Chương 5: Qui Trình Công Nghệ
Chương 5 QUI TRÌNH CÔNG NGHỆ
Để sản xuất màng PVC người ta thường sử dụng 3 phương pháp đùn,cán thổi.
Phương pháp đùn :Dùng máy đùn trục vít thực hiện các chức năng nhập liệu, nhựa
hoá, lọc và tạo hình,làm nguội ,cuốn sản phẩm.
Phương pháp thổi :Giống như phương pháp đùn nhưng khác ở chổ phương pháp này
cho ra moat quả bóng không khí kéo dài thành ống với bề dày như yêu cầu nhờ các
con lăn với kích thước và tốc độ quay khác nhau.Sau đó là các quá trình ghép, cắt và
làm nguội và cuốn màng.
Phương pháp cán :Ra đời thế kỹ 19, ngày nay công nghệ cán được ứng dụng khắp thế
giới khoảng chừng 95% công nghệ cán là PVC công nghệ cán thích hợp cho sản xuất
số lượng lớn màng PVC tốc độ cao
Bảng so sánh các công nghệ
Tham biến Các công nghệ
calender calenderette extrucder
Giá trò mỗi công nghệ 30 7-22 7
Điều khiển độ dày% +/-5 +/-4 +/-10
Tốc độ (vòng/h) 500 -80000 500 -1500 500 - 1000
Thuận lợi Tốc độ cao linh hoạt Độ chính xác tốt
Giá thấp
Giá thấp
Tính quan học tốt
Khó khăn Giá cao Tốc độ thấp ,không
có tính linh hoạt
Tốc độ thấp,sự giảm
cấp vật liiệu
Từ bảng so sánh trên đã chỉ ra rằng công nghệ cán được lựa chọn khi tốc độ cao đòi
hỏi độ trong ít hoàn hảovà trong quá trình một hoặc đôi khi hai bề mặt được in vân
nỗi trong dây chuyền cán.
Vậy nên ta chọn công nghệ cán
5.1.SƠ ĐỒ QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ
5.1.1Sơ đồ quy trình công nghệ hệ thống máy cán :
Hình 1.3.Sơ đồ qui trình công nghệ máy cán
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP 6
Chương 5: Qui Trình Công Nghệ
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP 6
Thành phẩm
Ba silo bột PVC(tầng
trệt)
Hầm dầu DOP
Silo CaCO
3
(tầng 3)
Hai silo PVC
(tầng 3)
Hai bồn dầu DOP
(tầng 3)
Ba bồn chất ổn
đònh (tầng 3)
Cân DOP
Cân chất ổn
đònh
Cân bột PVC,
CaCO
3
Máy trộn BMáy trộn A
Máy nấu
Máy nghiền A
Máy nghiền B
Máy lọc
Máy cán
Ép vân
Hệ thống trục take
off
Dàn giải nhiệt
(Precooling;cooling 1, 2, 3 )
Dàn quấn
Kiểm tra, đóng
gói
Bán thành phẩm
phẩmphẩm
Màu
Phụ
gia
Chương 5: Qui Trình Công Nghệ
5.1.2.Mô tả quy trình
a. Chuẩn bò nguyên liệu
– Bột PVC từ các bao nguyên liệu ở kho được đưa qua các silo chứa sau đó được
hút lên trên cao để đưa vào một silo chứa khác chuẩn bò cho việc cân nguyên
liệu tự động. Có 2 bồn chứa PVC.
– Epoxy, độn CaCO
3
, dầu DOP, màu, phụ gia trợ gia công,… được đưa lên trên vào
các bồn chứa bằng thang máy. Có 3 bồn chứa chất ổn đònh, 1 bồn chứa độn
CaCO
3
và 2 bồn chứa DOP.
Nguyên liệu màu, phụ gia được cân chuẩn bò trước (các góimàu)
b.Cân
– Trước tiên các nguyên liệu gồm các thành phần khác nhau sẽ được cân theo
đúng thành phần khối lượng ghi trong đơn pha chế. Khi công việc cân hoàn tất,
nguyên liệu được cho vào thiết bò trộn.
c.Trộn
– Các nguyên liệu gồm thành phần khác nhau (không trộn màu do nếu có màu ta
phải vệ sinh máy trộn cao tốc mỗi khi đổi màu) sẽ được trộn trong máy trộn siêu
tốc để tạo hổn hợp phân bố đồng nhất. Kết thúc quá trình trộn, hổn hợp được đưa
vào máy trộn kín (máy nấu).
d.Nhựa hóa sơ bộ
– Toàn bộ hổn hợp từ máy trộn sẽ cho vào máy luyện kín, đồng thời cho thêm màu
vào. đây nguyên liệu được trộn để tạo sự phân tán tốt đồng nhất. Các hạt nhựa
bắt đầu chảy ra và kết thành khối với thành phần đồng nhất trong cả khối. Kết
thúc quá trình nhựa hóa, khối vật liệu được chuyển sang máy cán hai trục.
e.Nhựa hóa hoàn toàn
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP 6
Chương 5: Qui Trình Công Nghệ
– Khối vật liệu từ máy trộn kín sẽ tiếp tục được cán trộn ở máy cán hai trục.khối
vật liệu được cán để tạo sự đồng nhất hoàn toàn dạng tấm,nhựa bắt đầu chuyển
dần sang thể keo.Sau khi qua hai máy cán A và B thì nhựa ở dạng thể keo hoàn
toàn.keo sau đó sẽ được chuyển sang máy lọc.
f.Lọc
– Keo sau khi cán sẽ được băng tải đưa vào máy lọc để loai bỏ tạp chất khỏi keo
tránh làm ảnh hưởng đến chất lượng sảm phẩm. Tiếp theo keo sẽ được chuyển
cho máy cán 4 trục.
g.Cán đònh hình
– Keo sẽ được cán trên máy cán 4 trục (có dạng chữ L ngược). Được đònh hình
thành dạng tấm mỏng với kích thước nhất đònh trước khi ra khỏi máy cán.
– Tùy theo độ dày mỏng của sản phẩm sản xuất (N1, N2, …) mà ta điều chỉnh khe
trục cho phù hợp.
h.Xuất liệu (Take_off)
– Sau khi ra khỏi máy cán 4 trục màng sẽ được đưa ra ngoài qua hệ thống trục xuất
liệu(hình vẽ).Sau đó sẽ qua bộ phận in hoa.
i.p vân
– Bộ phận ép vân gồm có hai trục: Một trục vân và một trục cao su. Hai trục này
sẽ in lên bề mặt màng vân của trục vân, trục vân được làm lạnh bằng nước lạnh.
Khi ép vân màng sẽ được làm nguội và đònh hình.
j.p nguội
Sau khi qua trục in vân, màng sẽ được tiếp tục đònh hình làm nguội với các trục làm
lạnh. Mục đích của công đoạn này là làm hóa bền để ổn đònh hình dáng và kích
thước.
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP 6
Chương 5: Qui Trình Công Nghệ
k.Cắt biên, quấn cuộn
– Màng với kích thước ổn đònh sau khi qua hệ thống làm nguội sẽ được cắt biên
theo đúng kích thước sản phẩm yêu cầu và được quấn cuộn.Kết thúc quá trình
này ta thu được màng mỏng không in hoa (bán thành phẩm ) hoặc thành phẩm
được đóng gói, dán nhãn đầy đủ.
Hình 1.4 Bảng vẽ kỹ thuật dây chuyền công nghệ cán
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP 6
Chương 5: Qui Trình Công Nghệ
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP 6
Chương 5: Qui Trình Công Nghệ
GIẢI THÍCH QUY TRÌNH
5.1.3.Cân
Nguyên tắc cân:
– Nguyên liệu khô cân riêng và nguyên liệu ướt cân riêng.
– Cân đúng trình tự.
– Đảm bảo độ chính xác cao.
Quy trình cân :
• Cân khô
– PVC từ bồn chứa trên cao sẽ được xả xuống cân. Khi đủ trọng lượng yêu cầu,
van tự động được khoá lại. Lượng cân xong sẽ được cho vào phểu chứa 1.
– Chất độn cũng từ bồn trên cao được xả xuống cân và lượng cân xong sẽ được cho
vào phểu chứa 2.
– Tại các phểu chứa, nguyên liệu được xả vào máy trộn siêu tốc. Phểu chứa sẽ
được trang bò thêm một vít khuấy (như hình vẽ). Phểu này làm nhiệm vụ tải vật
liệu đi dễ dàng hơn, tránh hiện tựơng tạo vòm (gây không chảy được), vón cục
của vật liệu.
• Cân ướt :
– Đầu tiên DOP, epoxy(từ bồn chứa), màu (dạng paste) lần lược được cân. Sau khi
cân đủ lượng, mỗi loại sẽ được xã vào cùng phểu chứa.
– Tại phểu chứa hổn hợp được khuấy trộn sơ bộ và được tải vào máy trộn siêu tốc
bằng vít khuấy.
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP 6
Chương 5: Qui Trình Công Nghệ
Hình 1.5.Phiểu chứa hỗn hợp được trộn khuấy sơ bộ
5.1.4.Trộn Siêu Tốc:
Các nguyên liệu sau khi cân được cung cấp cho máy trộn siêu tốc để trộn các loại
vật liệu và phụ gia với nhau. Mục tiêu của công đoạn này là đạt được sự phân bố
đồng nhất trong toàn khối vật liệu.
Hình 1.6.Biểu hiện sự phân bố tốt
Đặc Điểm Công Nghệ
– Quá trình trộn được thực hiện trong buồng kín, có cánh khuấy quay với tốc độ
cao.
– Các thiết bò này đa số khác nhau ở phần tử trộn (cánh khuấy). Cánh khuấy có thể
có dạng mái chèo, dạng lưỡi xẻng, dạng xoắn, …
– Các thùng trộn phần lớn có cấu tạo hai lớp để có thể nung nóng và làm nguội.
Ứùng với từng trạng thái của nguyên liệu, chất phụ gia mà người ta sử dụng thiết
bò trộn sao cho phù hợp. Ví dụ: với PVC thì trong quá trình trộn cần duy trì
khoảng 120
0
C ). Mục đích là để nhựa bắc đầu nóng lên sẽ giúp cho quá trình
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP 6