÁN MÔN HỌC THI CÔNG CẦU ĐÚC HẪNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (340.68 KB, 35 trang )

Bé M¤N CÇU HÇM TKMH THI C¤NG CÇU
Thi c«ng cÇu
NguyÔn V¨n H¶i Líp CÇu §êng Ph¸p A - K45
1
Bộ MÔN CầU HầM TKMH THI CÔNG CầU
A- Giới thiệu chung về công trình
I, Quy mô cầu
Cầu đợc thiết kế vĩnh cửu bằng BTCTDƯL, thi công với công nghệ cầu đúc
hẫng cân bằng.
- Chiều dài toàn cầu L = 294,40 m.
- Khổ cầu 9 + 2x1.5 m
- Sơ đồ cầu: 70 + 110 + 70 + 33 m
- Chiều dài mố trái: 5,6m, mố phải: 5,4 m.
- Nhịp chính: Mặt cắt ngang dạng hình hộp vách nghiêng có chiều cao thay đổi.
Tại vị trí đỉnh trụ h = 6m, Tại vị trí mố trái h = 2,7m.
- Nhịp biên phải: Dạng cầu dầm giản đơn, mặt cắt ngang chữ T
- Độ dốc dọc cầu 2% , Độ dốc ngang cầu 2%.
II, Đặc điểm về địa chất
Địa chất tại nơi thiết kế cầu có đặc điểm nh sau .
Lớp 1 : Lớp sét pha cát
Lớp 2 : Lớp sét dẻo mềm
Lớp 3 : Lớp á sét
Lớp 4 : Lớp Cát chặt hạt thô
III, Đặc điểm về thuỷ văn
- Mực nớc cao nhất có cao độ : 1,59 m
- Mực nớc thấp nhất có cao độ : -2,00m
- Mực nớc thông thuyền có cao độ: -1,00m
Nguyễn Văn Hải Lớp Cầu Đờng Pháp A - K45
2
Bộ MÔN CầU HầM TKMH THI CÔNG CầU
B- đề xuất ph ơng án thi công


I, Ph ơng án thi công mố cầu
1.1, Các thông số kỹ thuật
- Toàn cầu có hai mố chữ U đặt trên các móng cọc đờng kính nhỏ (24 cọc)
kích thớc 450x450mm. Chân cọc đặt ở tầng cát chặt hạt thô.
1.2, Đề xuất ph ơng án thi công
Móng mố đợc xây dựng trong điều kiện không ngập nớc. Do vậy ta tiến
hành thi công móng mố nh sau :
- San ủi mặt bằng, đầm chặt nền đất.
- Đặt tà vẹt gỗ, đặt ray làm đờng di chuyển giá búa.
- Tập kết cọc BTCT, cọc dẫn, đệm đầu cọc và các thiết bị liên quan khác.
- Lắp dựng giá búa.
- Xác định tim móng, tim cọc trên mặt bằng xây dựng móng.
- Đóng cọc theo trình tự thiết kế.
- Dùng máy xúc để đào đất hố móng đến cao độ thấp hơn cao độ đáy hố
móng 10 cm bằng phơng pháp đào trần để đảm bảo chống lở thành hố móng ta
bạt ta luy thành hố với độ nghiêng 1:1
- Tiến hành đập đầu cọc, đổ lớp bê tông lót đáy M200 dày 10 cm.
- Dựng ván khuôn, bố trí cốt thép và đổ bê tông bệ móng.
1.3, Thi công chi tiết
a) Định vị hố móng:
Căn cứ vào đờng tim dọc cầu và các cọc mốc đầu tiên xác định trục dọc và
ngang của mỗi móng. Các trục này cần phải đánh dấu bằng các cọc cố định chắc
chắn nằm tơng đối xa nơi thi công để tránh va chạm làm sai lệch vị trí. Sau này
trong quá trình thi công móng cũng nh xây dựng các kết cấu bên trên phải căn cứ
vào các cọc này để kiểm tra theo dõi thờng xuyên sự sai lệch vị trí của móng và
biến dạng của nền trong thời gian thi công cũng nh khai thác công trình.
Hố móng có dạng hình chữ nhật, kích thớc hố móng làm rộng hơn kích th-
ớc bệ móng thực tế về mỗi cạnh 1m để làm hành lang phục vụ thi công.
b) Lắp đặt đờng ray di chuyển giá búa:
Nguyễn Văn Hải Lớp Cầu Đờng Pháp A - K45

3
Bộ MÔN CầU HầM TKMH THI CÔNG CầU
Do thời gian quay chuyển giá búa, lắp cọc vào giá búa chiếm 60-70% thời
gian đóng cọc, vì vậy phải bố trí ray trên bình đồ sao cho cự ly di chuyển giá búa
ngắn nhất và thời gian chi phí cho công tác này là nhỏ nhất.
Từ sơ đồ bố trí cọc trong móng ta sẽ tiến hành bố trí một đờng ray với tim
cầu. Yêu cầu kỹ thuật của đờng ray phải đảm bảo giá búa luôn luôn ở t thế chính
xác và vững chắc khi đóng cọc, đồng thời không cho phép lún dù là lún đều.
Để thoả mãn đợc yêu cầu đó, trớc khi đặt tà vẹt phải tiến hành san phẳng
đầm chặt nền đất vị trí đặt ray. Sau đó các tà vẹt gỗ với khoảng cách các mép tà
vẹt là 0,3m. Tiếp theo đặt ray lên tà vẹt và cố định chắc chắn.
c) Công tác hạ cọc:
Công tác chuẩn bị : Cọc đợc vận chuyển bằng cần cẩu, tập kết bên cạnh
giá búa. Trớc khi dựng cọc vào giá buá, cọc cần đợc kiểm tra các khuyết tật có
khả năng xảy ra trong lúc bốc xếp vận chuyển. Để tiện cho việc theo dõi cọc
trong quá trình hạ cần vạch các dấu sơn lên thân cọc bắt đầu từ mũi cọc, cách
nhau khoảng 1 m, càng gần đỉnh cọc khoảng cách các vạch sơn càng gần nhau
hơn (50, 20, 10, 5 cm). Ngoài ra còn căng dây bật mực từ mũi cọc đến đỉnh cọc
làm đờng tim. Cọc đợc tời của giá búa trực tiếp kéo về phía cần thông qua bộ
ròng rọc.
Chuyển hớng cố định ở chân giá búa. Sau đó chỉ cho tời búa xách cọc
đang nằm ngang dần dần sang t thế thẳng đứng và dựng cọc áp sát vào giá búa.
Lúc này phải đặt cọc chính xác vào vị trí, trục cọc phải làm theo hớng thiết kế và
trùng với tim búa. Cần búa cũng phải ôm sát và liên kết chặt với cọc đảm bảo tim
cọc đúng hớng quy định.
- Đóng cọc: Sau khi đa cọc vào vị trí, bố trí đệm đầu cọc, nhẹ nhàng đặt
búa vào đầu cọc. Dới tác dụng của tải trọng búa cọc sẽ lún xuống một đoạn nhất
định. Chỉnh hớng tim cọc theo đờng bật mực bằng máy trắc địa theo cả hai hớng.
Sau đó cho búa đóng nhẹ vài nhát để cắm cọc vào đất. Kiểm tra cọc, búa, hệ
thống dây và sự ổn định của giá búa. Cuối cùng cho búa hoạt động bình thờng.

Chú ý khi đóng cọc ta đóng trình tự theo hàng trong đó tiến hành đóng hai hàng
cọc xiên trớc sau đó đóng hai hàng cọc thẳng còn lại.
Nguyễn Văn Hải Lớp Cầu Đờng Pháp A - K45
4
Bộ MÔN CầU HầM TKMH THI CÔNG CầU
Trong quá trình đóng phải theo dõi thờng xuyên vị trí cọc, nếu phát hiện sai
lệch cần chỉnh lại ngay. Phải theo dõi tốc độ lún của cọc : Độ lún của cọc phải
phù hợp với địa chất, nếu phát hiện sự bất bình thờng về độ lún của cọc cần suy
xét tình hình và có biện pháp xử lý.
Khi đóng cọc đến sát mặt đất cần lắp tiếp cọc dẫn và đóng tiếp cho đỉnh
cọc đến cao độ thiết kế.
d) Công tác đào đất hố móng :
Sau khi đóng xong toàn bộ cọc trong móng, tiến hành đào đất hố móng.
Để đảm bảo tiến độ thi công nhanh, giảm sức lao động, đồng thời không ảnh h-
ởng đến cọc đã đóng trong hố móng ta tiến hành cho xúc đào đất ở phần trên
đỉnh cọc tới độ sâu 2m so với mặt đất thiên nhiên. Phần còn lại sẽ tiến hành đào
bằng thủ công.
Đất đào từ hố móng sẽ đợc đổ cách xa hố móng để tránh gây áp lực làm
sạt lở hố móng đồng thời không gây cản trờ mặt bằng công trờng xây dựng mố.
e) Đổ bê tông bệ cọc :
- Sau khi đào đất đến cao độ thiết kế tiến hành đập đầu cọc uốn mở rộng
cốt thép cọc. Bố trí cốt đúc xoắn quanh cốt thép dọc của cọc.
- Vệ sinh hố móng, đổ lớp bê tông lót mác 100 dày 10cm.
- Lắp dựng ván khuôn bệ cọc, bề mặt ván khuôn quét một lớp nhựa đờng
để chống dính.
- Bố trí cốt thép ở mặt trên, mặt dới và 4 mặt xung quanh của bệ cọc.
- Để giữ đúng kích thớc bệ cọc, ngoài việc bố trí các thành giăng, thanh
chống phía ngoài ván khuôn, phía trong ván khuôn cũng phải bố trí các thanh
chống ngang bằng gỗ. Các thanh chống này sẽ đợc dỡ bỏ dần trong quá trình đổ
bê tông bệ cọc.

- Bê tông đợc vận chuyển từ trạm trộn tới máy bơm bê tông và đổ vào bệ
cọc qua đờng dẫn và ống vòi voi.
- Công tác đầm bê tông đợc thực hiện bằng dầm dùi.
f) Thi công thân mố:
Sau khi bê tông bệ mố đạt cờng độ khoảng 70-80%, ta tiến hành tháo dỡ
ván khuôn bệ và các thanh chống, các khung chống. Đồng thời lắp đặt ván
Nguyễn Văn Hải Lớp Cầu Đờng Pháp A - K45
5
Bộ MÔN CầU HầM TKMH THI CÔNG CầU
khuôn, bố trí cốt thép để đổ bê tông thân mố. Để đảm bảo chất lợng bê tông phải
dùng ống vòi voi và đầm dùi.
- Ván khuôn thân mố cũng dùng loại ván khuôn thép định hình. Việc giữ
hình dạng ván khuôn đợc thực hiện bằng các nẹp đứng, nẹp ngang, bu lông
xuyên và thanh chống trong. Các thanh chống trong sẽ đợc tháo dỡ dần trong
quá trình đổ bê tông.
Quá trình đổ bê tông thân mố đợc tiến hành theo trình tự nh sau:
- Đổ bê tông tờng thân
- Đổ bê tông tờng cánh
- Đổ bê tông tờng đỉnh
Khi BT thân mố đã đạt cờng độ, tiến hành tháo dỡ ván khuôn , văng chống
đà giáo.
g) Hoàn thiện mố:
Công việc hoàn thiện mố đợc tiến hành sau khi bê tông thân mố đã đông
cứng, bao gồm:
- Đổ bê tông đá kê gối.
- Đắp đất trong lòng mố và thi công bản quá độ.
- Đắp đất nón mố và lát mái ta luy.
II, Ph ơng án thi công trụ cầu
2.1 Các thông số kĩ thuật của móng trụ cầu
- Toàn cầu có 3 trụ: 1 trụ đặc bê tông toàn khối đặt trên móng cọc đờng

kính nhỏ (24 cọc 450x450mm) và 2 trụ đặc bê tông toàn khối đợc đặt trên móng
cọc khoan nhồi, gồm 8 cọc đờng kính 1,5m, chiều dài cọc 26 m (kể từ đáy bệ).
- Kích thớc bệ móng:
+ Theo phơng dọc cầu : 5,8m
+ Theo phơng ngang cầu : 12m
+ Chiều dày : 3,0m
- Cao độ mực nớc cao nhất : 1,59m
- Cao độ mực nớc thấp nhất : -2,00m
- Địa chất vị trí xây dựng trụ cầu gồm nhiều lớp đất:
Nguyễn Văn Hải Lớp Cầu Đờng Pháp A - K45
6
Bộ MÔN CầU HầM TKMH THI CÔNG CầU
Lớp 1 : Sét pha cát
Lớp 2 : Sét dẻo mềm
Lớp 3 : á sét
Lớp 4 : Cát chặt hạt thô
2.2 Đề xuất ph ơng án thi công móng trụ cầu
Móng trụ phải xây dựng trong điều kiện ngập nớc
Trình tự thi công nh sau:
+ Xác định tim trụ
+ Thi công vòng vây cọc ván thép
+ Thi công đảo đất
+ Tiến hành thi công cọc khoan nhồi trên đảo
+ Đào đất hố móng thi công bệ
2.3 Thi công chi tiết móng trụ cầu
a, Công tác định vị hố móng
Móng trụ cầu nằm ở vị trí có nớc mặt với chiều sâu khá lớn nên công tác
định vị phải làm gián tiếp. Tim trụ đợc xác định bằng phơng pháp trắc đạc, dựa
vào các đờng cơ tuyến nằm ở hai bên bờ sông và góc , tính theo vị trí của trụ.
Kích thớc và chu vi của móng sau này đợc xác định dựa vào kích thớc vòng vây.

b, Đắp đảo để thi công móng trụ cầu
Dùng hệ nổi chở đất từ các xe chuyên dụng, san, đầm chặt tạo thành đảo
đất, chiều cao đất đắp lớn hơn MNTC 0.5m
c, Thi công vòng vây cọc ván thép
Để tạo hành lang phục vụ cho thi công móng sau này, ta làm vòng vây cọc
ván có kích thớc lớn hơn kích thớc của bệ trụ mỗi cạnh là 1m. Chu vi vòng vây
đợc xác định bằng công tác đo đạc. Công tác đóng cọc ván thép đợc thực hiện
trên đảo đất đã đắp ở trên.
- Dùng búa để đóng cọc định vị
- Lắp đặt khung định hớng, liên kết các cọc định vị nhằm làm cho cọc ván
xuống đúng vị trí trong quá trình đóng.
Nguyễn Văn Hải Lớp Cầu Đờng Pháp A - K45
7
Bộ MÔN CầU HầM TKMH THI CÔNG CầU
- Dùng búa đóng để hạ cọc ván thép : Tất cả các cọc sẽ đợc đóng tạm thời
trớc sau khi khép vòng vây cọc ván thép xong ta mới tiến hành đóng lại toàn bộ
đến cao độ thiết kế .
- Trong quá trình đóng cọc cần phải theo dõi, kiểm tra xem các cọc ván có
xuống đều và thẳng không nhằm tránh hiện tợng nghiêng cọc làm hở chỗ khép
vòng vây.
Sau khi thi công xong, ta bố trí các văng chống phía trong nhằm đảm bảo
vòng vây ổn định khi chịu tải trọng thi công.
d, Thi công cọc khoan nhồi
Trớc khi đặt máy khoan và các thiết bị phục vụ khi thi công cọc khoan
nhồi, ta phải đặt lên bề mặt một tấm bê tông cốt thép (vệt bánh xe) nhằm phân
bố tải trọng thi công xuống nền.
* Công đoạn khoan tạo lỗ :
- Xác định vị trí tim cọc bằng máy kinh vỹ.
- Dung hạ ống chống vách. Cao độ đáy ống chống đợc hạ sâu qua lớp sét
dẻo 1m (tức là đợc đa vào tầng đất không thấm nớc). Cao độ đỉnh ống chống

vách cao hơn mực nớc thi công là 2m (cao hơn nền ống của máy khoan 1m).
- Dùng loại máy khoan BAUER để khoan tạo lỗ. Phơng pháp khoan theo
kiểu gầu xoay, giữ thành hố khoan bằng dung dịch bentonite (vữa sét). Đất
khoan sẽ do cánh xén cắt đợc đặt vào gầu. Khi đầy đất cánh xén khép lại và đầu
khoan đợc kéo lên, đổ đất ra ngoài. Trong quá trình khoan phải luôn luôn cung
cấp vữa sét. Nếu thiếu vữa sét phải ngừng khoan ngay.
- Thổi rửa lỗ khoan : Việc làm vệ sinh đáy và thành lỗ khoan trớc khi đúc
cọc là một công việc rất quan trọng. Nếu không vét bỏ lớp mạt khoan, đất đá và
dung dịch vữa sét lắng đọng sẽ tạo ra một lớp đệm yếu dới chân cọc, khi chịu lực
cọc sẽ bị lún. Mặt khác bê tông đổ nếu không đùn hết đợc cặt lắng sẽ tạo ra
những ổ mùn đất làm giảm sức chịu tải cuả cọc. Vì vậy khi khoan xong cũng nh
trớc khi đổ bê tông phải thổi rửa sạch lỗ khoan.
Công việc thổi rửa lỗ khoan đợc tiến hành theo 2 giai đoạn :
Nguyễn Văn Hải Lớp Cầu Đờng Pháp A - K45
8
Bộ MÔN CầU HầM TKMH THI CÔNG CầU
+ Giai đoạn 1 : Ngay sau khi kết thúc khoan tạo lỗ phải đa hết các mạt
khoan ở dạng thô ra ngoài bằng cách dùng lới xén gạt vào thùng và lấy ra ngoài.
+ Giai đoạn 2 : Trớc khi đổ bê tông cần phải đẩy ra ngoài tất cả những hạt
mịn còn lại ở trạng thái lơ lửng bằng ống hút dùng khí nén. Miệng ống phun khí
nén đặt sâu dới mặt đất nhất là 10 m và cách miệng ống hút bùn ít nhất là 2m về
phía trên. Miệng ống hút bùn đợc di chuyển liên tục dới đáy lỗ để làm vệ sinh.
- Kiểm tra hiệu quả xử lý cặn lắng :
+ Sau khi kết thúc việc làm sạch lỗ cọc tiến hành đo ngang độ sâu lỗ cọc.
Sau khi thổi rửa lỗ khoan xong lại đo độ sâu lỗ cọc từ đó so sánh xác nhận hiệu
quả của việc xử lý cặn lắng.
+ Có thể dùng máy đo cặn lắng bằng chênh lệch điện trở.
* Gia công và lắp hạ lồng thép :
- Lồng thép bao gồm :
+ Cốt chủ có gờ, đờng kính 2,5mm đặt cách nhau 10cm

+ Cốt đai dùng thép tròn trơn đờng kính 12mm uốn thành vòng tròn đặt
cách nhau 12cm
+ Thép định vị đờng kính 25mm thay thế cốt đai ở một số vị trí, đặt cánh
nhau 3m, hàn chắc chắn và vuông góc với cốt chủ.
+ Tại định vị bằng thép tròn đơng kính 25mm đợc hàn đính hai đầu với cốt
chủ và đợc bố trí bốn phía tại các vị trí có thép định vị.
+ Móc treo.
- Lồng thép đợc chế tạo thành từng đoạn dài 8m trên giá đỡ nằm ngang
theo trình tự sau :
+ Lắp thép định vị vào vòng rãnh trên các tấm cữ.
+ Lắp cốt chủ vào các khấc đỡ trên các tấm cữ.
+ Choàng và buộc cốt đai.
+ Hàn thép định vị vào cốt chủ.
+ Hàn tại định vị và móc treo.
Việc lắp hạ lồng cốt thép vào hố khoan đợc thực hiện bằng cần cẩu theo
trình tự sau :
Nguyễn Văn Hải Lớp Cầu Đờng Pháp A - K45
9
Bộ MÔN CầU HầM TKMH THI CÔNG CầU
+ Lắp hạ một đoạn lồng thép vào trong lỗ khoan và treo vào miệng ống
chống nhờ các thanh ngáng đặt dới vòng thép định vị và kề trên miệng ống vách.
Tim lồng thép phải trùng với tim cọc.
+ Cẩu lắp đoạn lồng khác, tiến hành nối các đoạn lồng cốt thép với nhau
bằng mối nối hàn đối đầu.
+ Cẩu cả hai đoạn lồng đã nối, tháo tạm thanh ngáng, hạ lồng thép nhẹ
nhàng và đúng tim cọc.
+ Tiếp tục lắp các đoạn lồng thép tiếp theo với trình tự nh trên.
+ Kiểm tra lồng thép sau khi hạ tới vị trí.
* Đổ BT cọc khoan nhồi :
- Thời gian gián đoạn từ khi thổi rửa lỗ khoan xong đến khi đổ BT không

quá 2h.
- BT cọc khoan nhồi phải đảm bảo các chỉ tiêu kỹ thuật theo đúng thiết kế.
- Phơng pháp đổ BT cọc khoan nhồi là đổ BT trong nớc. ống dẫn dùng để
đổ BT là ống thép đờng kính 200mm đợc ghép nối từ các đoạn ống dài 3m.
- Trong quá trình đổ BT, đáy ống đổ BT phải đảm bảo luôn cắm sâu trong
BT không nhỏ hơn 2m và không lớn hơn 5m.
- Tốc độ cung cấp BT ở phễu cũng phải giữ điều độ phù hợp với vận tốc di
chuyển của ống.
e, Đào đất hố móng và thi công lớp bê tông bịt đáy
- Sau khi đào đất hố móng đến cao độ cách đáy hố móng chiều sâu t (t là
chiều dày lớp bê tông bịt đáy), bằng cách dùng máy gầu ngoạm đặt trên hệ nổi
để đào đất ra khỏi hố móng.
- Tiến hành đổ lớp bê tông bịt đáy với chiều dày t theo phơng pháp dịch
chuyển ống thắng đứng. Do hố móng rộng nên ta bố trí 4 ống đổ, mỗi ống có đ-
ờng kính 200 mm. Các ống này đợc bố trí sao cho đáy của chúng cách đáy hố
móng khoảng 20cm và trong quá trình đổ phải đảm bảo các ống dẫn luôn ngập
sâu trong vữa bê tông không đợc bé hơn 2m.
f, Hút nớc trong hố móng
Nguyễn Văn Hải Lớp Cầu Đờng Pháp A - K45
10
Bộ MÔN CầU HầM TKMH THI CÔNG CầU
Sau khi bê tông bịt đáy hố móng đạt cờng độ, tiến hành đặt máy bơm ly
tâm công suất lớn để hút cạn nớc trong hố móng. Do vòng vây cọc ván thờng
không kín nên sẽ luôn có một lợng nớc trong hố móng. Để khắc phục vấn đề
này, sau khi hút cạn nớc trong hố móng ta bố trí một máy bơm công suất nhỏ để
hút nớc, đảm bảo móng luôn khô ráo trong quá trình thi công bệ sau này.
g, Thi công bệ trụ
- Tiến hành đập bỏ bê tông đầu cọc và mở rộng cốt thép đầu cọc, đồng thời bố
trí thêm một số cốt thép đai xoắn ốc nhằm bảo đảm liên kết tốt giữa cọc và bệ.
- Dọn sạch đáy hố móng, lắp đặt ván khuôn thi công bệ .

- Bố trí cốt thép và tiến hành thi công bệ.
Việc đổ bê tông móng khối đợc thực hiện bằng cách dùng ống vòi voi. Đổ bê
tông vào móng qua ống đổ, ống đổ đợc cấu tạo từ các đoạn ống thép hình chóp
cụt có đờng kính lớn 35cm, đờng kính bé 30cm, bề dày thành ống 3mm, mỗi đốt
ống dài 1m. Phía thành trong của ống đổ có bố trí các lá thép nghiêng xen kẽ
trên suốt chiều dài ống nhằm giảm bớt chiều cao rơi tự do của bê tông (Vì theo
quy định thì chiều cao rơi tự do của vữa bê tông không đợc vợt quá 1.5m).
- Để bê tông móng khối đảm bảo chất lợng thì phải theo dõi và bảo dỡng bê
tông sau khi thi công xong.
2.4 Thi công thân trụ
a, Các thông số kĩ thuật ( Xem bản vẽ )
b, Thi công thân trụ
- Tiến hành đổ bê tông thân trụ theo từng đợt
- Sử dụng hệ dàn giáo YUKM phục vụ cho thi công trụ
- Ván khuôn trụ dùng loại thép định hình, liên kết giữa các ván khuôn
bằng bu lông. Bề mặt của ván khuôn đợc quét một lớp nhựa đờng để chống dính
- Bê tông đợc cung cấp bằng máy bơm đẩy theo đờng ống. Trong quá trình
thi công cần chú ý chôn sẵn các bộ phận phục vụ thi công kết cấu nhịp sau này
- Trong khi thi công cần phải đo đạc và khắc phục để làm sao làm sao để
đảm bảo đúng kích thớc, hình dạng. Bê tông của trụ đảm bảo đúng cờng độ,
đúng yêu cầu thiết kế đề ra
Nguyễn Văn Hải Lớp Cầu Đờng Pháp A - K45
11
Bộ MÔN CầU HầM TKMH THI CÔNG CầU
- Sai số về kích thớc của trụ không đợc vợt quá 1,2cm
- Về mặt kĩ thuật : phải đảm bảo các ván khuôn khít nhẵn
* Trình tự thi công
- Lắp đặt ván khuôn theo cơ chế đố bê tông từng đợt
- Bố trí cốt thép thân trụ
- Tiến hành đố bê tông thân trụ bằng ống vòi voi

- Đợi bê tông đạt cờng độ 75% tiến hành đổ lớp khác
- Khi BT đạt cờng độ tiến hành tháo dỡ ván khuôn , hoàn thiên trụ
III, Thi công kết cấu nhịp
- Do đặc điểm KCN của công trình gồm 2 loại dầm: dầm giản đơn và dầm
liên tục hình hộp nên ta phải có phơng pháp thi công mỗi phần công việc riêng
biệt.
III.1 Đối với dầm giản đơn
Đây là loại dầm 33m trọng lợng khoảng 60T có thể dùng các biện pháp thi
công sau:
PA1: Dùng cần cẩu tự hành bánh xích đứng dới bãi sông, kết hợp với giá ba
chân để thi công nhịp giữa
- Ưu: Thi công nhanh, thao tác đơn giản
- Nhợc: Các dầm hiện tại cần dùng 2 cẩu nên khó điều chỉnh; địa chất bãi
sông yếu xe cẩu khó ổn định, tốn công xây dựng đờng di chuyển.
* PA2: Dùng giá 3 chân
- Ưu: Thích hợp cho cầu nhiều nhịp, nhiều dầm. Sức nâng lớn, thi công an
toàn chính xác, không ảnh hởng đến thông thuyền. Hiện nay đợc dùng phổ biến
thiết kế phù hợp với thi công dầm 33m .
- Nhợc: Thời gian thi công lâu do phải tháo, lắp di chuyển giá ba chân.
* PA3: Dùng giá long môn
- Ưu : thi công an toàn, chính xác, tải trọng nâng lớn.
Nguyễn Văn Hải Lớp Cầu Đờng Pháp A - K45
12
Bộ MÔN CầU HầM TKMH THI CÔNG CầU
- Nhợc: thời gian thi công lâu do phải xây dựng cầu tạm và tháo lắp
nhiều lần, sử dụng tốt cho cầu ít nhịp, chiều dài nhịp lớn xây dựng ở nơi nớc
cạn, hoặc nớc nông.
Chọn phơng án 2 để thi công nhịp 33m dầm đeo
III.2 Đối với nhịp liên tuc:
Dùng 2 phơng pháp thi công:


lắp ghép và đổ tại chỗ:
*PA1: Lắp ghép
- Lắp cầu trên đà giáo
Xây dựng trụ xong xây dựng đà giáo chuyên chở các khối đúc sẵn ra vị
trí cẩu lắp liên kết trên đà giáo.
+ Ưu điểm: các khối đợc xây dựng trong xởng hoặc bãi đúc chất lợng
bê tông tốt, công nghiệp hoá cao, dễ điều chỉnh cao độ.
+Nhợc điểm: thi công mối nối phức tạp đòi hỏi phải có trình độ thi
công cao, phải xây dựng đà giáo, giá thành cao, ảnh hởng đến thông thuyền, chỉ
sử dụng có hiệu quả nơi nớc nông chiều cao trụ thấp.
- Lắp hẫng cân bằng và bán hẫng
Lắp hẫng bằng đà giáo treo có thể kết hợp với trụ tạm.
+ Ưu điểm: thi công cơ giới chất lợng bê tông tốt, không ảnh hởng đến
thông thuyền, dễ kiểm soát biến dạng hơn đúc hẫng.
+ Nhợc điểm: đòi hỏi trình độ thi công cao, thiết bị thi công chuyên
dụng, tính liền khối không cao, khó kiểm soát chất lợng mối nối.
*PA 2: Đổ tại chỗ
- Phơng án đúc hẫng cân bằng: Sau khi thi công xong trụ cầu, tiến hành mở
rộng đỉnh trụ lắp đặt đà giáo ván khuôn. Đổ đúc khối K
0
trên đỉnh trụ. Lắp đặt
đối xứng các xe đúc. Đổ bê tông các đốt tiếp theo và hoàn thiện cầu.
+ Ưu điểm: Tính liền khối cao, không tốn đà giao, sử dụng ván khuông
treo dùng lại nhiều lần do đó giảm chi phí ván khuôn, không ảnh hởng không
gian dới cầu. Thiết bị thi công chuyên dụng thi công tơng đối nhanh, chất lựơng
đảm bảo. Đợc sử dụng rộng rãi phổ biến hiện nay.
Nguyễn Văn Hải Lớp Cầu Đờng Pháp A - K45
13
Bộ MÔN CầU HầM TKMH THI CÔNG CầU

+ Nhợc điểm: Đòi hỏi thiết bị thi công chuyên dụng, đòi hỏi trình độ thi
công cao. Khó tính toán biến dạng của phần cánh hẫng, do đó việc tạo độ vồng
kiến trúc khó khăn.
- Đúc tại chỗ trên đà giáo
Thi công trụ chính và trụ tạm, lắp đà giáo trên trụ chính và trụ tạm, đổ
bê tông kết cấu nhịp.
+ Ưu điểm: So với các phơng án trớc thì phơng án này thi công đơn giản.
Không đòi hỏi nhiều thiết bị chuyên dụng. Không đòi hỏi trình độ thi công cao,
tính liền khối cao.
+ Nhợc điểm: Thời gian thi công kéo dài, gián tiếp làm tăng chi phí xây
dựng. Tốn đà giáo ván khuôn, cản trở thông thuyền. Chỉ sử dụng hiệu quả nơi n-
ớc nông, chiều cao cầu thấp, sông không thông thuyền.
Lựa chọn phơng án: Ta chọn phơng án đúc hẫng cân bằng là phơng án đ-
ợc sử dụng phổ biến hiện nay, phù hợp với đặc tính, địa chất công trình
Tóm lại : Cầu đợc lựa chọn phơng án thi công nh sau:
Về kết cấu nhịp :
Nhịp chính thi công theo phơng pháp đúc hẫng cân bằng.
Nhịp giản đơn dùng giá ba chân.
Về mố trụ :
Nền móng của mố và trụ T3 thi công theo phơng pháp đóng cọc trớc đào
đất sau, thân mố trụ thi công theo phơng pháp đổ tại chỗ.
Nền móng của trụ (T1, T2) thi công trên đảo đất.
Trình tự các bớc thi công chủ đạo:
Bệ trụ, mố đổ bê tông bằng phơng pháp đổ bê tông tại chỗ.
Thân trụ, mố thi công bằng đổ bê tông tại chỗ.
Cọc khoan nhồi trên đảo nhân tạo.
Cọc khoan nhồi đổ bê tông bằng phơng pháp rút ống thẳng đứng.
Các b ớc thi công kết cấu nhịp
3.1. Nhịp liên tục :
Nguyễn Văn Hải Lớp Cầu Đờng Pháp A - K45

14
Bộ MÔN CầU HầM TKMH THI CÔNG CầU
- Dùng cần cẩu lắp dựng đà giáo mở rộng trụ.
- Lắp dựng đà giáo ván khuôn, cốt thép đổ bê tông đốt K
o
, căng kéo DƯL
liên kết với trụ.
- Dùng cẩu lắp dựng 2 xe đúc, đúc đối xứng các đốt tiếp theo.
- Căng kéo DƯL khi đốt đủ cờng độ.
- Đổ bê tông phần đầu nhịp biên, hợp long nhịp biên.
- Hợp long nhịp chính.
3.2. Dầm giản đơn 33(m):
- Xây dựng đờng di chuyển, tập kết dầm .
- Lắp dựng giá ba chân và đờng vận chuyển.
- Thi công các nhịp dẫn.
- Tháo, di chuyển, lắp giá ba chân đến vị trí thi công nhịp đeo.
- Lao lắp nhịp đeo vào vị trí.
- Thi công các mối nối, các lớp mặt cầu hoàn thiện công trình.
c, thiết kế thi công chi tiết
I, Tính toán thiết kế thi công các công trình phụ tạm thi công móng
1.1, Xác định chiều dày lớp BT bịt đáy
Nguyễn Văn Hải Lớp Cầu Đờng Pháp A - K45
15
Bộ MÔN CầU HầM TKMH THI CÔNG CầU
- Điều kiện tính toán: áp lực đẩy nổi của nớc phải nhỏ hơn lực ma sát giữa
bê tông bịt đáy với thành cọc, trọng lợng cuả lớp bê tông bịt đáy và lực ma sát
giữa bê tông bịt đáy và vòng vây cọc ván thép.
- Từ điều kiện trên ta có công thức kiểm tra:
m xh
b

x ( nì
bt
ì + kìuì
1
+Ex
2
) (H+h
b
) ì
Trong đó:
h
b
- Chiều dày lớp bê tông bịt đáy.
H - Chiều cao tính từ MNTC đến đáy hố móng; H = 5m
- Diện tích đáy hố móng; = 6.8x13 =88,4 m
2
. (Dự kiến vòng vây cọc
ván rộng hơn diện tích bệ móng mỗi cạnh 1m chia đều cho mỗi bên).
k - Số lợng cọc trong hố móng; k = 8 cọc
u - Chu vi của cọc; u =ì = 3,14.1,5 = 4,71 m

1
- Lực dính bám giữa bê tông bịt đáy với thành cọc;
1
= 3T/m
2
n - Hệ số vợt tải; n =1,1
m - Hệ số điều kiện làm việc; m = 0,9
E - Chu vi vòng vây cọc ván = 2x (6,8+13) = 39,6m


2
- Lực dính bám giữa bê tông bịt đáy với vòng vây cọc ván
2
= 2 T/m
2
Ta có: mxh
b
x ( nì
bt
ì + kìuì
1
+Ex
2
) (H+h
b
) ì
0,9ì h
b
ì(1,1x2,5x88,4 + 8x4,71x3 + 39,6x2) 88,4x(5+h
b
)
Suy ra h
b
1,37m. Mà theo quy định thì h
b
1m
Vậy lớp bê tông bịt đáy lấy bằng h
b
= 2m
1.2, Tính toán thiết kế vòng vây cọc ván thép

Vòng vây cọc ván thép sử dụng phục vụ thi công trụ. Cọc ván thép sử dụng
là loại LASSEN IV có các đặc trng hình học của tiết diện ngang nh sau
Mã hiệu
b
min
(cm)
B
min
(cm)
H
min
(cm)
F
(cm
2
)
g
(kg/m)
J
(cm
4
)
W
( cm
3
)
LS IV
292 400 180 94.3/236 74/185 4660/39600 405/2200
(Ghi chú: Giá trị ở tử số tính cho 1 cọc đơn, giá trị ở mẫu số tính cho 1 m vòng
vây)

Nguyễn Văn Hải Lớp Cầu Đờng Pháp A - K45
16
Bộ MÔN CầU HầM TKMH THI CÔNG CầU
Ngoài ra còn sử dụng văng chống và thanh bar cờng độ cao 38. Dự kiến
mực nớc thi công là -1,00, khi thi công có đắp đảo để khoan cọc. Thiết kế vòng
vây có các số liệu sau
Vòng vây có 1 tầng văng chống cách mặt đất tự nhiên 5 m. Đỉnh cọc ván thép
cao trên mặt nớc thi công 1.0 m.
Trong giai đoạn thi công lần lợt đắp đảo để khoan cọc sau đó đào đất trong
vòng vây đổ bê tông bịt đáy, hút nớc và thi công trụ. Tơng ứng với 2 giai đoạn
làm việc ta có hai sơ đồ tính vòng vây cọc nh sau:
Sơ đồ 1: Trong vòng vây có đất đắp đảo, trên đảo có máy khoan cùng tấm bản
bê tông dày 0.3 m
Sơ đồ 2: Hút cạn nớc trong hố móng sau khi đã đổ bê tông bịt đáy.
Ta sẽ lần lợt tính cho 2 sơ đồ. Khi tính toán lấy 1m dài tờng để xét.
1.2.1 Tính toán vòng vây khi đắp đảo (sơ đồ 1)
a - Các số liệu tính toán
b Sơ đồ tính toán
c Tải trọng tác dụng lên t ờng cọc
- áp lực do bánh xích tác dụng lên mặt đảo: q
Hệ số áp lực ngang:

a1
= tg
2
(45
0
- /2)

a2

= tg
2
(45
0
- /2)
Nguyễn Văn Hải Lớp Cầu Đờng Pháp A - K45
17
t
H
n

H
d

P
q
q
H
v


L
Z
Sơ đồ tính toán vòng vây
Bộ MÔN CầU HầM TKMH THI CÔNG CầU
- áp lực do tải trọng thi công:
P
1
= 0 T/m
- áp lực ngang do thiết bị khoan:

P
q
= qx
a1

- áp lực ngang của đất :
P
a1
=
đn1
xH
d
x
a1

P
a2
=
đn1
xH
d
x
a2
P
a3
=
đn2
xH
d
x

a2

- Chiều sâu tác dụng của áp lực P
q
: h
q

Hệ số áp lực ngang bị động:

b2
= tg
2
(45
0
+ )
áp lực ngang bị động của đất nền: P
b
=
đn2
xtx
b2

d- Tính duyệt điều kiện ổn định của tờng cọc
Tờng cọc ván ổn định khi tổng mômen lật M
l
của các lực so với điểm 0 (điểm
neo thanh bar) nhỏ hơn tổng mômen giữ M
g
của các lực cùng so với điểm này.
Phơng trình thể hiện:

m xM
l
- M
g
= 0 (m hệ số an toàn lấy bằng 1.3)
M
l
= P
q
+ 0.5P
a1
H
đ
( H
v
- )+ P
a2
t(H
v
+
2
t
)+0.5P
a3
t( H
v
+
3
*2 t
)

M
g
= 0.5P
b
t( H
v
+ ) + 0,5P
q
0,25
Thay các giá trị trên vào phơng trình và biến đổi ta đi đến phơng trình bậc 3
theo t.
Giải phơng trình này ta có t1
e Tính duyệt cọc ván theo điều kiện c ờng độ
- Nội lực trong kết cấu
Sơ đồ tính toán tờng cọc nh hình vẽ, là một dầm tựa trên hai gối.
Vị trí chốt quay giả định nằm cách mặt nền Z = 0,25H
đ

Ta có:
R
A
=
)(2.3
.) (5,0 5,0
332211
T
ZH
bZPPaZPaHPaHP
abaqa
=

+
+++

Mô men tại măt cắt cách gối A một đoạn x là:
2
1
3
1
5,0
6

. xP
x
xRM
q
adn
A
=

Chọn cọc có W=2200 cm
3
- Tính duyệt cọc
Điều kiện tính duyệt = R = 1900 kG/cm
2

Nguyễn Văn Hải Lớp Cầu Đờng Pháp A - K45
18
Bộ MÔN CầU HầM TKMH THI CÔNG CầU
1.2.2 Tính toán vòng vây (sơ đồ 2)
a - Các số liệu tính toán

Các
đặc
tr- ng
về đất
nền
t- ơng
tự sơ đồ
1
b Sơ
đồ tính
toán

đồ tính
toán là sơ đồ cọc có văng chống nh hình vẽ. Nhng trong tính toán ổn định để cho
bất lợi không xét tầng văng chống.
c Tải trọng tác dụng lên t ờng cọc
Xác định chiều dày lớp bê tông bịt đáy,theo tính toán trên ta có
h
bt
= 2 m
Tải trọng tác dụng lên tờng cọc ván gồm:
- áp lực thuỷ tĩnh:
P
t
=
n
(H
n
+ h
bt

)
- áp lực ngang chủ động của đất nền:
P
a
=
a
xh
bt
x
đn

- áp lực ngang bị động của đất nền:
P
b
=
b
xtx
đn

- Lực dính của đất:
P
c
= 2xC -
- áp lực do trọng lợng lớp bê tông bịt đáy:
P
q
= qx
a

d- Tính duyệt điều kiện ổn định của tờng cọc ván

Lập phơng trình cân bằng mômen theo điều kiện ổn định chống lật của cọc
ván so với tâm 0 (tâm quay 0 cách đáy móng 0.5 m về phía dới):
Nguyễn Văn Hải Lớp Cầu Đờng Pháp A - K45
19
Bộ MÔN CầU HầM TKMH THI CÔNG CầU
M
g
- mM
l
= 0 (m = 2 hệ số an toàn)
M
l
= P
t
+ P
a
+ P
q

M
g
= P
a
+ P
t
+ P
b
+ P
c
1+ P

c
Thay M
l
và M
g
và phơng trình trên và biến đổi ta có phơng trình bậc 3 theo
t .
Giải phơng trình ta có t2
So sánh với giá trị max sơ đồ trên ta chọn : t = Max(t1,t2)
e- Nội lực kết cấu
- Nội lực trong kết cấu
Sơ đồ tính cọc ván là dầm giản đơn một đầu gối tại văng chống một đầu
gối ở độ sâu 0.5 m so với bề mặtcủa lớp bt bịt đáy:
Trên sơ đồ và tải trọng nh trên ta tính đợc mômen lớn nhất trong cọc ván:
M
Max

Phản lực tác dụng lên 1 m vành đai khung chống R
A

- Tính duyệt cọc theo điều kiện cờng độ
Điều kiện cờng độ của cọc nh sau
= R = 1900 kG/cm
2

II, Thiết kế đà giáo ván khuôn thi công thân mố (thân trụ)
2.1, Tính toán ván khuôn thép
Ván khuôn dùng để đổ bê tông bệ hoặc thân mố trụ cầu ta sử dụng ván
khuôn thép định hình, cấu tạo ván khuôn tách rời nên có khả năng tháo dỡ đơn
giản và luân chuyển nhiều lần. Kích thớc và hình thức đợc tiêu chuẩn hoá để dễ

bố trí và sử dụng với hiệu suất cao.
Tấm ván khuôn đợc gia cố bằng một hệ khung thép hình là thép góc đều
nhánh liên kết hàn với các chi tiết còn lại của tấm ván khuôn.
Phần mặt tiếp xúc giữa ván khuôn và bê tông là một tấm tôn dày 3 mm.
Mối nối giữa các tấm ván khuôn đợc sử dụng gioăng cao su, có tác dụng
đảm bảo ván khuôn đợc kín khi lắp ghép không bị mất nớc xi măng khi đổ bê
tông mố trụ cầu.
Nguyễn Văn Hải Lớp Cầu Đờng Pháp A - K45
20
Bộ MÔN CầU HầM TKMH THI CÔNG CầU
Liên kết giữa các khung ván khuôn với nhau bằng bu lông với các khoảng
cách định hình đợc tính toán và bố trí theo cấu tạo sao cho có thể lắp ghép các
tấm ván khuôn một cách tiện lợi, dễ dàng theo mọi phơng.
Do ta sử dụng các tấm ván khuôn định hình đợc chế tạo sẵn nên trong trờng
hợp này ta chỉ tiến hành kiểm toán khả năng chịu lực của tấm ván khuôn định
hình và khả năng chịu lực cũng nh tính hợp lý của các bộ phận trong quá trình
tính toán thi công các hạng mục công trình mố trụ
250 x 7 =172513.75
13.75
5
200
q
R = 0.7m
H = 2m
Pv
2x50
4x50
Các tổ hợp tải trọng khi tính ván khuôn :
- Tĩnh tải: Tải trọng bê tông cốt thép mố trụ, trọng lợng bản thân của ván
khuôn, trọng lợng bản thân đà giáo . . .

- Tải trọng động: Lực thi công, lực xung kích trong quá trình đầm bê
tông.
Vật liệu làm ván khuôn:
- Khung ván khuôn làm thép định hình nhóm AIII.
- Thanh nẹp làm bằng thép nhóm AIII.
- Bản tôn làm bằng thép bản mỏng.
- Bu lông liên kết là bu lông cờng độ cao 20.
Nội dung tính toán các bộ phận của ván khuôn :
- Tính ván khuôn thành .
- Tính thanh nẹp đứng.
- Tính bu lông liên kết.
2.1.1 Tải trọng tác dụng lên ván khuôn
a) Tải trọng thẳng đứng:
- Trọng lợng vữa bê tông : 2500 (kG/m
3
)
- Tĩnh tải ván khuôn : 700 (kG/m
3
)
- Trọng lợng khung cốt thép : 100 (kG/m
3
)

BT
Nguyễn Văn Hải Lớp Cầu Đờng Pháp A - K45
21
Bộ MÔN CầU HầM TKMH THI CÔNG CầU
- Trọng lợng ngời và thiết bị cầm tay : 250 (kG/m
2
)

- Tải trọng do đầm vữa : 200 (kG/m
2
)
- Tải trọng xung động của vữa rơi: Ta dùng thùng chứa V< 0,8 (m
3
)

Pxk = 400 kG/m2
b) Tải trọng ngang :
- áp lực vữa tác dụng lên 1m ván thành
Chiều cao tác dụng của vữa: H = 4.h
0

h
0
: chiều cao của bê tông phụ thuộc vào tốc độ đổ bê tông của thùng
trộn vào trong khuôn trong 1h.
Công thức xác định áp lực vữa lên ván trong trờng hợp đổ bê tông cho các
cấu kiện lớn hoặc tờng mỏng có dùng đầm là:
p
max
= (q+.R).n
Trong đó:
R : Bán kính tác động của đầm, dùng đầm dùi nên : R = 0,7 (m)
n : Hệ số vợt tải ; n = 1,3
q : Lực xung động do dổ bê tông gây ra gồm các tải trọng trên mặt bê
tông gồm lực ngời và thiết bị vữa rơi.q = 400 (kG/m
2
)
: Trọng lợng thể tích của vữa bê tông ; = 2500 (kg/m

3
);
p
max
=1,3.(400 + 2500.0,7) =2795 (kg/m
2
)
Biểu đồ áp lực vữa quy đổi từ hình thang sang hình chữ nhật và với P = P

.
Xác định trị số áp lực tính đổi: P

=
H

: Diện tích của biểu đồ hình thang
= 0,5.(2.H - R).(Pmax - q) + H.q
2.1.2. Tính ván khuôn
a, Tính duyệt ván khuôn theo độ võng
Tấm đợc tính với sơ đồ bản có 4 cạnh ngàm cứng. Độ võng tại giữa nhịp ván
thép do áp lực vữa không kể đến hệ số xung kích tính theo công thức:
Nguyễn Văn Hải Lớp Cầu Đờng Pháp A - K45
22
Bộ MÔN CầU HầM TKMH THI CÔNG CầU
f =
3
4
qd
.E
b.p


.
Trong đó:
, : Hệ số phụ thuộc vào tỉ lệ giữa hai cạnh a = b = 0,5 m là các
cạnh của ván khuôn thép đợc giới hạn bởi các sờn tăng cờng đứng và sờn tăng c-
ờng ngang có: = 0,0513, = 0,0138.
E Mô đun đàn hồi của thép làm ván khuôn E = 2,1.10
6
(kG/cm
2
)
0.5 m
0.5 m
Chiều dày lá thép làm ván khuôn .
Chiều dày tấm thép trong ván khuôn có thể đợc tính gần đúng theo công thức :

R
C.P
.375
2
=
Trong đó:
+ P :Tải trọng tính toán (kG/cm
2
).
+ R :Cờng độ tính toán của thép (kG/m
2
).
+ C :Khoảng cách từ đờng chéo đến một đỉnh của tấm ván.
b, Tính duyệt ván khuôn theo cờng độ

Công thức tính duyệt:
=
W
M
R = 1900 (kG/cm
2
).
- Mômen uốn lớn nhất tại giữa nhịp ván thép do áp lực vữa có xét tới hệ số
xung kích tính theo công thức:
M = .p

tt
.b
2
p

tt
: áp lực vữa có xét tới tác động xung kích và hệ số vợt tải
- Mômen kháng uốn của 1 m ván khuôn
c, Kiểm toán nẹp đứng
Nguyễn Văn Hải Lớp Cầu Đờng Pháp A - K45
23
Bộ MÔN CầU HầM TKMH THI CÔNG CầU
Coi nẹp đứng là các dầm giản đơn chiều dài nhịp l
1
= 0,5m có gối tựa lên các
nẹp ngang và xét đến tính liên tục của nó. Tải trọng phân bố đều tác dụng trên
ván khuôn
q = P


. l
1

Mô men uốn lớn nhất của ván :
( )
mkG
lqlq
M
tttt
.8,24
10
5,0.992
10
.
8
.
.8,0
2
2
1
2
1
max
====
Dùng nẹp đứng là thép bản làm hệ khung chống kích thớc 187x6x0,8 cm có
các thông số kỹ thuật sau:
Cờng độ chịu uốn : R
u
= 2000 (kG/cm
2

)
Cờng độ chịu nén dọc trục : R
o
= 1900 (kG/cm
2
)
F = 6.0,6 = 3,6 (cm
2
)
W = 2.0,8.3
2
/6 = 2,4 (cm
3
) ; J
x
= 3,6 (cm
4
)
Điều kiện kiểm tra: M
max


R
u
. W
d, Kiểm toán nẹp ngang:
Do nẹp đứng và nẹp ngang có cùng kích thớc và chiều dài quy đổi của nẹp
ngang thành dầm giản đơn có cùng khẩu độ nh nẹp đứng (l
n
= 50cm). Do đó

điều kiện kiểm toán và các giá trị tính toán giống nh trờng hợp trên.
e, Tính toán thanh giằng
Các thanh giằng chịu lực kéo do áp lực của bê tông. Lực trong thanh giằng có
thể xác định gần đúng và lấy tỷ lệ thuận với diện tích ván khuôn giới hạn bởi các
đờng chia đôi khoảng các thanh giằng.

F
al
Thanh giằng

Nội lực trong thanh giằng do áp lực của bê tông tơi tính theo công thức:
Nguyễn Văn Hải Lớp Cầu Đờng Pháp A - K45
24
Bộ MÔN CầU HầM TKMH THI CÔNG CầU
T = F
al
.P

Trong đó:
F
al
: Diện truyền tải của ván khuôn lên thanh giằng ;
Chọn thanh giằng có đờng kính là thép gờ

10 mm.
Điều kiện kiểm tra ứng suất trong thanh giằng:
=
f
T
< R =1900(kG/cm

2
III, Tính toán chọn thiết bị thi công móng mố trụ
3.1) Chọn búa đóng cọc
*/ Chọn giá búa :
Móng có cọc dài nhất là 20m, đoạn cọc dài nhất là 10m và có trọng lợng là
q = 0,4 x 0,4 x 10 x 2,5 = 4T => chọn giá búa 4.5T.
*/ Chọn quả búa :
Để có thể đóng đợc cọc vào trong nền đất thì phải chọn quả búa phù hợp,
quả búa đó phải thắng đợc sức cản của ma sát nền đất với thành cọc. Công thức
chọn búa đóng cọc :
gh
PW 5,2
Trong đó:
W : Năng lợng xung kích của búa
P
gh
= P
0
/K.m
2

Với - K : Hệ số không đồng nhất của nền, K = 0,7
- m
2
: Hệ số điều kiện làm việc, ở đây lấy m
2
= 1
- P
0
: Khả năng chịu lực của cọc theo nền đất, Tra bảng P

0
= 1,87T
=> P
gh
= 2,67T =>
TW 68,667,2.5,2 =
- Chọn búa diesel D-22 dạng cần của Đức có các tính năng sau:
+ Trọng lợng búa : Q
b
= 4,43T
+ Chiều cao đập : 244mm, Số lần đập : 60/phút
+ Lực ép đầu cọc : W = 7,2 T
Điều kiện thứ hai :
n = (Q
c
+ Q
b
)/W
[ ]
n
n : Khả năng thích dụng của búa
[ ]
n
: Khả năng thích dụng cho phép của búa
[ ]
n
= 5
Nguyễn Văn Hải Lớp Cầu Đờng Pháp A - K45
25

×