Tải bản đầy đủ (.docx) (35 trang)

quản trị sản xuất tại nhà máy sản xuất sữa hanoimilk

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (692.22 KB, 35 trang )


Xã hội ngày càng phát triển. Nhu cầu của con người ngày một nâng cao. Vì thế
để đáp ứng nhu cầu đó của con người thì hàng loạt các doanh nghiệp mọc lên với
mong muốn đem đến sự hài lòng tốt nhất cho người tiêu dùng cả về sản phẩm và
dịch vụ trên mọi lĩnh vực. Như vậy để thực hiện được mục tiêu của mình mỗi doanh
nghiệp phải tổ chức tốt các hoạt động. Trong đó sản xuất là một trong những phân
hệ có ý nghĩa quyết định đến việc tạo ra sản phẩm và cung cấp các dịch vụ cho xã hội.
Hình thành, phát triển và tổ chức điều hành tốt hoạt động sản xuất là cơ sở và yêu
cầu thiết yếu để mỗi doanh nghiệp có thể đứng vững và phát triển trên thị trường.
Một trong những yếu tố tạo nên sự thành công là doanh nghiệp phải hiểu rõ về vị trí
địa lý, điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội với các yếu tố về dân cư, thị trường tiêu thụ,
nguyên liệu, nguồn nhân lực… để từ đó định vị tốt doanh nghiệp, mặt khác doanh
nghiệp phải biết cách lựa chọn các loại hình bố trí sản xuất phù hợp với đặc thù của
nghành nghề kinh doanh cũng như hoạt động sản xuất của mình. Trên cơ sở đó lựa
chọn các chiến lược sao cho hợp lý nhất, có như vậy mới tạo nền tảng vững chắc cho
doanh nghiệp phát triển. Do đó để hiểu sâu hơn về những vấn đề trên chúng ta cùng
đi tìm hiểu để tài: Tìm hiểu về một doanh nghiệp sản xuất hoặc cung ứng dịch vụ. Và
nhóm chúng tôi xin lựa chọn tìm hiểu về Hanoimilk.

1.  !"#$.
Khi thành lập một doanh nghiệp mới hoặc trong quá trình kinh doanh, doanh
nghiệp phải giải quyết vấn đề chon địa điểm và đặt các bộ phận của doanh nghiệp
sao cho hợp lý, kinh tế và ổn định. Địa điểm mới có thể là các nhà máy, xí nghiệp, kho
lưu trữ, đại lý… Việc lựa chọn địa điểm của doanh nghiệp có tác động lâu dài đến
hoạt động sản xuất kinh doanh. Quyết định về địa điểm của doanh nghiệp là quyết
1
định mang tính chiến lược. Chọn được địa điểm tốt có thể giảm được chi phí sản xuất,
tăng sản lượng tiêu thụ và giúp doanh nghiệp ổn định. Ngược lại, địa điểm không tốt
có thể gây ra nhiều bất lợi và khó có thể khắc phục. Vì vậy khi chọn địa điểm, doanh
nghiệp cần tiến hành phân tích cẩn thận và có cách nhìn toàn diện về khả năng phát
triển và mở rộng của doanh nghiệp trong tương lai.


Định vị doanh nghiệp là quá trình lựa chọn vùng và địa điểm bố trí doanh
nghiệp nhằm bảo đảm thực hiện những mục tiêu chiến lược kinh doanh của doanh
nghiệp đã lựa chọn.
Thông thường khi đề cập đến định vị doanh nghiệp người ta sẽ nghĩ đến việc
xây dựng doanh nghiệp hay nhà máy mới, nhưng trên thực tế, nó còn diễn ra với các
doanh nghiệp đang hoạt động. Đó à việc tìm kiếm thêm địa điểm để xây dựng chi
nhánh và đại lý mới. Khi tiến hành định vị, các doanh nghiệp thường đứng trước
những sự lựa chọn khác nhau. Mỗi cách lựa chọn phụ thuộc chặt chẽ vào tình hình cụ
thể và mục tiêu sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Có thể khái quát một số lựa
chọn chủ yếu sau:
- Mở rộng cơ sở hiện tại, chi nhánh bộ phận, phân xưởng mới trong khi vẫn duy trì
năng lực sản xuất hiện có.
- Mở rộng các chi nhánh, phân xưởng mới trên các địa điểm mới đồng thời tăng quy
mô sản xuất của doanh nghiệp.
- Đóng cửa doanh nghiệp ở một vùng và chuyển sang vùng đất mới.
2. %&'()&*" !"#$
Mục tiêu của định vị doanh nghiệp là tìm địa điểm bố trí doanh nghiệp sao cho
thực hiện được những nhiệm vụ chiến lược mà tổ chức đó đề ra. Cụ thể :
- Tăng doanh số bán hàng.
- Mở rộng thị trường.
- Huy động các nguồn lực tại chỗ.
- Hình thành cơ cấu sản xuất đầy đủ.
2
- Tận dụng môi trường kinh doanh thuận lợi.
3. +"',-&*" !"#$.
- Địa điểm xây dựng doanh nghiệp có ý nghĩa quan trọng đối với hoạt động sản xuất
kinh doanh của doanh nghiệp. Hoạt động định vị doanh nghiệp là bộ phận quan
trọng thiết kế hệ thống sản xuất của doanh nghiệp, đồng thời là giải pháp cơ bản
mang tính chiến lược đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp.
- Việc quyết định lựa chọn địa điểm đặt các bộ phận doanh nghiệp hợp lý về kinh tế-xã

hội sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp hoạt động sau này và góp phần
nâng cao hiệ quả của quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
- Địa điểm đặt doanh nghiệp ảnh hưởng đến chi phí, thị trường nguyên liệu, cung cấp
đầu vào, đảm bảo thông tin, nguồn lao động… Bên cạnh đó, chọn địa điểm của doanh
nghiệp còn ảnh hưởng đến sức cạnh tranh và hiệu quả hoạt động sản xuất kinh
doanh.
- Định vị doanh nghiệp hợp lý tạo điều kiện cho doanh nghiệp tiếp xúc trực tiếp với
khách hàng, nâng cao khả năng thu hút khách hàng, thâm nhập và chiếm lĩnh thị
trường mới, thúc đẩy sản xuất kinh doanh phát triển, tăng doanh thu và lợi nhuận
cho doanh nghiệp.
- Địa điểm bố trí doanh nghiệp có ảnh hưởng lâu dài đến hoạt động và lợi ích của
doanh nghiệp đồng thời nó cũng ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế- xã hội và dân
cư trong vùng, góp phần củng cố và thúc đẩy doanh nghiệp phát triển.
- Định vị doanh nghiệp hợp lý còn tạo mũi nhọn cho doanh nghiệp. Nó cho phép doanh
nghiệp xác định. Lựa chọn những khu vực có điều kiện tài nguyên và môi trường kinh
doanh thuận lợi, khai thác các lợi thế của môi trường nhằm tận dụng, và phát huy
tiềm năng bên trong.
4. /)01# !"#$"2.
- Định vị ở nước ngoài.
3
- Định vị trong khu công nghiệp.
- Chia nhỏ để định vị gần thị trường.
5. 3)2',4 !"#$.
- Xác định mục tiêu và tiêu chuẩn định vị doanh nghiệp.
- Xác định các nhân tố ảnh hưởng đến định vị doanh nghiệp.
- Đưa ra các phương án định vị doanh nghiệp khác nhau.
- Đánh giá và lựa chọn phương án định vị doanh nghiệp.
6. &5'6708#9 !"#$.
6.1 &5'6708#9:;"&<=#.
Có rất nhiều các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định định vị của doanh nghiệp.

Tuy nhiên, vai trò và tầm quan trọng của các nhân tố không giống nhau. Xây dựng
phương án định vị doanh nghiệp cần tập trung đánh giá phân tích những nhân tố
quan trọng nhất. Trên cơ sở phân tích đánh giá đó để xác định, lựa chọn được vùng
và địa điểm thích hợp nhất để đặt các bộ phận của doanh nghiệp. Trong tập hợp rất
nhiều nhân tố đó cần kể đến một số các nhân tố quan trọng sau:
 &>)?';(.
Những yếu tố thuộc về điều kiện tự nhiên bao gồm địa hình, địa chất, thủy văn,
khí tượng, tài nguyên, môi trường sinh thái. Những điều kiện này phải thỏa mãn yêu
cầu xây dựng công trình bền vững, ổn định, đảm bảo doanh nghiệp phát triển bình
thường, lâu dài và không ảnh hưởng xấu đến môi trường sinh thái.
 &>)?@A"BCDE.
Đây là nhân tố có ảnh hưởng rất lớn đến việc định vị doanh nghiệp. Văn hóa
luôn được xem là một trong những nhân tố có tác động lớn. Do đó, phân tích đánh
giá các yếu tố văn hóa xã hội là đòi hỏi cần thiết không thể thiếu được trong quá
4
trình xây dựng phương án định vị doanh nghiệp. Những nhân tố văn hóa xã hội được
đề cập đến bao gồm:
- Tình hình dân số, dân sinh, phong tục tập quán, thái độ của chính quyền địa
phương, chính sách phát triển kinh tế, khả năng cung cấp lao động, thái độ lao động
và năng suất lao động.
- Sự phát triển của các ngành bổ trợ trong vùng: nông nghiệp, công nghiệp chăn
nuôi, buôn bán, khả năng cung cấp lương thực thực phẩn, dịch vụ.
- Cơ sở hạ tầng địa phương như điện, cấp thoát nước, giao thông vận tải, thông
tin liên lạc, giáo dục, nhà ở…
- Trình độ văn hóa kỹ thuật bao gồm: số trường học, số học sinh, kỹ sư, công
nhân lành nghề, cơ sở văn hóa, khu vui chơi giải trí…
 &5'6?'9.
 Gần thị trường tiêu thụ.
Trong điều kiện phát triển như hiện nay, thị trường tiêu thụ trở thành một
nhân tố quan trọng ảnh hưởng đến quyết định định vị doanh nghiệp. Các doanh

nghiệp thường coi việc bố trí gần nơi tiêu thụ là một bộ phận trong chiến lược cạnh
tranh của mình, đặc biệt là các loại doanh nghiệp sau:
- Các doanh nghiệp trong lĩnh vực dịch vụ: cửa hàng, siêu thị, khách sạn, bệnh
viện, các trạm nhiên liệu, trung tâm tin học…
- Các doanh nghiệp sản xuất các mặt hàng khó vận chuyển, dễ vỡ, dễ thối, các
sản phẩn đông lạnh, hoa quả tươi…
- Các doanh nghiệp mà sản phẩm tăng trọng trong quá trình sản xuất như rượu,
bia, nước giải khát…
Mỗi doanh nghiệp đều cố gắng tìm kiếm vị trí doanh nghiệp thuận lợi nhất về
mặt thị trường, phù hợp với những đặc điểm kinh doanh cụ thể của mình. Để xác
5
định địa điểm đặt doanh nghiệp cần thu thập, phân tích và xử lý các thông tin về thị
trường. Một số các thông tin cơ bản bao gồm:
- Xu hướng phát triển của thị trường.
- Tính chất và mức độ cạnh tranh.
- Đặc điểm của thị trường, sản phẩm và loại hình kinh doanh.
- Quy mô thị trường.
- Cơ cấu và tính chất của nhu cầu.
 Gần nguồn nguyên liệu.
Nguyên liệu có ảnh hưởng lớn đến quyết định định vị doanh nghiệp. Trong một
số trường hợp và một số ngành nó đóng vai trò quyết định. Các loại hình doanh
nghiệp sau nên để gần nguồn nguyên liệu:
- Các doanh nghiệp có sản phẩm giảm trọng trong quá trình sản xuất như chế biến gỗ,
xí nghiệp giấy, xi măng, luyện kim…
- Các doanh nghiệp sử dụng nguyên liệu tại chỗ như mỏ, khai thác than đá, làm gạch…
- Các doanh nghiệp sử dụng nguyên liệu tươi sống như chế biến lương thực, thực
phẩm, chế biến mía đường…
Khi xác định phân bố doanh nghiệp, cần phân tích các yếu tố sau:
- Chủng loại, số lượng, quy mô nguồn nguyên liệu.
- Chất lượng và đặc điểm của nguyên liệu sử dụng trong quá trình sản xuất kinh

doanh.
- Khả năng sẵn có của nguyên liệu.
 Nhân tố lao động.
- Thông thường doanh nghiệp đặt ở đâu thì sử dụng nguồn nguyên liệu chủ yếu tại đó.
Nguồn lao động dồi dào, được đào tạo, có trình độ chuyên môn, kỹ năng tay nghề cao
là nhân tố thu hút sự chú ý của doanh nghiệp.
- Chi phí nhân công là một trong những yếu tố được quan tâm tuy nhiên chi phí thuê
nhân công rẻ không phải là yểu tố quyết định đến định vị doanh nghiệp mà năng
6
suất, chất lượng nguồn lao động mới là yếu tố quyết định, ảnh hưởng trực tiếp tới
kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
 Nhân tố vận chuyển.
- Nhân tố vận chuyển được xem xét trên cả hai mặt. chờ nguyên liệu đến và vận chuyển
sản phẩm đến thị trường tiêu thụ. Chi phí vận chuyển thường chiếm tỷ trọng lớn
trong giá thành sản phẩm.
- Trong cơ cấu giá thành, chi phí vận chuyển gồm chi phí vận chuyển nguyên liệu và chi
phí vận chuyển sản phẩm. Nhằm giảm giá thành sản phẩm, các doanh nghiệp so sánh
giữa hai loại chi phí vận chuyển. Nguyên tắc chung là khi chi phí vận chuyển nguyên
liệu lớn hơn chi phí vận chuyển sản phẩm thì vị trí đặt doanh nghiệp được lựa chọn
gần cùng nguyên liệu và ngược lại.
6.2 &5'6:(F)"9&<"G.
Sau khi đánh giá những nhân tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn vùng, một vấn
đề quan trọng khác là tiến hành đánh giá các nhân tố ảnh hưởng đến chọn địa điểm
doanh nghiệp. Nếu như những nhân tố chọn vùng được đánh giá ở phạm vị rộng hơn
thì những nhân tố địa điểm lại rất cụ thể, chi tiết. Những nhân tố chủ yếu được cân
nhắc khi lựa chọn vùng đó là:
- Điều kiện giao thông nội vùng.
- Hệ thống cấp và thoát nước.
- Hệ thống điện.
- Yêu cầu về môi trường, bãi đổ chất thải.

- Mặt bằng và khả năng mở rộng sản xuất - kinh doanh.
- Điều kiện về an toàn, về bảo vệ, phòng cháy chữa cháy.
- Chi phí thuê đất.
- Quy định của chính quyền địa phương về lệ phí dịch vụ trong vùng, những đóng góp
của địa phương, những ngành nghề được ưu tiên và không được ưu tiên phát triển.
7
HIJKLMN
1. O1')&)#>P2Q7C)R'QS""!:?
Công ty Cổ phần Sữa Hà Nội được thành lập ngày 02/11/2001 theo giấy chứng
nhận ĐKKD số 0103000592 do Sở Kế Hoạch và Đầu tư Hà Nội cấp ngày 02/11/2001,
đăng ký thay đổi lần 15 theo số 0103026433 do Sở Kế hoạch và Đầu tư TP Hà Nội cấp
ngày 22 tháng 12 năm 2009.
Ngày 08/03/2002, Công ty Cổ phần Sữa Hà Nội khởi công xây dựng Nhà máy
Chế biến Sữa Hà Nội tại địa bàn xã Quang Minh, huyện Mê Linh, tỉnh Vĩnh Phúc dưới
hình thức là chi nhánh của Công ty theo giấy ĐKKD hoạt động chi nhánh số
1913000036 do Sở Kế hoạch và Đầu tư cấp ngày 19/03/2002. Nhà máy có công suất
trên 40 triệu lít sữa/ năm, là một Nhà máy có quy mô lớn ở Việt Nam tại thời điểm đó
với tổng mức đầu tư trên 100 tỷ đồng. Nhà máy Chế biến Sữa Hà Nội đã được Uỷ ban
Nhân dân Vĩnh Phúc cấp Giấy chứng nhận ưu đãi đầu tư số 1746/CNƯĐĐT ngày
09/05/2002.
Ngày 04/04/2002, Công ty Cổ phần Sữa Hà Nội đã chính thức ký hợp đồng mua
thiết bị chế biến sữa đồng bộ và hiện đại của Tập đoàn Tetra Pak - Thuỵ Điển. Sau hơn
một năm xây dựng, lắp đặt thiết bị và chạy thử nghiệm, Nhà máy đã hoàn thành và
chính thức đi vào hoạt động.
Tháng 10/2004, Nhà máy chế biến Sữa Hà Nội đạt mức sản lượng 100 triệu sản
phẩm. Ngày 5/5/2006, Công ty Cổ phần Sữa Hà Nội đã chuyển cơ sở kinh doanh từ
Thành phố Hà Nội về Tỉnh Vĩnh Phúc, Sở Kế hoạch và Đầu tư Vĩnh Phúc đã cấp Giấy
CNĐKKD số 1903000210 ngày 05/05/2006.
Trong năm 2006, hoà cùng với sự phát triển vượt bậc của thị trường chứng khoán
Việt Nam, Công ty Cổ phần Sữa Hà Nội đã nộp hồ sơ đăng ký giao dịch chứng khoán

tại Trung tâm Giao dịch chứng khoán Hà Nội và đến ngày 27/12/2006, cổ phiếu của
8
Công ty đã được chính thức giao dịch tại Trung tâm Giao dịch Chứng khoán Hà Nội với
mã cổ phiếu HNM.
Sau hơn 7 năm hoạt động, Hanoimilk với dòng sản phẩm chủ lực hiện tại là IZZI
và sữa tươi 100% đang giành được sự tin yêu của người tiêu dùng, với tốc độ tăng
trưởng hoạt động luôn ở mức cao so với tốc độ tăng trưởng chung của toàn ngành, từng
bước khẳng định thương hiệu Hanoimilk là một thương hiệu mạnh trong ngành sản xuất
sữa tại Việt Nam.
Cuối năm 2008, “cơn bão melamine” tràn vào Việt Nam, Hanoimilk trở thành
tâm điểm của cơn bão và bị chịu ảnh hưởng nặng nề nhất: người tiêu mất tin tưởng vào
thương hiệu Hanoimilk, doanh thu sụt giảm, sản phẩm bị thu hồi hàng loạt… Công ty
đã phải đối mặt với rất nhiều khó khăn thách thức.
Trước tình thế khó khăn đó, Đại hội đồng cổ đông thường niên lần thứ VIII ngày
12 tháng 4 năm 2009 đã bầu Tiến sĩ Hà Quang Tuấn là Chủ tịch Hội đồng quản trị mới
của công ty và thông qua chương trình cải tổ do ông Tuấn đề xuất. Kể từ đó Hanoimilk
bước vào công cuộc cải tổ triệt để và đổi mới toàn diện. Hanoimilk đang trên con đường
trở thành công ty sữa chuyên nghiệp đạt các tiêu chuẩn quốc tế và đang khao khát trở
lại vị trí thứ 3 vốn có của mình.
Với cam kết và quyết tâm mang đến cho người tiêu dùng những sản phẩm dinh
dưỡng cao cấp, Hanoimilk đã hợp tác cùng các Tập đoàn hàng đầu thế giới như Tetra
Pak. Fontera, EAC, Platinit…cho ra đời sản phẩm sữa IZZI mới đạt tiêu chuẩn quốc tế
với hai dưỡng chất đốt phá Palatinose và Synergy 1 vào đầu năm 2009. Đây là bước
nhảy vọt rất quan trọng của Hanoimilk, đưa Công ty lên tầm cao mới.
Cũng vào đầu năm 2010. Hanoimilk tung ra sản sản phẩm sữa chua ăn Hanoimilk
mới với Synbiotics – kết hợp giữa Probiotics và Prebiotics; Sữa chua ăn Hanoimilk mới
đang được khách hàng ưa chuộng và đánh giá là ngon nhất và vượt trội so với các sản
phẩm cùng loại.
1.1 #P#>? !"
9

Hanoimilk là một trong những công ty sữa lớn ở Việt Nam kinh doanh trong
các lĩnh vực chủ yếu sau
- Sản xuất và buôn bán: Sữa bò, sữa đậu nành, các sản phẩm từ sữa; Chế biến các sản
phẩm nông sản thực phẩm, các loại nước trái cây; Buôn bán nguyên liệu, thiết bị vật
tự và sản phẩm ngành sữa, ngành chế biến thực phẩm;
- Tư vấn đầu tư nông, công nghiệp; Xây dựng công trình dân dụng, công nghiệp; Kinh
doanh bất động sản, khách sạn, nhà hàng, siêu thị; Kinh doanh hạ tầng khu công
nghiệp; Kinh doanh, nuôi trồng, chế biến thuỷ sản; Đào tạo công nhân kỹ thuật hệ
Trung cấp và Cao đẳng.
- Mua bán xuất khẩu đồ dùng cá nhân và gia đình, vật phẩm quảng cáo, tranh ảnh, đồ
chơi (trừ đồ chơi có hại cho giáo dục nhân cách, sức khỏe của trẻ em hoặc ảnh hưởng
tới an ninh, trật tự an toàn xã hội), máy móc thiết bị văn phòng, văn phòng phẩm;
Đại lý mua; Đại lý bán, ký gửi hàng hoá.
1.2 01#$'',G
2.  !"#$
2.1 O1')&)#>P2Q7C)R'QS""!:?
10
Nhà máy chế biến sữa Hà Nội được khởi công xây dựng ngày 08-03-2002 trên
địa bàn xã Quang Minh, Huyện Mê Linh, tỉnh Vĩnh Phúc. Nhà máy có công suất 150
triệu lít sữa/năm, là một trong những nhà máy có quy mô công suất lớn ở Việt Nam với
tổng mức đầu tư trên 100 tỷ đồng, với dây chuyền kỹ thuật tiên tiến do tập đoàn Tetra
Pak - Thuỵ Điển cung cấp cùng đội ngũ cán bộ kỹ thuật giỏi & đội ngũ công nhân lành
nghề.
2.2S#29)'6:P&@&TG.
2.2.1 Về điều kiện tự nhiên
Nhà máy sản xuất sữa được định vị tại địa bàn xã Quang Minh, huyện Mê Linh,
tỉnh Vĩnh Phúc. Vị trí này có nhiều điều kiện tự nhiên thuận lợi:
 Vị trí địa lý
- Mê Linh là một trong 9 đơn vị hành chính của tỉnh Vĩnh Phúc - một tỉnh nằm trong
vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc: Hà Nội, Hải Phòng, Vĩnh Phúc, Hưng Yên, Quảng

Ninh, Hà Tây, Bắc Ninh.
- Mê Linh nằm sát thủ đô Hà Nội, được bao bọc bới 2 con sông (sông Hồng và sông Cà
Lồ); có đường Quốc lộ 23, đường sắt Hà Nội - Lào Cai đi qua; gần sân bay Quốc tế Nội
Bài… và là cầu nối giữa thủ đô với các tỉnh, huyện trung du miền núi phía Bắc.
Với vị trí địa lý như vậy, có thể nói huyện Mê Linh có nhiều yếu tố thuận lợi để
phát triển, quan trọng nhất là mạng lưới giao thông phù hợp. Đó là yếu tố quan trọng để
Hanoimilk có thể xuất hàng hoá sang các vùng khác một cách thuận tiện. Bên cạnh đó
với vị trí giáp các thành phố lớn như Hà Nội, Bắc Ninh Điều này giúp hanoimilk tiếp
cận nhanh chóng tới các thị trường lớn này.
 Đặc điểm địa hình
Mê Linh là huyện nằm trong vùng đồng bằng châu thổ sông Hồng. Địa hình đất
đai có hướng nghiêng dần từ Đông Bắc xuống Tây Nam, chia thành 3 tiểu vùng: tiểu
11
vùng đồng bằng, tiểu vùng ven đê sông Hồng, tiểu vùng trũng. Có thể nói Vĩnh Phúc có
nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển các đồng cổ phục vụ chăn nuôi bò sữa.
 Về khí hậu
Tỉnh nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, nóng ẩm. Nhiệt độ trung bình
năm 23,2 - 250 C, lượng mưa 1.500 - 1.700 ml; độ ẩm trung bình 84 - 85%, số giờ
nắng trong năm 1.400 - 1.800 giờ. Hướng gió thịnh hành là hướng Đông - Nam thổi từ
tháng 4 đến tháng 9, gió Đông - Bắc thổi từ tháng 10 tới tháng 3, kèm theo sương muối.
Vĩnh Phúc có khí hậu mang dặc trưng của khí hậu nhiệt đới gió mùa, rất tiềm năng để
chăn nuôi bò sữa.
Những điều kiện tự nhiên trên ngoài những lới ích đã kể đến, có thể thấy nhà máy
xây dựng tại đây đáp ứng được yêu cầu xây dựng công trình bền vững, ổn định, đảm
bảo doanh nghiệp phát triển bình thường, lâu dài và không ảnh hưởng xấu đến môi
trường sinh thái.
2.2.2 Điu kin văn ha – x hi
 Tình hình dân số, dân sinh.
- Về dân số:
Theo kết quả sơ bộ Tổng điều tra dân số và nhà ở ngày 1.4.2009 dân số Vĩnh

Phúc là 1.000.838 người. Như vậy, Vĩnh Phúc là tỉnh đông dân thứ 40/63 tỉnh, thành
phố trong cả nước. Sau 10 năm dân số tỉnh tăng thêm 79.768 người. Ttỷ lệ dân số dưới
16 tuổi chiếm trên 28% năm 2009.
Năm 2004, dân số của huyện Mê Linh là 181.299 người, mật độ dân số 1.288
người/km
2
, cao hơn so với mức trung bình của tỉnh Vĩnh Phúc (837 người/km
2
).
Quy mô dân số lớn hơn so với các huyện trong tỉnh. Tốc độ tăng dân số của
huyện là 1,15 % (giai đoạn 2000 - 2004) cao hơn mức tăng dân số của tỉnh (1,09%),
thấp hơn so với mức tăng của cả nước (1,47%).
Chất lượng dân số ở mức trung bình khá
12
→ Với tỷ lệ dân số chiếm gần 30%, có thể nói đây là thị trường tiêu thụ sữa lớn, đặc
biệt với các loại sữa dành cho trẻ em như các sản phẩm của Hanoimilk. Mặt khác chất
lượng cuộc sống không ngừng được nâng cao, người dân quan tâm tới các sản phẩm sữa
hơn. Do đó có thể nói thị trường Vĩnh phúc là thị trường tiêu thụ lớn và đầy tiềm năng.
- V nguồn lao đng và chất lượng lao đng:
Lao động trong độ tuổi của huyện Mê Linh năm 2004 là 105.153 người (trong đó
lao động nông nghiệp chiếm 77,04%; lao động công nhân và xây dựng chiếm 12,07%;
lao động dịch vụ là l0,89%).
Chất lượng lao động ngày càng được cải thiện, lao động có trình độ tăng nhanh từ
7,2% (năm 2000) lên 14,4% (năm 2004).
- Dự báo nguồn nhân lực:
→ Với mức tăng trưởng dân số và xu hướng chuyển địch cơ cấu dân số trong tương lai,
dự kiến nguồn nhân lực của huyện đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020 như sau:
lao động trong độ tuổi sẽ là 17 vạn (vào năm 2010) và 20,6 vạn (vào năm 2020).Với ba
điều kiện trên, Hanoimilk có thể sử dụng nguồn nhân lực đang tăng nhanh về số lượng
và chất lượng này với chi phí tối ưu. Vì nếu sử dụng người lao động của huyện Mê Linh

sẽ góp phần giảm các khoản chi phí đị lại của nhân viên.
 Sự phát triển các ngành bổ trợ trong vùng:
- V nông nghip:
Tốc độ tăng trưởng khá 5,7% theo GDP. Cơ cấu có sự chuyển dịch theo hướng
tăng sản phẩm ngành trồng trọt, vật nuôi. Bước đầu hình thành các vùng sản xuất (vùng
chuyên canh lúa chất lượng cao, vùng rau xanh, hoa tươi). Với sự phát triển về ngành
trồng trọt, vật nuôi như vậy có thể nói trong thời gian tới nguồn cung bò sữa trên địa
bàn này có điều kiện để phát triển. Tạo điều kiện ổn định nguồn cung cho Hanoimilk.
13
- V công nghip
Công nghiệp Mê Linh đang trong quá trình hình thành; tốc độ tăng trưởng GDP
công nghiệp cao (43,9% thời kỳ 2001 - 2004); tỷ trọng công nghiệp trong GDP nền
kinh tế là 35,3%. Các KCN đang hình thành sẽ có vai trò quan trọng trong việc tạo hạt
nhân phát triển vùng. Nhiều khu công nghiệp sản xuất thức ăn chăn nuôi ra đời, như
khu công nghiệp Bình Xuyên Các khu công nghiệp này đóng vai trò quan trọng trong
sản xuất thức ăn nuôi bò.
 Về Cơ sở hạ tầng kỹ thuật. Cơ sở hạ tầng tương đối thuận lợi.
Hệ thống giao thông của Mê Linh khá hoàn chỉnh gồm: đường bộ 433km; đường
sông: 27,6km; đường sắt: 8km. Mạng lưới giao thông thuận lợi cho phát triển kinh tế -
xã hội. Điều này tạo điều kiện thuận lợi cho sự lưu thông hàng hoá cho Hanoimilk.
Hệ thống lưới điện và nguồn điện hiện tại cơ bản đáp ứng nhu cầu toàn vùng. Mê
Linh hiện nay chưa có trạm nguồn, nguồn lưới điện được cấp từ lưới điện Quốc gia
thông qua trạm Phúc Yên với công suất 40.0KVA. Với hệ thống lưới điện hoàn chỉnh,
Hanoimilk có thể chủ động thực hiện các kế hoạch sản xuất của mình, từ đó nâng cao
hiệu quả hoạt động kinh doanh.
Hệ thống thông tin liên lạc: Tính đến cuối 2004, toàn huyện đã có 11 bưu cục,
8.376 máy điện thoại (tăng gấp 2,9 lần so với năm 2000) đạt 4,6 máy/100 dân. Với hệ
thống thông tin dã hoàn thiện và phát triển, Hanoimilk có thể dễ dàng trong việc liên lạc
với các đối tác, khách hàng.
 Giáo dục đào tạo, văn hoá, y tế, thể dục thể thao:

Quy mô phát triển giáo dục đồng đều và ổn định ở tất cả các ngành học, bậc học.
Đây là cơ sở đầu ra cho nguồn nhân lực tại chỗ có trình độ cho doanh nghiệp
14
 Các chính sách ưu đãi đầu tư của Tỉnh Vĩnh Phúc.
1, Miễn tiền thuê đất.
- Dự án đầu tư vào lĩnh vực sản xuất tại địa bàn huyện Lập Thạch và các xã của các
huyện Tam Dương, Mê Linh, Bình Xuyên được miễn thêm 8 năm; đầu tư vào các KCN,
cụm công nghiệp và các địa bàn khác được miễn thêm 5 năm
- Các dự án thỏa mãn một trong các điều kiện sau đây được miễn 100% tiền thuê đất
+ Đầu tư khu chung cư cao tầng (từ 3 tầng trở lên) để cho thuê đô thị, phục vụ
KCN, cụm công nghiệp
+ Đầu tư xây dựng các công trình văn hóa, thể thao, vui chơi, giải trí phục vụ
nhân dân.
+ Chế biến nông sản, thực phẩm sử dụng trên 30% nguồn nguyên liệu tại Vĩnh
Phúc.
2, Hỗ trợ tiền đền bù, giải phóng mặt bằng.
- Đầu tư xây dựng hạ tầng kỹ thuật KCN, Cụm CN được hỗ trợ 8%
- Sử dụng công nghệ cao và sử dụng từ 50 lao động trở lên được hỗ trợ 10%
- Có vốn đầu tư từ 10 tỷ đồng trở lên và sử dụng 50 lao động trở lên được hỗ trợ 10%
- Chế biến nông sản thực phẩm sử dụng trên 30% nguồn nguyên liệu của tỉnh Vĩnh Phúc
và sử dụng từ 50% lao động trở lên được hỗ trợ 15%.
3, Hỗ trợ kinh phí đào tạo nghề cho lao động của tỉnh.
Dự án được hưởng ưu đãi theo quy định này là dự án đầu tư mới, sử dụng lao
động chưa qua đào tạo là người của tỉnh Vĩnh Phúc được ngân sách tỉnh hỗ trợ kinh phí
một lần để đào tạo nghề là 500.000 đồng/người. trường hợp tỉnh Vĩnh Phúc tổ chức đào
tạo ở mức cơ bản thì doanh nghiệp chỉ được hỗ trợ 200.000 VND/người.
4, Hỗ trợ xây dựng kết cấu hạ tầng.
Tỉnh Vĩnh Phúc đảm bảo xây dựng kết cấu hạ tầng gồm đường giao thông, hệ
thống cấp điện, cấp nước, thông tin liên lạc đến hàng rào của KCN, Cụm CN, khu xử lý
chất thải rắn công nghiệp tập trung, khu quy hoạch chi tiết KCN, Cụm CN đã được cấp

có thẩm quyền phê duyệt.
15
Dự án đầu tư vào các địa bàn ngoài KCN, cụm CN theo yêu cầu của tỉnh gắn với
vùng nguyên liệu được hỗ trợ 30% kinh phí xây dựng đường giao thông, đường cấp
nước ngoài hàng rào khi được cấp có thẩm quyền phê duyệt dự toán.
Khi xây dựng nhà máy tại đây, Hanoimilk đẫ được hưởng rất nhiều ưu đãi. Đây
là nhân tố quan trọng ảnh hưởng tới việc lựa chọn dịa điểm sản xuất.
2.2.3 Điu kin kinh tê
 Gần thị trường tiêu thụ.
Bản thân tỉnh Vĩnh Phúc là một thị trường tiêu thụ có tiềm năng rất lớn : thị xã
Phúc Yên, thành phố Vĩnh Yên…Với vị trí là cầu nối giữa sân bay Nội Bài và thủ đô
Hà Nội, Mê Linh là vị trí lý tưởng và gần với các thị trường tiêu thụ lớn và dân số đông
như thủ đô Hà Nội, Hải Phòng… với các chuỗi siêu thị và cửa hàng bán lẻ như big C,
metro… Đặc biệt là Mê Linh nằm trong diện quy hoạch và hiện tại huyện Mê Linh đã
được sáp nhập vào thành phố Hà Nội, đây là một lợi thế rất lớn.
 Gần nguồn nguyên liệu:
Nguồn sữa tươi của Hanoimilk được chọn lọc và kiểm tra chặt chẽ từ các trang
trại tại các vùng Hà Nam, Bắc Ninh, Vĩnh Yên, Vĩnh Phúc, Ba Vì và Phù Đổng, Hà
Nội. Mê Linh nằm sát thủ đô Hà Nội, được bao bọc bới 2 con sông (sông Hồng và sông
Cà Lồ); có đường Quốc lộ 23, đường sắt Hà Nội - Lào Cai đi qua; gần sân bay Quốc tế
Nội Bài. . .và là cầu nối giữa thủ đô với các tỉnh, huyện trung du miền núi phía Bắc. Với
vị trí Hanoimilk có thể dễ dàng tiếp cận với các nguồn sữa từ Vĩnh Phúc, Hà Nội, Bắc
Ninh. Trong đó nguồn sữa từ Vĩnh Phúc là quan trọng nhất.
16
Trong những năm qua, chăn nuôi bò thịt, bò sữa trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc đã
có những bước phát triển mạnh về cả số lượng và chất lượng. Từ chỗ hầu hết đàn bò thịt
được nuôi tại các đia phương là các giống bò nội có năng suất thấp, đến nay các giống
bò lai đã chiếm tới 70-80%, đặc biệt là các huyện đồng bằng như Vĩnh Tường, Yên Lạc
chiếm tới 90-100% . Tương tự, từ một tỉnh không chăn nuôi bò sữa, đến nay tổng đàn
bò sữa trên địa đàn tỉnh là 2.398 con, lượng sữa sản xuất và cung ứng cho thị trường

hàng ngày khoảng 13-15 tấn. Chăn nuôi bò thịt, bò sữa đã đang mang lại thu nhập và lợi
nhuận cao cho người chăn nuôi. Có được kết quả đó là nhờ những nổ lực của các cơ
quan chức năng quản lý ngành nông nghiệp và những chủ trương chính sách khuyến
khích chăn nuôi đúng đắn của tỉnh.
Vùng nguyên liệu bò sữa của các địa phương cung cấp cho Công ty đang phát
triển với tốc độ nhanh tạo điều kiện cung ứng nguồn nguyên liệu đầu vào cho doanh
nghiệp. Với đặc điểm của sữa là nhanh hỏng, phải bảo quản lạnh thì giao thông thuận
tiện và gần nguồn nguyên liệu là rất quan trọng. Với vị trí thuận lợi như vậy Hanoimilk
có thể nhanh chóng vận chuyển sữa về kho bảo quản, nhờ vậy mà đảm bảo được các
thành phần dinh dưỡng của sữa
 Nhân tố lao động.
Như đã đề cập trên, thông thường một doanh nghiệp đặt ở đâu thường có nhu cầu
sử dụng nguồn nguyên liệu tại chỗ. Nguồn nhân lực ở địa điểm này rất dồi dào thể hiện:
- V nguồn lao đng và chất lượng lao đng:
Lao động trong độ tuổi của huyện Mê Linh năm 2004 là 105.153 người.
Chất lượng lao động ngày càng được cải thiện, lao động có trình độ tăng nhanh từ
7,2% (năm 2000) lên 14,4% (năm 2004).
17
- Dự báo nguồn nhân lực:
Với mức tăng trưởng dân số và xu hướng chuyển địch cơ cấu dân số trong tương
lai, dự kiến nguồn nhân lực của huyện đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020 là
20,6 vạn người.
Với hai điều kiện trên, Hanoimilk có thể sử dụng nguồn nhân lực đang tăng
nhanh về số lượng và chất lượng này với chi phí tối ưu. Vì nếu sử dụng người lao động
của huyện Mê Linh sẽ góp phần giảm các khoản chi phí đị lại của nhân viên.
 Nhân tố vận chuyển.
Với vị trí thuận lợi như đã nêu trên, có thể thấy Hanoimilk có nhiều điều kiện tốt
để tiết kiệm chi phí trong quá trình vận chuyển.
Đối với việc vận chuyển nguyên liệu về nhà máy: Do gần nguồn cung nên việc
vận chuyển dễ dàng, chi phí thấp và hiệu quả cao

Đối với việc vận chuyển sản phẩm tới thị trường tiêu thụ, do gần với các thị
trường tiêu thụ lớn, giao thông thuận tiện nên việc vệc vận chuyển hàng hoá tới thị
trường cũng khá dễ dàng và chi phí thấp.
3. U6',VQ7C)R''W!4'T&X6',VYZ$#S"X6',V'W!F)',4PX6
',V'W!Q7$[.
Hanoimilk là công ty kinh doanh rất nhiều sản phẩm từ sữa và chế biến từ sữa.
Trong đó sản phẩm chủ lực của công ty là các sản phẩm sữa tươi và sữa IZZI. Nên với
đặc thù về ngành nghề và mặt hàng kinh doanh thì Hanoimilk đã chọn cách bố trí
sản xuất theo hình thức bố trí sản xuất theo sản phẩm
Với hình thức bố trí theo sản phẩm này thì công ty chủ yếu chú trọng hai sản
phẩm chính là sữa chua uống và sữa tiệt trùng với quy trình sản xuất khác nhau tuy
18
nhiên đều bố trí theo hình chữ U và nếu bị gián đoạn một hay một số công đoạn trong
quy trình thì hoạt động của toàn bộ dây chuyền sản xuất sữa bị ngừng trệ.
\.7C)R'QS"&)")6#
Sữa chua uống là thức uống bổ dưỡng và đa dạng về chủng loại cùng nhiều
hương vị khác nhau như:
Sữa chua uống YOTUTI
Sữa chua uống Yo-tuti wedge (Hương cam, Hương dứa)

S"&)")6#!B')'X,?]0^#&"_0^# T"`

Sữa chua uống YOHA ( Hương cam, Hương dâu )

Sữa chua uống là thức uống được lên men theo quy trình tự nhiên, bổ sung
thêm Canxi và các loại vitamin giúp nuôi dưỡng các loại vi khuẩn có lợi, ức chế các
loại vi khuẩn có hại trong ruột, tăng cường hệ tiêu hoá mang đến cho bạn cảm giác
ngon miệng và khả năng hấp thụ tối đa chất dinh dưỡng trong chế độ ăn hàng ngày.
19
Quá trình sản xuất sản phẩm probiotic nói chung hay sữa lên men nói riêng đòi

hỏi phải được sản xuất với công nghệ cao trong điều kiện vệ sinh hết sức nghiêm
ngặt để sản phẩm sản xuất ra là an toàn tuyệt đối cho người sử dụng. Điều quan
trọng nhất của quá trình sản xuất là tránh sự nhiễm tạp của bất kỳ vi sinh vật nào
khác bởi vì sản phẩm rất dễ bị ảnh hưởng bởi sự phát triển của chúng.
Hơn nữa, cần phải duy trì lượng khuẩn probiotic trong sản phẩm biểu hiện
hoạt tính có lợi của chúng cho sức khỏe người sử dụng. Đó là những lý do mà tại sao
các sản phẩm sữa chua uống lại được sản xuất trong điều kiện hết sức nghiêm ngặt
với công nghệ hiện đại như được diễn tả dưới đây:

&?5)',!#F)',4Q7C)R'
3)2',4Q7C)R'QS")6#1 52&)2>Q7C)R''W!4&S
20
Tạo
chai
Bồn
lưu
trữ
Lên
men

trùng
Kho
nguyên
liệu
Trộn
nguyên
liệu
Phân
phối
Kiểm tra

chất lượng
Bảo
quả
n
In
nhãn
Chiết rót
sản phẩm
Đóng
gói
1. Quy trình sản xuất được bắt đầu từ kho nguyên liệu:
Sau khi nhập đầy đủ các nguyên liệu chuẩn bị cho quá trình sản xuất thì trong
kho nguyên liệu tiến hành các công đoạn bảo quản sao cho đảm bảo nguyên liệu sản
xuất sữa được đảm bảo vệ sinh an toàn và giữ được tích chất của nguyên liệu ban
đầu chuẩn bị sản xuất thường xuyên đảm bảo không thiếu nguyên liệu làm gián đoạn
quá trình sản xuất. Công đoạn bảo quản gồm việc bảo quản sau:
- Thứ nhất là bảo quản nguyên liệu: Với sản phẩm là sữa chua và sữa tươi thì nguyên
liệu chính là sữa tươi và sữa bột nên việc bảo quan này phải tiến hành khắt khe với
quy trình phức tạp đảm bảo nguyên liệu không bị mốc hỏng, lên men, làm giảm chất
lượng sữa khi chế biến. Nguyên liệu sữa bột và sữa tươi đều được công ty nhập ngoại
chủ yếu từ New Zeland,Pháp, và một phần trong nước từ Ba Vì, Mộc châu,
- Thứ hai là bảo quản giấy gói: Mỗi một loại giấy gói lại cho quy trình bảo quản riêng
khác nhau : Ngay loại giấy bao bì hộp sữa hút là bảy lớp đã có bảy cách bảo quản
khác nhau. Nhìn chung việc bảo quản phải tuân theo đúng tiêu chuẩn chất lượng để
đảm bảo sữa sản xuất ra đáp ứng được vệ sinh an toàn và tiêu chuẩn chất lượng
nhằm thỏa mãn nhu cầu khách hàng.
2. Phối trộn:
21
Sau khi chuẩn bị đầy đủ các nguyên liệu trong kho nguyên liệu thì bắt đầu tiến
hành lấy nguyên liệu và phối trộn hỗn hợp các nguyên liệu cần thiết. Trộn chung hỗn

hợp sữa bột gầy, đường và nước, sau đó lọc vô trùng trong bồn lớn.
3. Vô trùng:
Sau khi phối trộn xong ta tiến hành bước lọc vô trùng. Dung dịch sữa đã được
phối trộn sẽ được tiệt trùng ở nhiệt độ cao trong một thời gian ngắn để tiêu diệt tất
cả vi sinh vật nào hiện diện trong sữa. Sau đó dung dịch được vận chuyển qua nhiều
hệ thống và valve đến bồn lên men lớn.
4. Lên men:
Dung dịch sữa sau khi được vô trùng ở nhiệt độ cao sẽ được cho vào bồn lên
men cùng với chủng khuẩn L. casei Shirota đã được nuôi cấy và thử nghiệm trong
phòng thí nghiệm. Sau thời gian lên men thì trong bồn lên men chứa hàng tỷ khuẩn
sống và lúc này dịch trong bồn là đặc sệt. Sau đó hồn hợp này được đồng hóa.
5. Bồn lưu trữ:
Sản phẩm sau khi đồng hóa sẽ được chuyển vào bồn lớn có chứa dung dịch
đường. Mục đích của giai đoạn này là để trung hòa vị chua của sản phẩm sau khi lên
men đồng thời đường sẽ là nguồn dinh dưỡng cung cấp cho khuẩn L. casei Shirota
sống trong thời hạn sử dụng.
6. Tạo chai:
Các chai nhựa polystyrene được sản xuất tại nhà máy bằng máy tạo chai. Các
hạt nhựa polystyrene được đun nóng và tạo khuôn dạng chai Yoha. Sau đó, chúng
được chuyển qua bồn chứa lớn vô trùng cho các công đoạn tiếp theo.
7. In nhãn:
Sau khi tạo xong chai sẽ được chuyển qua bộ phận in nhãn vì tên nhãn cũng
như những thông tin quan trọng khác, bao gồm cả thành phần dinh dưỡng sẽ được
in trên chai.
22
8. Chiết rót sản phẩm:
Hỗn hợp trên được pha loãng với nước cất vô trùng ( đã được sử lý bằng tia UV )
đổ vào chai. Mỗi chai sẽ được làm đầy với 65ml. Sau đó chai sẽ được đậy nắp với giấy
nhôm đỏ bạc. Hạn sử dụng cũng được phun lên nắp mà sau đó được đóng vào chai
9. Đóng gói:

Sau khi đóng chai thì tiến hành đóng gói sản phẩm. 5 chai sẽ được bao lại
thành 1 pack trong 1 lớp nhựa mỏng polypropylene. Và 10 pack được đóng gói thành
1 case.
10. Bảo quản:
Thành phẩm cuối cùng sẽ được vận chuyển đến kho lạnh 5°C và sản phẩm sẽ
được lưu tại kho 1 ngày để kiểm tra chất lượng sản phẩm trước khi phân phối đến
tay người tiêu dùng.
11. Kiểm tra chất lượng:
Mỗi đợt sản xuất, có khoảng 200 mẫu được kiểm tra, bao gồm tất cả các công
đoạn của qui trình sản xuất, từ khâu nguyên liệu đến thành phẩm cuối cùng. Kiểm
tra số lượng chủng khuẩn L.casei Shirota, kiểm tra có sự hiện diện các chất gây hại
hay không, có đáp ứng tiêu chuẩn về vi sinh đặt ra cho sản phẩm sữa uống lên men
hay không, cũng như là phân tích thành phần, độ axít, hương vị, Tại Việt Nam, các
nguyên liệu trước khi đưa vào sản xuất phải được sự kiểm nghiệm và cho phép của
Viện Vệ sinh Y tế công cộng. Sản phẩm Yoha đáp ứng đủ tiêu chuẩn chất lượng đối
với sản phẩm sữa uống lên men, theo qui định của Bộ Y tế. Và việc kiểm soát chất
lượng được thực hiện cho đến khi sản phẩm hết hạn.
23

G',"Q7$['a$-#?G',"&R':0Z#.
12. Phân phối sản phẩm:
Phân phối là khâu cuối cùng trong quy trình sản xuất đóng vai trò khá quan
trọng đối với hoạt động sản xuất của công ty. Sau khi sản phẩm được kiểm tra chất
lượng, sau đó sẽ được phân phối đến các trung tâm của Hanoimilkvà vận chuyển đến
người tiêu dùng với chất lượng tốt nhất.
\.H7C)R'QS"''',=#
Sữa tiệt trùng IZZI :
Sữa tiệt trùng IZZI wedge (Hương dâu, Hương dưa, Sôcôla và Có đường)

Sữa tiệt trùng IZZI Brik (Hương dâu, Hương dưa, Sôcôla và Có đường)


Sữa tiệt trùng vị trái cây "IZZI DINOMILK"
24

Quy trình công nghệ sản xuất sữa tiệt trùng tương tự như quy trình sản xuất
sữa thanh trùng. Điểm khác biệt quan trọng là sản phẩm sữa tiệt trùng phải qua xử
lý ở nhiệt độ rất cao (trên 100
0
C), nhờ đó toàn bộ hệ vi sinh vật và enzyme có trong
sữa bị vô hoạt.
Sữa tiệt trùng được bảo quản ở nhiệt độ phòng. Thời gian bảo quản sản phẩm
có thể kéo dài từ 3 – 6 tháng.Ưu điểm lớn nhất của sản phẩm sữa tiệt trùng so với
sữa thanh trùng là các nhà sản xuất có thể tiết kiệm chi phí cho việc bảo quản và vận
chuyễn sản phẩm trong điều kiện nhiệt độ bình thường.
Ngoài ra, các nhà sản xuất có thể chào bán sản phẩm ở những thị trường cách
xa nhà máy. Họ không bị áp lực phải tìm nguồn tiêu thụ sản phẩm cho mỗi lô hàng
sản xuất.
Nguyên liệu được sử dụng trong sản xuất sữa tiệt trùng phải có chất lượng rất
tốt. Ngoài yêu cầu cơ bản về các chỉ tiêu vi sinh, hóa lý và cảm quan, người ta thường
quan tâm đến thành phần serum-protein trong sữa tươi, nó rất dễ bị đông tụ khi xử
lý ở nhiệt độ cao. Thông thường, nếu sữa tươi không cho kết tủa với dung dịch
ethanol 75% (v/v) thì có thể sử dụng để sản xuất sữa tiệt trùng.
Ngoài ra, các nhà sản xuất cần chú ý đến hệ VSV trong sữa tươi, đặc biệt là các
vi khuẩn có khả năng sinh bào tử và enzyme bền nhiệt. Chúng sẽ ảnh hưởng đến chế
độ tiệt trùng và mức độ vô trùng công nghiệp của sản phẩm.
")52:P&&?5)',!#F)',4Q7C)R'QS"''',=#
25

×