Tải bản đầy đủ (.pdf) (19 trang)

TÌM HIỂU NGUỒN MỞ GREENSTONE VÀ ỨNG DỤNG - 1 docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (472.38 KB, 19 trang )










TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN
KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
BỘ MÔN CÔNG NGHỆ PHẦN MỀM





NGUYỄN THÀNH QUY – LÊ HOÀNG NGỌC QUỲNH








TÌM HIỂU NGUỒN MỞ GREENSTONE
VÀ ỨNG DỤNG







KHOÁ LUẬN CỬ NHÂN TIN HỌC













TP. HCM, 2005










TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN
KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN

BỘ MÔN CÔNG NGHỆ PHẦN MỀM




SINH VIÊN THỰC HIỆN

NGUYỄN THÀNH QUY 0112195
LÊ HOÀNG NGỌC QUỲNH 0112471







TÌM HIỂU NGUỒN MỞ GREENSTONE
VÀ ỨNG DỤNG





KHOÁ LUẬN CỬ NHÂN TIN HỌC





GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN


ThS. NGUYỄN THỊ BÍCH





NIÊN KHOÁ 2001 – 2005








i
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN






































Thành phố Hồ Chí Minh, ngày
tháng 07 năm 2005
Giáo viên hướng dẫn









ii
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN






































Thành phố Hồ Chí Minh, ngày
tháng 07 năm 2005
Giáo viên phản biện








iii
LỜI CẢM ƠN
Chúng em xin chân thành cảm ơn Khoa Công nghệ Thông tin, Thư viện Cao
học Đại học Khoa học Tự nhiên Thành phố Hồ Chí Minh đã tạo điều kiện thuận lợi

cho chúng em hoàn thành đề tài Tốt nghiệp này.
Chúng em xin chân thành cảm ơn Th.S Nguyễn Thị Bích đã rất tận tình
hướng dẫn, chỉ bảo chúng em trong suốt thời gian thực hiện đề tài vừa qua.
Chúng em cũng xin chân thành cảm ơn tất cả các Thầy, các Cô trong Khoa
đã tận tình giả
ng dạy, trang bị cho chúng em những kiến thức cần thiết, quý báu
trong những năm tháng học tập tại Trường. Xin cảm ơn Thầy Trần Minh Triết,
Thầy Nguyễn Đình Khương cũng như Thầy Cô và các anh chị trong Phòng SeLab
đã tạo điều kiện giúp đỡ chúng em thực hiện đề tài.
Qua đây, chúng tôi cũng muốn bày tỏ lòng biết ơn của mình đến các giáo sư
Đại học Waikato, New Zealand, đặc biệt là giáo sư
I.H.Witten và giảng viên
Katherine Don. Xin cảm ơn sự giúp đỡ chân thành của bạn bè khắp thế giới.
Xin cảm ơn sự giúp đỡ của các bạn, những người luôn bên cạnh và giúp đỡ
chúng tôi.
Và cuối cùng, chúng con xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến ông bà, bố mẹ, và cả
gia đình đã nuôi dưỡng, giáo dục và luôn động viên để chúng con có ngày hôm nay.
Mặc dù chúng em đã cố gắng hoàn thành Luận văn với tất cả sự nỗ lực c
ủa
bản thân, nhưng chắc chắn Luận văn vẫn không thể tránh khỏi những thiếu sót nhất
định, kính mong nhận được sự cảm thông và chỉ bảo tận tình của Quý Thầy Cô và
các bạn.
TP. HCM, tháng 7 năm 2005
Nhóm sinh viên thực hiện
Thành Quy & Ngọc Quỳnh










iv

MỞ ĐẦU
Sống trong kỷ nguyên của sự bùng nổ thông tin như hiện nay, một vấn đề
quan trọng đặt ra là làm sao quản lý thông tin hiệu quả, khoa học nhất, để có thể tìm
ra một vài thông tin hữu ích trong hàng ngàn, hàng triệu thông tin nhanh chóng,
chính xác.
Chúng ta đều biết, cách quản lý tài liệu truyền thống chủ yếu trên giấy có
những hạn chế nhất định, không chỉ tốn kém không gian lưu trữ, mà còn chiếm
nhiều thời gian khi muốn tìm kiếm thông tin. Ngoài ra còn khó bảo quả
n trong thời
gian lâu dài dưới những điều kiện xấu, dễ hư hỏng, mất mát. Chưa kể việc khai thác
sản xuất giấy làm ảnh hưởng tới môi trường sinh thái.
Máy tính ra đời, giúp giải quyết rất nhiều vấn đề liên quan đến việc quản lý
thông tin. Hình thức lưu trữ tài liệu dưới dạng điện tử ngày càng thông dụng hơn.
Thử làm một ví dụ nhỏ để so sánh giữ
a hình thức lưu trữ trên giấy với trên máy
tính, ở dạng điện tử. Mỗi hình thức lưu trữ có những ưu khuyết điểm riêng nhưng ở
đây chỉ so sánh về không gian lưu trữ, và thời gian tìm kiếm, truy xuất thông tin, mà
không tính đến những yếu tố khác. Đơn vị dung lượng lưu trữ phổ biến hiện nay là
Gigabyte. Một cuốn sách 200 trang lưu trên đĩa cần khoảng 1 megabyte. Như vậ
y
một gigabyte có thể lưu trữ khoảng một ngàn cuốn sách điện tử. Trong khi đó, để
lưu trữ một ngàn cuốn sách giấy truyền thống cần một kệ sách đầy từ sàn cho đến
trần nhà, chưa kể tiền mặt bằng, tiền in ấn, phát hành! Khi mà yêu cầu thông tin đòi
hỏi nhanh chóng, chính xác, tài liệu điện tử càng thể hiện những khả năng ưu việt

củ
a mình. Cảm thấy rất tâm đắc với những hệ thống quản lý dữ liệu như vậy, chúng
em đã chọn đề tài “Tìm hiểu nguồn mở Greenstone và Ứng dụng” để làm đề tài Tốt
nghiệp, với mong muốn hiểu thêm về cách quản lý thông tin, từ đó mong muốn
đóng góp phần nào vào việc xây dựng thư viện điện tử cho Khoa Công nghệ Thông
tin, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Thành phố Hồ Chí Minh.








v
NỘI DUNG

Nội dung Luận văn được tổ chức thành 9 chương:
Chương 1 – Tổng quan. Giới thiệu về thư viện điện tử và Greenstone.
Trong chương này sẽ trình bày lý do và các mục tiêu khi thực hiện đề tài.
Chương 2 – Các khái niệm cơ bản trong Greenstone. Mục đích của chương
này là giải thích, làm sáng rõ những khái niệm quan trọng trong Greenstone.
Chương 3 – Xây dựng bộ sưu tập. Tìm hiểu các quá trình thực thi của
Greenstone để
tạo nên một bộ sưu tập hoàn chỉnh.
Chương 4 – Hiệu chỉnh giao diện của Greenstone. Khai thác khả năng tuỳ
biến cao của Greenstone để thay đổi giao diện cho phù hợp với yêu cầu thực tế.
Chương 5 – Hệ thống Web Greenstone. Đi sâu vào những khái niệm nâng
cao của hệ thống Greenstone, tập trung vào phần xử lý trên web của hệ thống.
Chương 6 – Xây dựng ứng dụng. Xây dựng thư vi

ện số ITDL cho Khoa.
Trong chương này sẽ xác định yêu cầu thực tế, xác định hai mô-đun chính của hệ
thống: ITLib và ITLibWeb.
Chương 7 – ITLib – Mô-đun xử lý offline. Chương này phân tích thiết kế
hệ thống ITLib với chức năng chính là tạo các bộ sưu tập.
Chương 8 – ITLibWeb – Mô-đun xử lý online. Chương này sẽ phân tích,
thiết kế hệ thống ITLibWeb với giao diện web, tạo thư viện số, giúp người dùng sử
d
ụng các bộ sưu tập cũng như các chức năng, nghiệp vụ thư viện khác.
Chương 9 – Đánh giá và hướng phát triển. Chương cuối cùng của đề tài,
tổng hợp lại về Greenstone, đánh giá lại hệ thống thư viện điện tử ITDL và nêu
những hướng phát triển hệ thống trong tương lai.
Ngoài ra, các phần Phụ lục ở cuối Luận văn còn mở rộng các khía c
ạnh liên
quan đến thư viện số, các thành phần cấu thành nên Greenstone (MG, GDBM…) và
các mô-đun hỗ trợ Greenstone.








vi

MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN iii
MỞ ĐẦU iv
MỤC LỤC vi

DANH SÁCH HÌNH xi
DANH SÁCH BẢNG xiv
PHẦN 1. TÌM HIỀU NGUỒN MỞ GREENSTONE 1
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN 2
1.1. Thư viện và thư viện số 3
1.1.1. Giới thiệu 3
1.1.2. Thư viện số 3
1.2. Thư viện số Greenstone 4
1.2.1. Giới thiệu 4
1.2.2. Tính năng 5
1.3. Mục đích của đề tài 6
CHƯƠNG 2. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN 7
2.1. Tài liệu 8
2.2. Bộ sưu tập 8
2.3. Tìm kiếm 8
2.4. Duyệt tài liệu 8
2.5. Metadata 10
2.6. Biên mục 11
2.7. Plugin 11
2.7.1. Giới thiệu 11
2.7.2. Danh sách các plugin 12
2.7.3. Các plugin xử lý tài liệu độc quyền 13
2.7.4. Gán thông tin metadata từ một tập tin mô tả 14
2.7.5. Chia cấu trúc tài liệu nguồn 16
2.8. Classifier 22
2.8.1. Giới thiệu 22
2.8.2. Phân loại 23
2.9. Định dạng cách hiển thị tài liệu 25
2.9.1. Giới thiệu 25
2.9.2. Định dạng danh sách tài liệu 25

2.9.3. Định dạng các thành phần của trang web hiển thị tài liệu 28
CHƯƠNG 3. XÂY DỰNG BỘ SƯU TẬP 30
3.1. Giới thiệu 31
3.2. Chương trình mkcol.pl 33
3.3. Chương trình import.pl 33
3.4. Chương trình buildcol.pl 35
3.5. Cấu trúc thư mục của Greenstone 37
3.6. Cấu trúc thư mục của một bộ sưu tập 38
3.7. Cấu trúc tài liệu theo định dạng XML 39








vii
3.8. Tập tin cấu hình bộ sưu tập 42
CHƯƠNG 4. HIỆU CHỈNH GIAO DIỆN GREENSTONE 45
4.1. Giới thiệu 46
4.2. Ảnh tiêu đề bộ sưu tập 48
4.3. Các nút duyệt trang 48
4.3.1. Cách hiển thị 48
4.3.2. Vị trí đặt các ảnh 51
4.4. Ảnh tiêu đề trang 52
4.5. Các nút duyệt tài liệu 53
4.5.1. Giới thiệu 53
4.5.2. Vị trí đặt các ảnh 53
4.5.3. Thêm nút mới 54

4.5.3.1. Tạo một nút mới dựa vào nút đã có 55
4.5.3.2. Tạo macro mới cho một nút 55
4.5.4. Xóa nút duyệt tài liệu 56
4.5.5. Thay đổi nút duyệt tài liệu 56
4.6. Hiển thị văn bản 56
4.6.1. Hiển thị loại CL list 56
4.6.2. Hiển thị nội dung 57
4.7. Override các macro 58
4.8. Thêm một trang mới 60
4.9. Hiển thị các bộ sưu tập 61
4.10. Macro chuẩn 62
4.11. Lưu ý 63
CHƯƠNG 5. HỆ THỐNG WEB GREENSTONE 64
5.1. Giới thiệu 65
5.2. Tổng quan về cơ chế xử lý 65
5.3. Chi tiết về cơ chế xử lý 67
5.4. Mã nguồn 69
5.4.1. Các lớp và hàm cơ bản 70
5.4.2. Collection server 70
5.4.3. Receptionist 72
PHẦN 2. XÂY DỰNG ỨNG DỤNG 75
CHƯƠNG 6. XÂY DỰNG ỨNG DỤNG 76
6.1. Tổng quan 77
6.1.1. Phát biểu bài toán 77
6.1.2. Giới thiệu về ITDL (IT Digital Library) 77
6.2. Đối tượng sử dụng hệ thống 78
6.3. Các chức năng chính 78
6.3.1. Cung cấp thông tin luận văn 78
6.3.2. Chuẩn hoá tài liệu 78
6.3.3. Xây dựng bộ sưu tập 78

6.3.3.1. Xây dựng bộ sưu tập Luận văn 79
6.3.3.2. Xây dựng bộ sưu tập Sách 79
6.3.3.3. Xây dựng bộ sưu tập Tổng quát 79








viii
6.3.4. Tra cứu tài liệu 79
CHƯƠNG 7. ITLIBWEB 80
7.1. Xác định yêu cầu 81
7.1.1. Giới thiệu 81
7.1.2. Bảng chú giải 81
7.1.2.1. ITLib 81
7.1.2.2. Greenstone 82
7.1.2.3. Thanh vien Khoa (Thành viên Khoa) 82
7.1.3. Đặc tả bổ sung 82
7.1.3.1. Phạm vi 82
7.1.3.2. Tài liệu tham khảo 82
7.1.3.3. Chức năng 82
7.1.3.4. Tính khả dụng 82
7.1.3.5. Tính ổn định 83
7.1.3.6. Sự hỗ trợ 83
7.1.3.7. Tính bảo mật: 83
7.1.3.8. Các ràng buộc thiết kế 83
7.1.4. Mô hình Use Case 83

7.1.4.1. Mô hình 83
7.1.4.2. Danh sách các Actor 85
7.1.4.3. Danh sách các Use Case 85
7.1.4.4. Đặc tả các Use case chính 86
7.2. Phân tích các Use case chính 90
7.2.1. Use case “Dang nhap” (Đăng nhập) 90
7.2.1.1. Lược đồ tuần tự 90
7.2.1.2. Lược đồ cộng tác 92
7.2.1.3. VOPC 93
7.2.2. Use case “Nhap luan van” (Nhập luận văn) 94
7.2.2.1. Lược đồ tuần tự 94
7.2.2.2. Lược đồ cộng tác 97
7.2.2.3. VOPC 99
7.2.3. Use case “Tra cuu” (Tra cứu) 100
7.2.3.1. Lược đồ tuần tự 100
7.2.3.2. Lược đồ cộng tác 100
7.2.3.3. VOPC 102
7.2.4. Use case “Xem luan van” (Xem thông tin luận văn) 102
7.2.4.1. Lược đồ tuần tự 102
7.2.4.2. Lược đồ cộng tác 103
7.2.4.3. VOPC 104
7.3. Thiết kế 105
7.3.1. Lược đồ lớp tổng quát của hệ thống 105
7.3.2. Chi tiết một số lớp chính 107
7.3.2.1. Lớp đối tượng dùng chung 107
7.3.2.2. Lớp boundary 107
7.3.2.3. Lớp control 108









ix
7.3.2.4. Lớp entity 109
7.3.3. Thiết kế dữ liệu 110
7.3.3.1. Mô hình dữ liệu 110
7.3.3.2. Danh sách các bảng dữ liệu 110
7.3.4. Thiết kế giao diện một số trang web chính 111
7.4. Cài đặt 113
7.4.1. Công cụ và môi trường phát triển hệ thống 113
7.4.2. Mô hình cài đặt 114
7.4.2.1. Mô hình 114
7.4.2.2. Diễn giải 114
CHƯƠNG 8. ITLib 115
8.1. Xác định yêu cầu 116
8.1.1. Giới thiệu 116
8.1.2. Bảng chú giải 116
8.1.2.1. Bộ sưu tập 116
8.1.2.2. Thủ thư 116
8.1.2.3. Quản trị hệ thống 117
8.1.2.4. ITLibWeb 117
8.1.3. Đặc tả bổ sung 117
8.1.3.1. Phạm vi 117
8.1.3.2. Tài liệu tham khảo 117
8.1.3.3. Chức năng 117
8.1.3.4. Tính khả dụng 117
8.1.3.5. Tính ổn định 117

8.1.3.6. Hiệu suất 118
8.1.3.7. Sự hỗ trợ 118
8.1.3.8. Tính bảo mật 118
8.1.3.9. Các ràng buộc thiết kế 118
8.1.4. Mô hình Use Case 118
8.1.4.1. Lược đồ chính của mô hình Use case 118
8.1.4.2. Danh sách Actor 119
8.1.4.3. Danh sách Use case 119
8.1.4.4. Đặc tả các Use case chính 119
8.2. Phân tích các Use case chính 127
8.2.1. Use case “Chuan hoa Tai lieu” 127
8.2.1.1. Lược đồ tuần tự 127
8.2.1.2. Lược đồ cộng tác 127
8.2.1.3. VOPC 128
8.2.2. Use case “QL BST Luan van” 129
8.2.2.1. Lược đồ tuần tự 129
8.2.2.2. Lược đồ cộng tác 131
8.2.2.3. VOPC 135
8.3. Thiết kế 136
8.3.1. Sơ đồ lớp đối tượng của hệ thống 137
8.3.2. Chi tiết một số lớp đối tượng 138








x

8.3.2.1. Các lớp boundary 138
8.3.2.2. Các lớp control 139
8.3.2.3. Các lớp entity 140
8.3.3. Thiết kế dữ liệu 140
8.3.3.1. Mô hình dữ liệu 140
8.3.3.2. Danh sách các bảng dữ liệu 142
8.3.4. Thiết kế giao diện 142
8.3.4.1. Màn hình Chuẩn hoá Tài liệu 143
8.3.4.2. Màn hình thu thập dữ liệu (cho tất cả các bộ sưu tập) 143
8.3.4.3. Màn hình quản lý thông tin bộ sưu tập (cho tất cả các bộ sưu tập)
144

8.3.4.4. Màn hình tiến hành xây dựng bộ sưu tập (cho tất cả các bộ sưu
tập) 144

8.3.4.5. Màn hình quản lý thông tin Luận văn 145
8.3.4.6. Màn hình quản lý thông tin Sách/Giáo trình 145
8.3.4.7. Màn hình quản lý thông tin một bộ sưu tập tổng quát 146
8.4. Cài đặt 146
8.4.1. Công cụ và môi trường phát triển hệ thống 146
8.4.2. Mô hình cài đặt 147
8.4.2.1. Mô hình 147
8.4.2.2. Diễn giải 147
PHẦN 3. TỔNG KẾT 149
CHƯƠNG 9. ĐÁNH GIÁ VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN 150
9.1. Đánh giá 150
9.2. Hướng phát triển 150
PHỤ LỤC A. GIỚI THIỆU VỀ SEARCH ENGINE 151
PHỤ LỤC B. CÁC THƯ VIỆN SỐ Ở VIỆT NAM 154
PHỤ LỤC C - CÁC THÀNH PHẦN HỖ TRỢ GREENSTONE 156

TÀI LIỆU THAM KHẢO 167









xi
DANH SÁCH HÌNH
Hình 2.1 - Minh hoạ duyệt tài liệu 9
Hình 2.2 - Minh hoạ duyệt tài liệu được phân cấp 10
Hình 2.3 - Cây kế thừa của các plugin xử lý tài liệu độc quyền 14
Hình 2.4 - Định nghĩa kiểu tài liệu XML của tập tin metadata.xml 14
Hình 2.5 -Ví dụ một tập tin metadata.xml 15
Hình 2.6 - Minh họa cách chia section cho tài liệu 16
Hình 2.7 - Hiển thị nội dung tài liệu trên trình duyệt web 21
Hình 2.8 - Hiển thị nội dung của một chương cụ thể 21
Hình 2.9 - Dùng AZList để liệt kê các tài liệu theo từng vùng alphabet 22
Hình 2.10 - Minh họa classifier AZList 23
Hình 2.11 - Minh họa classifier List 23
Hình 2.12 - Minh họa classifier DateList 24
Hình 2.13 - Minh họa classifier Hierarchy 25
Hình 2.14 - Kết quả hiển thị tài liệu trên trình duyệt 27
Hình 3.1 - Quá trình xây dựng bộ sưu tập 32
Hình 3.2 – Cấu trúc thư mục của Greenstone 37
Hình 3.3 – Minh họa cấu trúc phân cấp của tài liệu 41
Hình 3.4 - Tìm kiếm tài liệu theo chỉ mục document và section 42

Hình 4.1 - Các phần trong giao diện web của Greenstone 48
Hình 4.2 – Các nút duyệt tài liệu 49
Hình 4.3 – Hiển thị danh sách các tài liệu 57
Hình 4.4 – Hiển thị nội dung tài liệu 58
Hình 4.5 - Hiệu chỉnh giao diện trang chủ 59
Hình 5.1 - Cơ chế xử lý 65
Hình 5.2 - Collection server và receptionist liên lạc qua nghi thức null protocol 66
Hình 5.3 - Bộ sưu tập Project Gutenberg 67
Hình 5.4 - Cơ chế xử lý dùng null protocol 68
Hình 5.5 - Cấu trúc thư mục chứa mã nguồn Greenstone 69
Hình 5.6 - Các đối tượng Filter 71
Hình 7.1 – Lược đồ Use case 84
Hình 7.2 – “Đăng nhập” : dòng sự kiện chính 91
Hình 7.3 - “Đăng nhập” : dòng sự kiện khác 92
Hình 7.4 - “Đăng nhập” : dòng sự kiện chính 92
Hình 7.5 - “Đăng nhập” : dòng sự kiện khác 93
Hình 7.6 - “Đăng nhập” : VOPC 93
Hình 7.7 – Thêm thông tin luận văn 94
Hình 7.8 - Cập nhật thông tin luận văn 95
Hình 7.9 - Thông tin nhập không hợp lệ 96
Hình 7.10 - thông tin cập nhật không hợp lệ 97
Hình 7.11 - Thêm thông tin luận văn 98
Hình 7.12 - Cập nhật thông tin luận văn 98
Hình 7.13 - Thông tin nhập không hợp lệ 98
Hình 7.14 - Thông tin cập nhật không hợp lệ 99









xii
Hình 7.15 - “Nhập luận văn” : VOPC 99
Hình 7.16 - “Tra cứu” : dòng sự kiện chính 100
Hình 7.17 - “Tra cứu” : dòng sự kiện khác 100
Hình 7.18 - “Tra cứu” : dòng sự kiện chính 101
Hình 7.19 - “Tra cứu” : dòng sự kiện khác 101
Hình 7.20 - “Tra cuu” : VOPC 102
Hình 7.21 - “Xem luận văn” : dòng sự kiện chính 102
Hình 7.22 - “Xem luận văn” : dòng sự kiện khác 103
Hình 7.23 - “Xem luận văn” : dòng sự kiện chính 103
Hình 7.24 - “Xem luận văn” : dòng sự kiện khác 104
Hình 7.25 - “Xem luận văn” : VOPC 104
Hình 7.26 - Lược đồ lớp của hệ thống 106
Hình 7.27 - Lớp ThesisInfo 107
Hình 7.28 - Lớp UserInfo 107
Hình 7.29 - Lớp InputThesisInfo 108
Hình 7.30 - Lớp Login 108
Hình 7.31 - Lớp ThesisController 108
Hình 7.32 - Lớp UserController 109
Hình 7.33 - Lớp ThesisEntity 109
Hình 7.34 - Lớp UserEntity 109
Hình 7.35 – Mô hình dữ liệu 110
Hình 7.36 – Trang chủ 111
Hình 7.37 - Trang chức năng của thành viên 111
Hình 7.38 - Trang nhập thông tin luận văn 112
Hình 7.39 - Trang xem thông tin luận văn 112
Hình 7.40 - Trang tra cứu tài liệu 113

Hình 7.1 - Mô hình cài đặt 114
Hình 8.1 - Lược đồ Use case 118
Hình 8.2 - “Chuẩn hóa tài liệu” : dòng sự kiện chính 127
Hình 8.3 - “Chuẩn hóa Tài liệu” : dòng sự kiện chính 128
Hình 8.4 - “Chuẩn hóa Tài liệu” : VOPC 128
Hình 8.5 - Luồng phụ “Tạo mới bộ sưu tập” 129
Hình 8.6 - Luồng phụ “Mở bộ sưu tập” 130
Hình 8.7 - Luồng phụ “Xoá bộ sưu tập” 131
Hình 8.8 - Luồng phụ “Tạo mới bộ sưu tập” 132
Hình 8.9 - Luồng phụ “Mở bộ sưu tập” 133
Hình 8.10 - Luồng phụ “Xoá bộ sưu tập” 134
Hình 8.11 - Sơ đồ lớp đối tượng của hệ thống 137
Hình 8.12 - Các lớp boundary 138
Hình 8.13 - Các lớp control 139
Hình 8.14 - Các lớp entity 140
Hình 8.15 - Mô hình dữ liệu 141
Hình 8.16 - Màn hình chuẩn hoá tài liệu 143
Hình 8.17 - Màn hình thu thập dữ liệu 143
Hình 8.18 - Màn hình quản lý thông tin BST 144








xiii
Hình 8.19 - Màn hình xây dựng bộ sưu tập 144
Hình 8.20 - Màn hình quản lý thông tin Luận văn 145

Hình 8.21 - Màn hình quản lý thông tin Sách/Giáo trình 145
Hình 8.22 - Màn hình quản lý thông tin BST nói chung 146
Hình 8.23 - Mô hình cài đặt 147








xiv
DANH SÁCH BẢNG
Bảng 2.1 – Danh sách các plugin 13
Bảng 2.2 - Các thành phần trên trang web 28
Bảng 3.1 - Các thư mục của Greenstone 38
Bảng 3.2 - Các thư mục của một bộ sưu tập 38
Bảng 3.3 - Thông tin tập tin cấu hình 43
Bảng 4.1 – Danh sách các package 47
Bảng 4.2 - Một số macro chuẩn 63
Bảng 5.1- Danh sách các Action 73
Bảng 7.1 - Danh sách Actor 85
Bảng 7.2 - Danh sách các Use case 85
Bảng 7.3 - Danh sách bảng dữ liệu 110
Bảng 8.1 – Danh sách Actor 119
Bảng 8.2 - Danh sách Use case 119
Bảng 8.3 - Danh sách bảng dữ liệu 142












Trang 1













PHẦN 1. TÌM HIỀU NGUỒN MỞ GREENSTONE

Trong phần này, chúng ta sẽ tìm hiểu thư viện số Greenstone, từ những khái
niệm cơ bản, đến cấu trúc và cơ chế xử lý của hệ thống. Phần này sẽ giải thích tại
sao Greenstone được rất nhiều thư viện trên thế giới lựa chọn như là một giải pháp
xây dựng thư viện số đơn giản, hiệu quả, kinh tế và nhất là khả năng tuỳ bi
ến cao
nhưng vẫn đáp ứng được các tiêu chuẩn quốc tế về nghiệp vụ thư viện.

Tổ chức Phần 1 gồm 5 chương:
; Chương 1 : Tổng quan
; Chương 2 : Các khái niệm cơ bản
; Chương 3 : Xây dựng bộ sưu tập
; Chương 4 : Hiệu chỉnh giao diện của Greenstone
; Chương 5 : Hệ thống web Greenstone









Chương 1 – Tổng quan
Trang 2















CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN

 Thư viện và thư viện số
 Giới thiệu về Greenstone
 Mục đích của đề tài


























Chương 1 – Tổng quan
Trang 3

1.1. Thư viện và thư viện số
1.1.1. Giới thiệu
Thư viện là kho tàng tri thức đã có những đóng góp có ý nghĩa cho sự phát
triển của con người.
Tuy nhiên, khi lượng thông tin vận hành trong xã hội trở nên nhiều hơn, thư
viện truyền thống, với hình thức lưu trữ chủ yếu trên giấy, có còn giữ vị trí độc tôn,
và có còn thích hợp không? Thời đại của Internet, của mạng thông tin toàn cầu,
người ta cần tìm ra một cách quản lý thông tin sao cho hiệu quả. Điều này tập trung
vào hai khía c
ạnh chủ yếu. Thứ nhất, phải tiết kiệm không gian lưu trữ; thứ hai, tốc
độ truy tìm thông tin phải thật nhanh. Giờ đây, người ta trao đổi thông tin không chỉ
qua giấy tờ, mà còn thường xuyên sử dụng đến hình thức tài liệu điện tử: sách điện
tử, báo điện tử, email, phim ảnh, v.v… Hơn thế nữa, người ta muốn, dù ở bất cứ đâu
trên thế giới cũng có thể tìm và lấy được thông tin cần thiết. Tất cả những điều đó
đặt ra yêu cầu phải xây dựng một hệ thống có những chức năng của một thư viện
bình thường, nhưng chủ yếu quản lý tài liệu điện tử và có thể truy cập vào ở bất cứ
đâu. Và những cụm từ như “virtual library” (thư viện ảo), “electronic library" (thư
viện điện tử), “library without walls” (thư viện không có tường) và gần đây nhất, là
“digital library” (thư viện số) xuất hiện, để chỉ về loại hình thư viện còn tương đối
mới mẻ này.
1.1.2. Thư viện số
Vậy thư viện số là gì? Theo định nghĩa của Akscyn và Witten, (Trường Đại
học Waikato, New Zealand), thư viện số là tập hợp các bộ sưu tập số, của các đối
tượng kỹ thuật bao gồm văn bản, hình ảnh, video, âm thanh, cho phép:
- Truy cập, chọn lọc và hiển thị tài nguyên số (dành cho độc giả)
- Xây dựng, tổ chức và lưu hành (dành cho cán bộ thư viện)


×