ĐỒ ÁN QTTB GVHD: TRẦN VĂN NGHỆ
SVTH :TRẦN ĐÌNH HIỂN
CHƯƠNG I:
LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN VÀ VAI TRÒ CỦA
NGÀNH KỸ THUẬT LẠNH ĐỐI VỚI NỀN KINH TẾ
VIỆT NAM
I.LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN NGÀNH LẠNH:
Con người đã biết làm lạnh và sử dụng lạnh cách đây rất lâu. Những nhà khảo cổ học đã
phát hiện ra những hang động có mạch nước ngầm nhiệt độ rất thấp dùng để chứa thực phẩm
và lương thực từ 5000 năm trước.
Cách đây 2500 năm ở Ai Cập, người ta làm mát không khí bằng cách quạt các bình xốp
cho nước bay hơi. Cách đây 2000 năm người Ấn Độ và Trung Quốc biết trộn muối vào nước
để tạo nhiệt độ thấp hơn.
Tuy vậy, kỹ thuật lạnh hiện đại bắt đầu từ khi giáo sư Black tìm ra nhiệt ẩn hố hơi và
nhiệt ẩn nóng chảy vào năm 1761 - 1764. Con người đã biết làm lạnh bằng cách cho bay hơi
ở áp suất thấp.
Sau đó là một phát hiện quan trọng không kém, Clouet và Monge lần đầu tiên hóa lỏng
được SO
2
vào năm 1780. Từ 1781 Cavallo bắt đầu nghiên cứu hiện tượng bay hơi một cách
có hệ thống hơn.
Kỹ thuật lạnh phát triển mạnh mẽ nhất là vào thế kỉ 19. Năm 1823 Faraday bắt đầu công
bố những công trình về hố lỏng khí SO
2
, H
2
S, CO
2
, N
2
O, C
2
H
2
và HCL. Đến 1845, ông đã hố
lỏng hẩu hết các loại khí kể cả etylen (C
2
H
4
), nhưng vẫn chưa hố lỏng được các khí : O
2
, N
2
,
CH
4
, CO, NO, H
2
, vì thế người ta cho rằng chúng luôn luôn ở thể khí và được gọi là các
khí”vĩnh cữu – Permanari”. Bởi vì Natlerev (Aùo) đã nén chúng đến một áp lực cực lớn 3600
atm mà vẫn không hố lỏng được. Mãi tới 1869, Andrew (Anh) giải thích được điểm tối hạn
của khí hóa lỏng và nhờ đó mà Cailletet và Pictet (Pháp) hố lỏng được O
2
, N
2
vào năm 1877,
Dewar (Anh) hố lỏng H
2
năm 1898, Linde (Đức) hố lỏng O
2
và N
2
và tách bằng chưng cất,
K.Onnes (Hà Lan) hố lỏng được Heli.
Năm 1834 J.Perkinh (Anh) đã đăng kí bằng phát minh đầu tiên về máy lạnh nén hơi với
các thiết bị đầy đủ như một máy lạnh nén hơi hiện đại, bao gồm : máy nén, giàn ngưng tụ,
giàn bay hơi và van tiết lưu. Đến cuối thế kỉ 19 nhờ sự cải tiến của Linde (Đức) với việc sử
dụng NH
3
làm môi chất lạnh cho máy nén hơi, viếc chế tạo máy lạnh nén hơi mới phát triển
rộng rãi trong hầu hết các ngành kinh tế quốc dân.
Năm 1810 Leslie (Pháp) đưa ra máy lạnh hấp thụ đầu tiên, là loại máy lạnh hấp thụ chu
kì với cặp môi chất là H
2
O/H
2
SO
4
. Đến giữa thế kỉ 19, nó được phát triển một cách rầm rộ
nhờ kỹ sư Carré (Pháp) với hàng loạt bằng phát minh và máy lạnh hấp thụ chu kỳ và liên tục
với các cặp môi chất khác nhau.
Năm 1899 Geppert (Đức) đăng kí bằng phát minh máy lạnh khuếch tán hồn tồn không
có chi tiết chuyển động, sau đó đựơc Platon và Munters (Thụy Điển) hồn thiện vào năm 1922
nó vẫn có vị trí quan trọng cho tới ngày nay.
Đưa vào kết quả nghiên cứu của các nhà lý thuyết bác sĩ người Mỹ Gorrie đã thiết kế
chế tạo thành công máy lạnh nén khí dùng để điều tiết không khí cho trạm xá chữa bệnh sốt
cao của ông.
Máy lạnh Ejector hơi nước đầu tiên do Leiblanc chế tạo năm 1910. Đây là một sự kiện
có ý nghĩa trọng đại, bởi vì nó đơn giản. Năng lượng tiêu tốn cho nó là nhiệt năng, do đó ta có
thể tận dụng được các nguồn năng lượng phế thải để làm lạnh.
Một sự kiện quan trọng nữa trong lịch sử phát triển kỹ thuật lạnh là việc sản xuất và ứng
dụng các Freôn ở Mỹ vào năm 1930. Freôn thực chất là các chất hữu cơ Hydrocacbua no
hoặc chưa no như : CH
4
, C
2
H
4
… Được thay thế một phần hoặc tồn bộ các nguyên tử Hydro
bằng các nguyên tử Halôgen như Clo(Cl), Flo (F), Brôm (Br). Các chất này được sản xuất ở
- 1 -
ĐỒ ÁN QTTB GVHD: TRẦN VĂN NGHỆ
SVTH :TRẦN ĐÌNH HIỂN
xưởng Dupont Kintic Chemical Inc với tên thương mại là Freôn. Đây là môi chất lạnh có
nhiều ưu điểm như không cháy nổ, không độc hại… đã góp phần vào việc phát triển kỹ thuật
lạnh.
Từ khi một số Freôn bị cấm do phá hủy tầng ozôn, gây hiệu ứng lồng kính, thì NH
3
đã
lấy lại chỗ đứng, và người ta bắt đầu nghiên cứu lại NH
3
mặc dù nó có nhiều nhược điểm như
cháy nổ, độc hại…
Ngày nay kỹ thuật lạnh hiện đại đã tiến những bước rất xa, có trình độ khoa học kỹ
thuật ngang với các ngành kỹ thuật tiên tiến khác. Người ta đang tiến dần tới nhiệt độ không
tuyệt đối. Nhiệt độ ở dàn nóng có thể đạt tới 100
0
C dùng cho mục đích của bơm nhiệt như
sưởi ấm, cô đặc, sấy…
Công suất của tổ hợp máy cũng được mở rộng. Ở các trung tâm điều tiết không khí
công suất có thể lên tới vài triệu Oùat.
Hiệu suất máy tăng lên đáng kể, chi phí vật tư và các chi phí năng lượng cho một đơn vị
lạnh giảm xuống rõ rệt. Tuổi thọ và độ tin cậy tăng lên. Mức độ tự động hố của các hệ thống
lạnh và máy lạnh tăng lên rõ rệt, những thiết bị lạnh tự động hố hồn tồn bằng điện tử và vi
điện tử, dần dần thay thế các thiết bị thao tác bằng tay.
II.VAI TRÒ KỸ THUẬT LẠNH ĐỐI VỚI NỀN KINH TẾ VIỆT NAM:
Ở Việt Nam, mặc dù đã trãi qua nhiều năm chiến tranh, nhưng nhà nước đã có những
chú ý đúng mức về việc phát triển kỹ thuật lạnh. Từ chỗ Miền Bắc chỉ có vài trạm nhỏ, nay
đã có hàng trăm cơ sở, có những cơ sở trang bị máy lạnhvới công suất hàng triệu Kcal/h, kể
cả mạng lưới trong tồn quốc, thì nước ta đã có tới trên 400 cơ sở lạnh lớn nhỏ. Trên mặt đất
cũng như dưới nước (các tàu đánh bắt). Tổng cộng tất cả các trạm lạnh ở nước ta thì công
suất đạt được tới 40 triệu Kcal/h.
Nước ta có điều kiện địa lý thuận lợi với bờ biển trãi dài 3000 cây số, rất thuận lợi cho
việc phát triển ngành lạnh đi đôi với ngành đánh bắt, nuôi trồng thuỷ hải sản.
Những năm gần đây ở nước ta nhu cầu làm lạnh ngày càng tăng nhanh. Đã có hàng triệu
phân xưởng đông lạnh thực phẩm xuất khẩu như : tôm, cá, thịt, rau, quả,… đựơc xây dựng
trên khắp mọi miền đất nước. Kỹ thuật lạnh đã thâm nhập hơn 60 ngành kinh tế khác nhau.
Với sự mở cửa liên doanh với nước ngồi, các dịch vụ thương mại, du lịch phát triển mạnh với
sự hình thành các trung tâm văn hố, giao dịch quốc tế, đòi hỏi sử dụng rất nhiều kỹ thuật
lạnh. Hơn nữanước ta có khí hậu nhiệt đới quanh năm nóng bức, độ ẩm lại cao, cho nên việc
điều hồ không khí, bảo quản thực phẩm và giải khát bằng nước đá là nhu cầu bức thiết hiện
nay.
Tuy vậy trình độ khoa học kỹ thuật của nước ta còn non yếu, ngành lạnh ở Việt Nam
chúng ta hiện nay là quá nhỏ bé, chúng ta chỉ chế tạo được các loại máy lạnh NH
3
nhỏ, chưa
chế tạo được các loại máy lạnh cỡ lớn, máy lạnh Freôn hay các thiết bị tự động hố. Phần lớn
thiết bị sử dụng hiện nay với công suất lớn đều nhập từ nước ngồi.
Do vậy việc nghiên cứu và tổ chức phát triển ngành lạnh ở nước ta là sự cần thiết. Và
chắc chắn sẽ mang lại hiệu quả kinh tế to lớn cho đất nước.
Chương 2 TỔNG QUAN PHÂN XƯỞNG SẢN XUẤT NƯỚC
ĐÁ
I. LẬP LUẬN KINH TẾ VÀ CHỌN VỊ TRÍ XÂY DỰNG PHÂN XƯỞNG :
Ở khu vực phía nam của nước Việt Nam, Thành Phố Hồ Chí Minh là nơi có số dân
phân bố đông nhất (trên 5 triệu dân với diện tích 2093,7 km
2
). Bên cạnh đó Thành Phố Hồ
Chí Minh còn là nơi tập trung nhiều ngành khoa học kỹ thuật và dịch vụ trong nước và quốc
tế. Vì thế nhu cầu của con người và thực phẩm, sinh hoạt, dịch vụ ngày một gia tăng.
- 2 -
ĐỒ ÁN QTTB GVHD: TRẦN VĂN NGHỆ
SVTH :TRẦN ĐÌNH HIỂN
Với khí hậu nhiệt đới nóng ẩm quanh năm hầu như không có mùa đông. Người dân
ở đây có nhu cầu giải khát rất lớn. Thị trường nước giải khát tràn ngập Thành Phố Hồ Chí
Minh với các sản phẩm : Cocacola, Pepsi,tripeco… và các loại khác như : Bia Sài Gòn
(Việt Nam), Heineken, Tiger. Tất cả những loại nước giải khát trên được người dân sử dụng
với nước đá. Do vậy nước đá có vai trò rất quan trọng trong nhu cầu giải khát. Cứ tính bình
quân lượng nước đá sử dụng cho một người trong một ngày là 100 gram thì với số dân 5
triệu, Thành Phố Hồ Chí Minh sẽ tiêu thụ hơn 500 tấn nước đá trong một ngày. Con số này
quả thật rất lớn so với phần cung nước đá hiện nay ở thành phố.
Chính vì thế việc xây dựng một phân xưởng sản xuất nước đá tinh khiết ở Thành
Phố Hồ Chí Minh thích hợp đáp ứng nhu cầu người dân thành phố cả về số lượng lẫn chất
lượng, hơn nữa nước đá tinh khiết bảo đảm vệ sinh cho người sử dụng, bảo đảm sức khoẻ
người dân. Chắc chắn dần sẽ thay thế nước đá cây, và chiếm lĩnh thị trường thành phố.
Quận Tân Bình là nơi có địa hình rộng lớn, nhiều khu công nghiệp được xây dựng ở
đây. Mặt bằng rẻ so với các quận khác ở thành phố. Có các đặc điểm sau :
- Vị trí địa lí : nằm hướng Bắc thành phố Hồ Chí Minh. Địa hình bằng phẳng,
giáp ranh với quận 6, quận 10, quận 11, quận Phú Nhuận, huyện Bình Chánh, huyện Hóc
Môn, quận Gò Vấp.
- Khí hậu : khí hậu thành phố Hồ Chí Minh nói chung, quận Tân Bình nói riêng,
đều mang khí hậu nhiệt đới gió mùa, có 2 mùa rõ rệt, mùa mưa kéo dài từ tháng 4 – 5 đến
tháng 10 – 11. Lượng mưa bình quân 2000 ml/năm.
+ Nhiệt độ trung bình 27
0
C.
+ Nhiệt độ tối đa 40
0
C.
+ Nhiệt độ thấp nhất 15,8
0
C.
- Giao thông vận tải : Do quận Tân Bình nằm gần cử ngõ thành phố, nên có
những nút giao thông quan trọng.
+ Bến xe Tây Ninh.
+ Sân bay quốc tế Tân Sơn Nhất.
Giao thông thuận tiện với những đại lộ Hồng Văn Thụ, Cách Mạng Tháng Tám, Lý
Thừơng Kiệt, Aâu Cơ, phân bố vào các quận giáp biên và 2 trung tâm thành phố.
Qua những lập luận trên cho thấy quận Tân Bình là nơi tốt nhất để xây dựng phân
xưởng sản xuất nước đá tinh khiết có hiệu quả kinh tế cao.
II. MẶT BẰNG PHÂN XƯỞNG :
Do vị trí xây dựng ở thành phố Hồ Chí Minh. Phân xưởng sản xuất nước đá, cần
biết tận dụng tối đa các mặt bằng cho phép. Điều này không nằm ngồi mục đích giảm chi
phí ban đầu. Mặc dù việc dự trữ đất để mở rộng phát triển mở rộng phân xưởng là điều cần
thiết nhưng điều ấy chỉ phù hợp với những nơi có mặt bằng rộng lớn, giá rẻ. Ở đây phân
xưởng sản xuất nước đá đang thiết kế được xây dựng với tổng diện tích dự tốn là : 42*33 =
1386 m
2
. Bao gồm các bộ phận : Phòng hành chánh, phòng kỹ thuật, phòng máy, khu xử lý
nước, phòng làm đá, kho trữ đá và khoảng sân để xe vào và ra trong quá trình xuất hàng từ
kho.
Tồn bộ khu vực sản xuất và điều hành sản xuất được xây dựng trên mặt bằng chữ L,
bộ phận lọc nước chiếm 80 m
2
, phòng máy chiếm 140 m
2
, phòng trữ đá chiếm 30 m
2
và
khu hành chánh chiếm 80 m
2
. Ngồi ra còn có phòng bảo vệ và trạm biến điện, phòng vệ
sinh.
III. SO SÁNH CHẤT LƯỢNG NƯỚC ĐÁ HIỆN NAY :
Hiện nay ở Thành phố Hồ Chí Minh ngành sản xuất nước đá đã được nhà nước và tư
nhân quan tâm.
Về phía nhà nước có các xí nghiệp : Đông Lạnh I vừa sản xuất nước đá cây phục vụ
sản xuất, sinh hoạt. Xí nghiệp Seaprodex (Aâu Cơ), Seapromit Co (Hồ Bình),sản xuất đá
vảy, đá cây chủ yếu phục vụ cho sản xuất : ướp lạnh và bảo quản sản phẩm đông lạnh.
Về phía tư nhân sản xuất nước đá chủ yếu phục vụ sinh hoạt làm thức uống. Đó là các
phân xưởng :
- 3 -
ĐỒ ÁN QTTB GVHD: TRẦN VĂN NGHỆ
SVTH :TRẦN ĐÌNH HIỂN
+ An Phú Thủ Đức, Bà Chiểu (300 cây/ngày), Điện Biên Phủ (300 cây/ ngày),
Nguyễn Trãi (300 cây/ ngày), Hàm Tử (1000 cây/ ngày), Hóc Môn (300 cây/ ngày).
+ Vạn Đạt (Rosa) : sản xuất nước đá tinh khiết với năng suất 15 tấn/ngày.
Khi so sánh chất lượng nước đá chúng ta xét đến thành phần của nguồn nước kết tinh.
Bởi vì những thành phần tính chất của nước sẽ trực tiếp đánh giá phẩm chất của nước đá.
Sau đây là một số kết quả phân tích các mẫu nước ngầm, nước máy ở thành phố Hồ
Chí Minh.
Bảng kết quả phân tích lượng nước trong mùa mưa (tháng 6, 7, 8) của máy nước
ngầm Hóc Môn.
Tầng chứa
H
2
O
Tầng chứa nước tứ II
Lớp thấm TB Phần trên lớp
thấm
Phần dưới lớp
thấm
Tên giếng Quang trung Trung chánh Đông thạnh
Độ sâu 40 m 75 m 150 m
Ngày lấu mẫu 17 - 03 -1984 17 - 03 -1984 10 - 1982
PH
Fe (mg/l)
Độ kiềm (CaCO
3
)
Độ cứng (CaCO
3
)
Độ đục (SiO
2
)
Cl – (mg/l)
Ca (CaCO
3
)
Nitrat
Nitrit
Sunfat
Mg (mg/l)
Cacbonat
Bicacbonat
CO
2
(tự do)
Chất rắn hồ tan
Chất rắn tổng cộng
5,1
0,5
4
12
9
28
2
-
vết
-
10
0
4,9
120
110
120
5,2
0,3
16
4
15
5
4
-
0
vết
4
0
19,5
200
200
90
5,4
9,0
36
13,9
-
8,5
2
3,08
0,05
0
11,9
0
43,04
-
-
86
Bảng kết quả phân tích nước trong mùa khô tháng 3 – 1994 phân xưởng nước đá Hóc
Môn.
Bảng kết quả phân tích mẫu nước máy lấy từ chủ hộ : Võ Quang Sang : 209 Tân
Phước, phường 6, quận 10, thành phố Hồ Chí Minh, của viện Pasteur ngày 11 - 10 -
1999 (kèm theo tiêu chuẩn).
.IV. Một số loại nước đá ;
Nước đá thực phẩm là nước đá làm từ nước đảm bảo tiêu chuẩn thực phẩm về tạp chất,
về vi khuẩn, đặc biệt vi khuẩn đường ruột.
Nước đá khử trùng là nước đá được sản xuất từ nước đã được khử trùng bằng hóa chất
như hypoclorit, canxi, nitrat natri … Nước đá khử trùng dùng chủ yếu trong công nghiệp hoặc
trên các tàu đánh bắt cá xa bờ để chuyên chở và bảo quản cá tươi.
Nước đá từ nước biển được sản xuất từ nước biển có nồng độ cao, chủ yếu sử dụng
trong công nghiệp cá để chuyên chở và bảo quản cá tươi khi đánh bắt xa bờ. Nhờ độ mặn cao
nên nhiệt độ nóng chảy thấp hơn 0
0
C nên chất lượng bảo quản cá cao hơn và thời hạn bảo quản
kéo dài có khi đến 2 ÷ 3 ngày.
2.3. Một số phương pháp sản xuất nước đá:
2.3.1. Bể nước đá khối:
- 4 -
ĐỒ ÁN QTTB GVHD: TRẦN VĂN NGHỆ
SVTH :TRẦN ĐÌNH HIỂN
Bể nước muối được chia làm hai ngăn, ngăn lớn được bố trí các khuôn đá còn ngăn nhỏ
để bố trí các dàn bay hơi làm lạnh nước muối. Trong bể có bố trí một bơm nước muối tuần hồn
mạnh từ dàn bay hơi ra làm lạnh khuôn rồi lại quay lại dàn bay hơi. Dàn bay hơi kiểu ống đứng
hoặc kiểu xương cá có khả năng tăng khả năng trao đổi nhiệt lên đáng kể. Các khuôn đá được
ghép lại với nhau thành các linh đá suốt chiều ngang của bể thường từ 10 đến 15 khuôn. Các
linh đá không phải đứng im trong bể mà chuyển động từ đầu này đến đầu kia của bể nhờ cơ cấu
chuyển động xích .Khi một linh đá đã kết đông xong và được nhắc ra khỏi bể thì cơ cấu xích
chuyển động dồn tất cả các linh đá chừa ra phần cuối bể một khoảng hở vừa đủ để đặt linh đá
đã đổ đầy nước mới vào. Chuyển động giữa nước muối tuần hồn và linh đá là ngược chiều .
Khi đá đã kết đông trong khuôn , tồn bộ lênh đá được cầu trục nâng ra khỏi bể và thả
vào bể làm tan giá. Các khuôn đá nóng lên , lớp băng dính khối với khuôn tan ra , cầu trục sẽ
nâng linh lên và đặt vào cơ cấu lật . Do trọng lực , linh đá lật các khối đá ra và các khối đá trượt
lên bàn trượt đá để vào kho chứa đá , còn linh đá được cầu trục đưa đến máng rót nước . Máng
rót nước tự động nhiều vòi có định lượng rót đồng thời cho tất cả các khuôn đá lượng nước đã
định trước . Sau khi rót nước xong linh đá được đặt vào đầu bể vị trí mà cơ cấu xích vừa đẩy
tồn bộ các linh đá dịch ra .
Máy lạnh phục vụ cho bể nước muối thường là máy lạnh amoniac một cấp , thiết bị
ngưng tụ là bình ngưng ống chùm , dàn ngưng tụ bay hơi hay dàn tưới .Nước muối được sử
dụng thường là NaCl hoặc CaCl
2
, đôi khi là MgCl
2
.
2.3.2. Sản xuất nước đá trong suốt:
Ngồi tiêu chuẩn về nước, muốn sản xuất nước đá trong suốt cần phải khuấy để cặn bẩn
và bọt khí bám trên bề mặt hình thành đá tách ra. Có 3 phương pháp khuấy bề mặt kết đông đá
để sản xuất đá trong suốt.
Phương pháp áp thấp là sử dụng khí nén ở áp suất 0,2 đến 0,25 bar áp suất dư, thổi vào
giữa khuôn và khi đá đông gần đến giữa khuôn phải rút ống phun khí ra. Khi đầu ống bị đống
băng phải dùng nước nóng hoặc hơi phun vào để nhổ ống ra.
Phương pháp áp cao là sử dụng khí nén ở áp suất cao từ 1,5 đến 2 bar áp suất dư. Sử
dụng phương pháp này người ta khắc phục được nhược điểm là phải rút ống phun ra kịp thời
của phương pháp áp thấp. Tuy nhiên do phải thổi khí vào từ đáy khuôn lên nên ở đây lại xuất
hiện nhược điểm là mũi phun nằm trong nước muối rất dể tắc do nước ẩm trong khí nén đóng
băng bịt kín. Do đó khí nén áp cao phải được khử ẩm triệt để.
Phương pháp thứ 3 tương đối đơn giản là dùng một que gổ khuấy. Các cơ cấu khuấy
được bố trí cho tất cả các khuôn của một linh đá . Hai đầu được lắp vào hai que lắc truyền động
từ một cơ cấu lắc . Khi đá kết đông gần đến tâm thì cơ cấu lắc phải được lấy ra khỏi khuôn đá
để không bị đóng băng vào khuôn đá . Khoảng nước đá còn lại ở tâm là nước đá đục . Có thể
cải thiện lượng nước đá này bằng cách tháo lượng nước còn lại đó ra và thay vào lượng nước
sạch mới .
1. Nước đá tấm:
Nước đá tấm là loại nước đá khối có kích thước dài 3 ÷ 4m, cao 2 ÷ 2,5m, dày 0,25 ÷
0,35m, nặng 3 ÷ 4 tấn. Ưu điểm là có thể bảo quản lâu, khó tan.
Nước đá tấm được sản xuất trong một khuôn kiểu tấm có chiều dài, rộng và cao tương
tự kích thước tấm đá cần sản xuất. Chung quanh là áo nước muối bố trí kiểu hai vỏ. Khuôn sẽ
được đổ đầy nước và được kết đông thành tấm nước đá nhờ nước muối lạnh đi phía vỏ . Sau
khi tâm tấm kết đông kết đông lại với nhau thành tấm nước đá liền thì người ta cho nước muối
nóng vào để làm tan giá và tấm đá được cẩu ra ngồi.
Có thể bố trí môi chất lạnh sôi trực tiếp trong không gian giữa hai vỏ. Khi làm tan đá
phải dùng hơi nóng tương tự khi phá băng cho dàn lạnh.
2. Phương pháp Vilbushevich (phương pháp làm đông đá trực tiếp)
- 5 -
ĐỒ ÁN QTTB GVHD: TRẦN VĂN NGHỆ
SVTH :TRẦN ĐÌNH HIỂN
Đây là phương pháp sản xuất nước đá khối nhanh, sử dụng môi chất lạnh sôi trực tiếp,
rút ngắn đáng kể thời gian kết đông đá bằng cách bố trí một hoặc nhiều ống hai vỏ có môi chất
lạnh sôi trực tiếp bên trong khối đá cần đông. Khi làm tan giá , người ta phải tháo tồn bộ môi
chất lỏng vào một bình chứa đặt thấp hơn , sau đó cho hơi nóng vào làm tan lớp băng dính vào
khuôn . Với sức nặng của mình , cây đá tự mở nắp và rơi xuống bàn trượt phía dưới để đi vào
kho chứa đá . Nếu bố trí các cơ cấu thổi không khí , người ta vẫn có thể sản xuất nước đá trong
suốt với phương pháp sản xuất nước đá nhanh này .
Khi sử dụng phương pháp này thì thời gian đông đá giảm xuống đáng kể . Cây đá 25 kg
chỉ cần 2- 3h là kết đông xong , trong khi đó đối với bể nước muối phải mất 15h .
.3.. Phương pháp Fechner và Grasso:
Fechner: Các khuôn đá hình trụ được cố định trong bể nước được làm lạnh trực tiếp
bằng môi chất lạnh. Đá được kết đông trên bề mặt khuôn hình trục. Phía dưới khuôn bố trí các
vòi phun không khí để sản xuất đá trong suốt. Khi khối đá đủ dày người ta ngưng cấp lỏng cho
khuôn và chuyển sang chế độ làm tan giá, cây đá tự nổi lên phía trên như “tên lửa”.
Grasso: Thay bằng các khuôn hình trụ hai vỏ ở trên, Grasso chỉ làm các ống hai vỏ ở
đáy bể nước. Các ống này tập trung lại thành từng nhóm, nước đá sẽ đóng băng trên bề mặt
ống. Khi các khối băng đông kết lại với nhau thành cây đá thì quá trình kết đông kết thúc
chuyển qua quá trình làm tan giá bằng hơi nóng. Cây đá sẽ nổi lên trên. Do không có khuôn bên
ngồi nên cây đá không có hình dáng cố định và cũng không bằng.
****Tiêu chuẩn nước để sản xuất nước đá tinh khiết:
A. Nước đá tinh khiết phải đảm bảo các yêu cầu sau:
Tạp chất Hàm lượng tối đa
Số lượng vi khuẩn trong nước 100 con/ml
Vi khuẩn đường ruột 3 com/l
Chất khô cho phép 1 g/l
Độ cứng chung của nước 7 mg/l
Độ đục theo các hạt lơ lửng 1,5 mg/l
Sắt 0,3 mg/l
pH 7
Muối cứng tạm thời 70 mg/l
Hàm lượng muối chung 250 mg/l
Sunfat + 0,75 Clorua + 1,25
Natriclorua
170 mg/l
Tính oxi hóa O
2
3 mg/l
Ảnh hưởng của tạp chất đến chất lượng nước đá: (bảng 9 – 2/173, KT lạnh ƯD)
B. Các biện pháp xử lý nước:
- 6 -
ĐỒ ÁN QTTB GVHD: TRẦN VĂN NGHỆ
SVTH :TRẦN ĐÌNH HIỂN
Để đảm bảo chất lượng nước đá làm bằng nước có tạp chất lớn, nên tăng cường độ
chuyển động của nước lên 2 ÷ 3 lần, nâng nhiệt độ đóng băng lên –6 đến -8
0
C, tốt nhất là làm
sạch bằng phương pháp kết tinh chậm ở –2
0
C đến –4
0
C.
Nếu không thực hiện được các biện pháp trên thì có thể làm mềm nước: tách Cacbonnat
canxi, Magze, sắt, nhôm ra khỏi nước bằng vôi là quá trình hóa học giản đơn. Ví dụ như đối với
canxi:
Ca(OH)
2
+ Ca(HCO
3
) = 2CaCO
3
+ 2H
2
O.
Khi đó các chất hữu cơ sẽ đọng lại cùng với hợp chất cacbonat. Sau đó nước đã được
gia công bằng vôi, được lọc qua cát thạch anh. Đến đây nước đã đảm bảo các chỉ số chung,
nhưng còn chứa sắt. Trước khi lọc cần bổ sung thêm một ít vôi nữa. Khi cho nước ngậm khí,
sắt thường kết hợp với CO
2
tạo thành cặn và dể dàng bị tách ra.
Có thể lọc nước dể dàng bằng cát thạch anh hay bằng nhôm sunfat. Phương pháp này
không những đảm bảo làm mềm nước tích tụ các chất hữu cơ và vôi mà còn chuyển hóa
bicasbonat thành sunfat, kết quả là giảm được tính dòn và do đó có thể hạ được nhiệt độ đóng
băng. Như vậy cần giữ độ pH trong nước ở mức 7 để giảm tính dòn của nước đá.
C. Các loại thiết bị làm đá :
.1. Máy làm đá mảnh của Short và Raver:
Máy gồm hai hình trụ hai võ đứng, môi chất lạnh sôi ở trong, bên ngồi cách nhiệt, bên
trên có bố trí bể nước và có vòi cho nước chảy đều lên bề mặt trong của hình trụ. Gặp lạnh
nước đóng băng lại và được hai lưỡi bào có răng cưa nạo ra khỏi bề mặt hình trụ khi hai lưỡi
bào này quay. Đá mãnh được thu ở phía dưới còn nước thừa được bơm trở lại bể trên cao. Hiện
nay phương pháp này được sử dụng rộng rãi vì chúng rất kinh tế. Máy hiện đại được cải tiến
chút ít ví dụ trục quay ở giữa chỉ mang một dao cắt còn phía đối diện là vòi phun nước. Nước
phun đóng băng quay khi gặp bề mặt lạnh và được dao nạo ra. Do nước đá có nhiệt độ rất thấp
nên nó bóc ra khỏi tang trống rất dể dàng, chúng rất dòn và có khả năng bảo quản lâu.
.2. Máy làm đá tuyết Pak-Ice của Taylor:
Máy bao gồm một tang trống, hai đầu có hai nắp và phía ngồi có môi chất lạnh sôi, bên
trong có hai lưỡi dao nạo quay với tốc độ 250 v/ph để nạo đá hình thành trên tang trống. Để
tăng bề mặt trao đổi nhiệt phía nước người ta tạo các đường dích dắc. Nước sẽ được cấp vào
một nắp và hỗn hợp nước và đá vụn ra phía nắp kia. Để nạo được tồn bộ đá hình thành trên bề
mặt trong của tang trống, tất nhiên hai lưỡi dao nạo cũng phải có hình dích dắc tương ứng với
bề mặt trong của tang trống. Hỗn hợp nước và đá vụn được đưa qua một lưới lọc để lọc lấy đá
còn nước lại được đưa trở lại máy. Nước cấp cho máy phải có nhiệt độ gần 0
0
C nên phải được
làm lạnh sơ bộ trước. Loại đá tuyết này thường chỉ sử dụng để làm lạnh trực tiếp chất lỏng. Để
bảo quản, vận chuyển và sử dụng dể dàng hơn, Taylor đã phát minh thêm một loại máy ép viên
đá tuyết thành các cục đá dạng quả bàng loại 230 (g) và 450 (g).
.3. Máy đá cở nhỏ :
Các loại máy đá cở nhỏ vài chục kg đến vài trăm kg đá/24h thường là các loại máy đá
hồn tồn tự động , sản xuất đá cục trong khay hoặc đá mãnh . Các loại máy này rất cần thiết
phục vụ cho các quán hàng giải khác , quán ăn nhà hàng , khách sạn , cho mục đích tiêu dùng
,phục vụ đời sống , y tế , các bệnh viện và trong cả các xí nghiệp …
Một phần nhu cầu này đã được đáp ứng bằng các tủ lạnh gia đình , tủ lạnh thương
nghiệp nhưng nhu cầu đối với các máy đá vẫn rất lớn , chính vì vậy đã có nhiều cơ sở sản xuất
máy đá , tủ đá nhỏ chuyên dùng . Hình dưới mô tả một tủ đá chuyên dùng để sản xuất các khay
đá nhỏ . Đây là dạng tủ đá đơn giản nhất . Các giá đặt khay đều là dàn bay hơi kiểu tấm hoặc
tấm có ống bay hơi đặt phía dưới để thu nhiệt của khay qua sự truyền nhiệt trực tiếp từ khay
sang tấm đở đến dàn .
- 7 -
ĐỒ ÁN QTTB GVHD: TRẦN VĂN NGHỆ
SVTH :TRẦN ĐÌNH HIỂN
Ngày nay , các loại máy đá công suất nhỏ rất phong phú và đa dạng đặc biệt ở Mỹ . Các
máy này làm việc theo hai phương pháp liên tục và chu kì . Máy làm việc theo phương pháp
liên tục chủ yếu là sản xuất đá mãnh , nguyên lí làm việc là cho nước chảy trên bề mặt ngồi
hoặc bề mặt trong một ống bay hơi hình trụ . Đá hình thành trên đó được một dao nạo kiểu trục
vít hoặc cánh quay nạo ra khỏi bề mặt bay hơi , và đẩy vào thung chứa .
.4. Máy làm đá viên:
Có rất nhiều kiểu máy làm đá viên (ống) khác nhau như của Vogt (Mỹ), Linde (Đức),
Escher-Wyss (Mỹ), Astra (Đức), Trépaud (Pháp), Doelz (Đức). Tất cả chúng đều có chung
nguyên lý là làm việc theo chu kỳ, kết đông đá trong các ống, môi chất lạnh sôi trực tiếp bên
ngồi ống, khi đã kết đông đến chiều dày cần thiết, đổi sang chu kỳ tan giá, các ống đá rơi xuống
và được dao cắt ra từng thỏi đá rộng φ = 30 đến 50 mm dài 50 đến 100 mm.
Máy làm đá ống Vogt (Mĩ) có cấu tạo như sau. Máy gồm một bình hình trụ đứng, bên
trong bố trí nhiều ống làm đá (kết cấu tương tự bình ngưng ống võ đứng), bên trên là thùng
nước có bộ phận phân phối nước cho nước chảy đều lên bề mặt của ống. Phía dưới có thùng
hứng nước thừa không kết đông được thành đá. Khi độ dày ống đạt 10 ÷ 15mm thì kết thúc quá
trình làm đá để chuyển sang quá trình tan giá.
Ở quá trình tan giá, người ta dùng bơm nước, đóng van cấp lỏng và đường hút sau đó
mở van hơi nóng 10 cho hơi nóng tràn vào, đẩy lỏng vào bình chứa thu hồi 6 và làm tan lớp
băng của các ống đá. Các ống đá rơi xuống và được dao cắt ra theo độ dài yêu cầu. Sau đó quá
trình làm đá lại bắt đầu. Lỏng từ bình 6 được đưa về dàn ống, van cấp lỏng và van hút mở, bơm
nước hoạt động trở lại.
Thời gian làm đá tùy theo độ dày đá, nhiệt độ bay hơi, còn thời gian tan đá khoảng 2
phút và độ dày tổn thất khi tan giá là 0,5mm.
Để giảm tổn thất khi tan giá các ống khuôn giá phải có kích thước đồng đều, nhẳn,
thẳng ở phía trong ống.
Để phân phối nước đều trong các ống phía bên đầu ống ta bố trí các nút đậy có các ren
xung quanh .
Để đá không bị gãy vụn khi cắt ra từng thỏi, ta dùng dao cắt gồm hai hình bán nguyệt và
quay tròn theo hướng vuông góc vói trục của máy làm đá .
Vì làm lạnh trực tiếp nên cần lượng môi chất nhiều nên sử dụng NH
3
vì nó rẻ, để tìm.
2.7. Ưu nhược điểm của máy làm đá dạng viên:
Ưu: Thiết bị nhỏ gọn, thời gian làm đá nhanh. Do làm lạnh trực tiếp nên ít bị tổn thất
lạnh, thiết bị ít bị hao mòn. Sản phẩm làm ra sạch, dể sử dụng trong sinh hoạt nên rất được ưa
chuộng. Thiết bị tự động hóa tuần hồn nên không sử dụng công nhân nhiều.
Nhược: Thiết bị đắt tiền, sản phẩm làm ra giá thành cao nên khó tiêu thụ. Sản phẩm làm
ra phải sử dụng ngay, không bảo quản lâu được vì chúng dể bị kết nối vào bị hao tốn nhiều.
Các ống làm đá phải đầy, đảm bảo không bị gò rỉ để môi chất tràn vào gây nguy hiểm.
Nếu dao không được thiết kế hồn hảo dể gây vụn vở đá.
- 8 -
ĐỒ ÁN QTTB GVHD: TRẦN VĂN NGHỆ
SVTH :TRẦN ĐÌNH HIỂN
Chương 3:
TÍNH CÁCH NHIỆT, CÁCH ẨM
3.1 Mục đích của việc sử dụng cách ẩm cách nhiệt:
Cách ẩm cách nhiệt la một việt hết sức quan trọng trong việc thiết kế phân xưởng lạnh .nó
góp phần giảm bớt sư ïthất thốt nhiệt ra môi trường xung quanh. Ngăn dòng nóng từ ngồi xâm
nhập vao phòng lạnh,lam giảm năng xuất lạnh.
3. 2. Những yêu cầu của vật liệu cách nhiệt, cách ẩm:
3.2.1. Vật liệu cách nhiệt:
- Phải có hệ số dẫn nhiệt nhỏ.
- Có khối lượng riêng không lớn lắm, độ hút ẩm bé, không dể cháy, bền đối với tác
động của môi trường.
- Chịu được nhiệt độ thấp, có độ bền cơ học cao, chịu được khi va chạm.
- Không sinh mùi lạ hoặc hút mùi của môi trường xung quanh.
- Không độc hại đối với sức khỏe con người.
- Dể gia công, lắp đặt, giá thành rẻ …
3.2.2. Vật liệu cách ẩm:
- Phải có hệ số dẫn ẩm nhỏ.
- Không bị biến đổi tính chất ở điều kiện nhiệt độ thấp, nhất là tính đàn hồi mềm dẻo.
- Không thấm ướt bề mặt.
- Không độc hại, dể gia công, dễ chế tạo, rẻ …
3.2. Chọn vật liệu cách nhiệt, cách ẩm:
3.2.1. Vật liệu cách nhiệt:
Chọn vật liệu cách nhiệt là Polyurethan cho máy làm đá,styropor là vật liệu cách nhiệt
cho buồng chứa đá. Cả 2 vật liệu naỳ là vật liệu cách nhiệt tốt nhất,thông dụng nhất hiện nay.
Styropor được tạo thành những tấp đúc rất dễ sử dụng, lắp đặt. Nó không bị thấm nước, không
bị mối mọt phá hoại, nhưng dễ cháy được chọn làm vật liệu cách nhiệt cho vách, trần của kho
và cách nhiệt cho kho chứa đá.Polyurethan được sử dụng bằng cách phun trực tiếp vào khoang
của máy làm đá.Ưu điểm nổi bật của nó là co thể phun vao bất kỳ thể tích rổng bấùt kỳ nào, tạo
bọt mà không cần gia nhiệt.,cứng,chịu lực tốt.
3.2.2. Vật liệu cách ẩm:
Hiện nay thông dụng nhất đối với vật liệu cách ẩm là bitum. Bitum còn gọi là nhựa
đường (hắc ín) là loại vật cách ẩm khá tốt, tiện dùng. Bitum được dùng dưới dạng nóng chảy
hay pha với các dung môi như cồn, xăng rồi quét lên bề mặt cách ẩm. Hệ số thấm ẩm của nó rất
bé µ = 0,00015 g/m
2
n.mmHg.
Giấy cách ẩm: Giấy này được sản xuất từ cactong sấy khô tới 3 ÷ 4%. Sau đó nhúng
tẩm 1 hay 2 lần trong bitum nóng chảy. Ưu điểm của nó là độ bền cơ học cao, không bị lão hóa
như bitum. Hệ số thấm hơi µ = 0,00018.
3.3. Tính tốn cách nhiệt, cách ẩm cho máy làm đá:
Máy làm đá chỉ cách nhiệt, cách ẩm thành bao quanh. Chọn máy làm đá có hình trụ tròn
và có cấu tạo thành bao quanh như sau:
- 9 -
thép
Bitum
Polyurethan rót ngập Thép không rĩ
ĐỒ ÁN QTTB GVHD: TRẦN VĂN NGHỆ
SVTH :TRẦN ĐÌNH HIỂN
Các thông số tra ở tài liệu [4] :
TT Vật liệu
i
δ
( m )
i
λ
Kcal/h.m.k
i
µ
g/m.h.mmHg
1 Thép 0.,002 39
2 Bitum 0.001 0.18 0.000115
3 Styropore 0.047 0.006
4 Bitum 0.001 0.18 0.000115
5 Thép 0.002 39
Chiều dày của tấm cách nhiệt được tính như sau:
α
+
λ
δ
+
α
−λ=δ
∑
=
u
1i
2i
i
1
cncn
11
K
1
K: Hệ số truyền nhiệt K, W/m
2
k.
1
α
: Hệ số tỏa nhiệt của vách bên ngồi
2
α
: Hệ số tỏa nhiệt của vách bên trong thiết bị bốc hơi .
i
δ
: Chiều dày lớp vật liệu thứ i cách nhiệt m.
λ
i
: Hệ số dẫn nhiệt của lớp thứ i; W/m.K
λ
cn
: Hệ số dẫn nhiệt của lớp cách nhiệt W/m.K.
δ
cn
: Chiều dày lớp cách nhiệt (m)
K = 0,23 (chọn ở –15
0
C) x
1
α
= 23,3x
2
α
được tính cho trường hợp NH
3
sôi trong ống đứng có thể tích lớn .
Theo TL[3] ta có :
3.066.06.05.0
6.05.006.0,3.1
2
***
***
*780
µρδ
ρρλ
α
o
r
q
=
Trong đó các giá trị được tra ở tài liệu [4] :
λ
: Hệ số dẫn nhiệt của NH
3
,
)/(541.0 mKw
=
λ
:
ρ
Khối lượng riêng của NH
3
lỏng ,
)/(5.658
3
mKg
=
ρ
,
ρ
: Khối lượng riêng của NH
3
hơi ,
)/(966.1
3,
mKg
=
ρ
o
ρ
:Khối lượng riêng của hơi NH
3
ở 1 at ,
)/(823.0
3
mkg
o
=
ρ
δ
: Sức căng bề mặt ,
mN /10*38
3
=
δ
r : Aån nhiệt hố hơi của NH
3
, r = 1314*10
-3
KJ/Kg
c : Nhiệt dung riêng , c = 4.19 KJ/Kg.K.
µ
: Độ nhớt NH
3
lỏng ,
3
10.254.0
−
=
µ
pas
q : Nhiệt tải riêng .
- 10 -
ĐỒ ÁN QTTB GVHD: TRẦN VĂN NGHỆ
SVTH :TRẦN ĐÌNH HIỂN
q = k*0.078*r*
,
ρ
*(
1.1
,
)
ρ
ρ
o
q = 0.3*0.078*1314*10
3
*1.966*(
1.1
)
966.1
823.0
= 0.023 w/m
2
kmw ./7172
)10.254.0(*19.4*823.0*)10.1314(*)10.38(
023.0*966.1*658*541.0
*780
2
3.033.066.06.035.03
6.006.05.03.1
2
==
−
α
= 6177 Kcal/hm
2
k
- Chiều dày lớp cách nhiệt :
α
+
λ
δ
+
α
−λ=δ
∑
=
u
1i
2i
i
1
cncn
11
K
1
m
cn
200.0)]
6177
1
39
2*002.0
18.0
2*001.0.
3.23
1
(
23.0
1
[047.0
=+++−=
δ
Chọn
2.0
=
cn
δ
m theo tiêu chuẩn .
- Tính lại hệ số truyền nhiệt :
k =
21
11
1
αλ
δ
α
+∑+
i
i
mKwK /232.0
6177
1
39
2*002.0
047.0
2.0
2*
18.0
001.0
3.23
1
1
=
++++
=
)m(198,0=
Kiểm tra tính động sương trên bề mặt ngồi của đá:
Điều kiện vách ngồi không đông sương:
K<= K
S
K
S
= 0.95*ά
ng
trng
sng
tt
tt
−
−
t
s
:nhiệt đô động sương
nhiệt độ trung bình tháng nóng nhất ở tp HCM là t=37.5 C
Độ ẩm φ =74%
Tra đồ thị h-x ta được:
t
s
=33C
Nhiệt độ trong thiết bị làm lạnh: t
tr
=-15 C
K
S
= 0.95*23.3*
1538
333.37
+
−
=2.088
K
s
=2.088 >K.Vậy khong đọng sương.
3.4. Tính tốn cách nhiệt, cách ẩm cho kho đá:
* Trần:
- 11 -
ĐỒ ÁN QTTB GVHD: TRẦN VĂN NGHỆ
SVTH :TRẦN ĐÌNH HIỂN
HÌNH
4. Giấy dầu
Bêtông cốt thép
1. Lớp vữa.
5. Lớp cách nhiệt.
6. Thanh móc.
7. Nhựa nẹp.
Bảng số liệu
Vật liệu
δ
i
λ
i
R
i
Vữa
gạch
Vữa
Giấy dầu
Nhựa nẹp
Styropore
0,01
0,1
0,02
0,003
0,02
0,9
0.82
0,9
0.015
0.037
0.011
0.12
0.011
0.033
Chiều dày tấm cách nhiệt:
α
+
λ
δ
+
α
−λ=δ
∑
=
u
1i
2i
i
1
cncn
11
K
1
Chọn:
K = 0,26 (vì nhiệt độ ghi ở 5
0
C)
1
α
= 23,3
2
α
= 8w/m
2
k (dàn lạnh của kho đối lưu tự nhiên)
⇒
++++−=
8
1
15,0
.005,0
82.0
1,0
9,0
01,0
3,23
1
27,0
1
037,0
cn
δ
)(121,0 m
=
Chọn
=δ
cn
0,13 (m).
- 12 -
ĐỒ ÁN QTTB GVHD: TRẦN VĂN NGHỆ
SVTH :TRẦN ĐÌNH HIỂN
K
t
=
21
11
1
αλ
δ
α
+∑+
i
i
8
1
15,0
005,0
82.0
1,0
037,0
13,0
3,23
1
1
++++
=
K
K
t
= 0,258w/m
2
k
Kiểm tra tính động sương trên bề mặt ngồi của tường:
Điều kiện vách ngồi không đông sương:
K<= K
S
K
S
= 0.95*ά
ng
trng
sng
tt
tt
−
−
t
s
:nhiệt đô động sương
nhiệt độ trung bình tháng nóng nhất ở tp HCM là t=37.5 C
Độ ẩm φ =74%
Tra đồ thị h-x ta được:
t
s
=33C
Nhiệt độ trong thiết bị làm lạnh: t
tr
=-1 C
K
S
= 0.95*23.3*
138
333.37
+
−
=2.25
K
s
=2.25 >K.Vậy không đọng sương
* Tường:
HÌNH
`
1. Vữa
2. Gạch
3. Vữa
- 13 -
ĐỒ ÁN QTTB GVHD: TRẦN VĂN NGHỆ
SVTH :TRẦN ĐÌNH HIỂN
2. Giấy dầu.
3. Lớp cách nhiệt
4. Vữa và lưới mắc cảo.
Bảng số liệu
Vật liệu
δ
i
λ
i
R
i
Vữa
Gạch
Giấy dầu
Styropore
0,02
0,1
0,003
0,9
0,82
0,18
0,047
Bì dày tấm cách nhiệt được tính:
α
+
λ
δ
+
α
−λ=δ
∑
=
u
1i
2i
i
1
cncn
11
K
1
Chọn:
K = 0,8 W/m
2
.K (Chọn ở nhiệt độ 5
0
C)
1
α
= 23,3 W/m
2
.K
2
α
= 8 W/m
2
.K (đối lưu tự nhiên)
⇒
++++−=δ
8
1
82,0
1
18,0
2.003,0
3.
9,0
02,0
3,23
1
28,0
1
047,0
cn
)m(15,0
=
Chọn bề dày tấm cách nhiệt là 0,15 (m). Tính lại hệ số truyền nhiệt K:
2
n
1i
i
i
1
1
1
K
α+
λ
δ
+
α
=
∑
=
8
1
047,0
15,0
82,0
1,0
18,0
2.003,0
9,0
3.02,0
3,23
1
1
+++++
=
= 0,282 (W/m
2
.K)
* Nền:
- 14 -
ĐỒ ÁN QTTB GVHD: TRẦN VĂN NGHỆ
SVTH :TRẦN ĐÌNH HIỂN
1. Lớp vữa
2. Bêtông
4. Lớp cát.
5. Lớp xì
5. Giấy dầu.
6. Bêtông.
Bảng số liệu
Vật liệu
δ
i
λ
i
R
i
Vữa
Bêtông cốt thép
Giấy dầu
Styropore
0,02
0,1
0,003
0,9
1,5
0,18
0,047
Bề dày lớp cách nhiệt:
α
+
λ
δ
+
α
−λ=δ
∑
=
u
1i
2i
i
1
cncn
11
K
1
Chọn:
K = 0,29 W/m
2
.K (Tra ở 40C lấy K = K
mái
415/M lạnh)
1
α
= 23,3
- 15 -