Tải bản đầy đủ (.) (74 trang)

BAIGIANG THIETBI MAYTINH doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.32 MB, 74 trang )


TRƯỜNG KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ HÙNG VƯƠNG
KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
GIÁO VIÊN: TÔ HUỲNH THIÊN TRƯỜNG
MÔN: CẤU TRÚC MÁY TÍNH

Mục đích bài học
-
Tìm hiểu, nhận dạng các thành
phần của máy tính cá nhân.
-
Phân loại được các kiểu với
từng thiết bị máy tính cá nhân.
-
Nắm vững một số đặc điểm kỹ
thuật, vị trí của các thành
phần trong máy tính.

I. Thùng máy & Bộ nguồn
1. Thùng máy – Case:
Công dụng: Thùng máy dùng để
lắp đặt, định vị các thiết bị máy như
Mainboard, Power Supply, CD-Rom,
HDD, FDD… gồm 2 loại là dạng
đứng và dạng nằm.
Cấu tạo: Có sẵn các
giá đỡ để gắn các bộ
phận khác của máy
tính. Có các công tấc,
đèn tín hiệu, loa, quạt
nối với Mainboard bằng


những dây tín hiệu nhỏ.

2. Nguồn - Power supply
Công dụng: Là thiết bị
chuyển điện AC  DC có
điện thế là ± 12 Volt, ±
5 Volt cung cấp cho các
thiết bị bên trong máy
tính. Bộ nguồn tuy không
phải là sản phẩm kỹ thuật
cao nhưng khá quan
trọng vì ảnh hưởng đến
hoạt động ổn định của
máy tính.

a. Nguồn AT:
Sử dụng 2 đầu ra cấp
nguồn cho Mainboard P8
& P9 (mỗi đầu có 6 dây),
đồng thời có công tắc cơ
cho phép bật tắt nguồn
trực tiếp.

b. Nguồn ATX:
Sử dụng 1 đầu ra có 20
chân dùng để cấp nguồn
cho Mainboard, cho phép
tắt/mở máy tính thông
qua phần mềm và tự
động tắt máy khi

Shutdown.

c. Nguồn BTX:
Tương tự như nguồn ATX
nhưng xuất hiện thêm
đầu cấp nguồn 4 chân.

Keát noái FDD
HDD & CDROM

Bộ nguồn thường có công suất từ 230W
đến 600W và có quạt giải nhiệt. Một bộ
nguồn tốt cần đáp ứng những yêu cầu sau:

Công suất đảm bảo.

Độ ổn đònh cao.

Khả năng làm nguội tốt.

Có tính mở rộng.
Để kiểm tra nhanh bộ
nguồn có hoạt động hay
không, ta có thể kích nối
tắt đường tín hiệu 14 và 15
(chập rồi nhả liền), khi thử
chỉ cần có bộ nguồn và
Mainboard ATX là đủ.

II. Bo mạch chủ - Mainboard:

Bo mạch chủ cho phép gắn các thiết bị quan trọng
của máy tính như: CPU, RAM, các ổ đĩa, các thiết bị
ngoại vi và tạo sự giao tiếp giữa các thiết bị này thơng
qua Bus hệ thống.
Mặt linh kiện (lớp 1) 75µm
Lớp cách điện 125 µm
Mặt tiếp đất (lớp 2) 75µm
Lớp nền 1000 µm
Lớp nguồn (lớp 3) 75µm
Lớp cách điện 125µm
Mặt hàn (lớp 4) 75 µm
a. Cấu tạo:


Cổng PS/2
chuột/bàn phím
Cổng USB
Cổng COM
& LPT
Cổng âm
thanh
Cổng nguồn 12V
Khe AGP 4X
Khe PCI
BIOS
PIN CMOS
Đế CPU
Khe cắm RAM
(DDR-RAM)
Cấp nguồn

Cổng IDE
Chipset
Cổng FDD
Chân tín hiệu


b. Thành phần cơ bản trên MAINBOARD
b. Thành phần cơ bản trên MAINBOARD



Chipset:
Chipset:
Bộ xử lý của mainboard, là con
chip lớn nhất trên mainboard.
Chipset được chia làm hai phần là cầu bắc và cầu nam:
Cầu bắc (NorthBridge): là vi mạch điều khiển nối những thành phần có tốc
độ nhanh như Cpu, Ram, Cache và Bus.
Cầu nam (SouthBridge): vi mạch điều khiển những thành phần có tốc độ
chậm hơn như giao diện Bus PCI, ISA, IDE, card âm thanh, card mạng, USB.

Gồm 2 dạng:
-
Dạng khe (Slot): dùng cho
Pentium II, III đời cũ
-
Dạng chân cắm (Socket):
370,423,478,775, Socket A
…… Dùng cho CPU Pentium
Celeron trở về sau.




Khe cắm CPU:
Khe cắm CPU:
Chaân caém CPU Slot I
Chaân caém CPU Slot I

PHÂN BIỆT SOCKET 370 & 478
Phần chân cắm (Socket)
có 2 góc khuyết.
Phần chân cắm (Socket)
có 1 góc khuyết.


Nhận dạng: Là những
khe cắm có cần gạt
màu trắng ở 2 bên.

Công dụng: Dùng để
cắm bộ nhớ RAM.



Khe cắm RAM:
Khe cắm RAM:

-
AGP viết tắt của
Advanced Graphics

Port – cổng đồ họa
cao cấp.
-
Nhận dạng: Là cổng
màu nâu thường nằm ở
khu vực giữa mainboard.
-
Công dụng: Dùng để
cắm card đồ họa (VGA
Card – Video Graphic
Adapter Card)


Khe cắm Card màn hình(AGP slot):

-
PCI viết tắt
Peripheral
Component
Interconnect, cổng
kết nối các thiết bị
ngoại vi tích hợp.
-
Nhận dạng: Là
những khe màu
trắng sữa.
-
Công dụng: Dùng để
cắm các loại card
mở rộng như card

âm thanh, card
mạng, TV card.


Khe cắm mở rộng PCI:

Nhận dạng: là những
khe cắm màu đen
nằm gần khe PCI.
-
Công dụng: Dùng để
cắm các card mở rộng
như card âm thanh,
card mạng
-
Phân loại: Cổng ISA
có 2 loại ISA 8 bit,
16bit
-
Cổng ISA không còn
phổ biến.


Khe cắm mở rộng ISA:


IDE1: Dùng để cắm
ổ cứng chính.

IDE2: Dùng cắm ổ

cứng phụ hoặc ổ CD,
DVD,


Giao diện IDE:

Nhận dạng: Giống
đầu cắm IDE
nhưng ngắn hơn,
có ký hiệu FDD.
Công dụng: Để gắn
dây cáp ổ đĩa mềm.


Giao diện FDD:

-
Là một bộ nhớ sơ cấp
(ROM) chứa BIOS (Basic
Input Output System –
Hệ thống lệnh xuất nhập
cơ bản như kiểm tra phần
cứng, nạp Hệ điều hành,
…).
-
Nó còn gọi là CMOS.


ROM BIOS:



Nhận dạng: Pin tròn
nằm gần ROM-BIOS.

Công dụng: Nuôi
những thông tin trong
CMOS, nếu hết pin sẽ
trả về thông tin mặc
định.


PIN CMOS:

-
POWER SW: Nối với dây PWS
của Case – là dây công tấc
nguồn.
-
POWER LED: Nối với đèn nguồn
màu xanh trên Case.
-
RESTART SW: Nối với công tấc
khởi động lại máy trên Case.
-
HDD LED: Dây nối với đèn đỏ
báo ổ cứng đang hoạt động trên
Case


Chân cắm dây tín hiệu:


-
Thừơng có ký hiệu bằng
màu hoặc hình để giúp
bạn nhận biết.
-
Màu tím là của bàn
phím, màu xanh là của
chuột.


Giao diện thiết bị ngoại vi:

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×