Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Quá trình hình thành và phương pháp tích lũy quy luật QHSX phải phù hợp với tính chất và trình độ phát triển của LLSX p1 pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (135.72 KB, 3 trang )


1

Lời nói đầu
Nhìn vào lịch sử xã hội loài ngời, ai cũng thấy xã hội mỗi ngày một tiến bộ từ
thấp tới cao, từ thô sơ , đơn giản đến đa dạng và phức tạp. Nhng muốn hiểu nguồn
gốc phát triển của xã hội thì chúng ta phải tìm đến căn nguyên kinh tế của nó; nghĩa là
phải tìm xem xã hội tiến hành sản xuất nh thế nào và quá trình phát triển của nó theo
dòng lịch sử ra sao? Để biết đợc điều đó chúng ta hãy nghiên cứu sơ qua quan điểm
của chủ nghĩa Mác- Anghen mà ở đây chúng ta sẽ đi sâu tìm hiểu về mối quan hệ giữa
QHSX và LLSX. Kể từ khi con ngời mới xuất hiện trên hành tinh đã trải qua năm
phơng thức sản xuất đó là: Nguyên thuỷ; chiếm hữu nô lệ; xã hội phong kiến; tu bản
chủ nghĩa; xã hội chủ nghĩa. T duy, nhận thức của loài ngời không dừng lại một chỗ
mà theo dòng thời gian nó phát triển ngày càng hoàn thiện hơn, từ đó kéo theo sự thay
đổi phát triển LLSX cũng nh cơ sở sản xuất. Từ sản xuất bằng săn bắt hái lợm,
trình độ KHKT lạc hậu thì ngày nay khoa học đã đạt tới đỉnh cao trí tuệ nhân loại và
trong tơng lai sẽ còn hơn thế nữa. Với sự phân tích của Mac-Anghen chúng ta thấy
đơc sự phát triển ấy chính là do những tác động qua lại biện chứng giữa LLSX và
QHSX đợc khái quát thành quy luật về sự phù hợp giữa LLSX và QHSX.
Với ba trờng phái của triết học: Chủ nghĩa duy vật; chủ nghĩa duy tâm; và
trờng phái nhị nguyên luân tuy có những quan điểm khác nhau nhng họ đều thống
nhất rằng thực chất của triết học đó là sự thống nhất biện chứng giữa LLSX và QHSX
nh thống nhất giữa hai mặt đối lập tạo nên chỉnh thể của nền sản xuất xã hội. Không
chỉ trên phơng diện triết học mà cả chính trị kinh tế học và các môn khoa học khác,
dới những hình thức và mức độ khác nhau, dù con ngời có ý thức dợc hay không
thì nhận thức của Mac-Anghen về quy luật vẫn xuyên suốt lịch sử phát triển.

2

Nghiên cứu về kinh tế học, biện chứng LLSX và QHSX tạo điều kiện cho một
sinh viên năm thứ nhất nh tôi có đợc nhận thức nhất định về xã hội, đồng thời mở


mang nhiều về lĩnh vực kinh tế. Tuy trình độ nhận thức còn hạn hẹp, vẫn còn những
sai sót bỡ ngỡ của lần đầu tiên viết tiểu luận nhng em cũng mạnh dạn đa ra nhận
thức của mình về đề tài: Qua lịch sử phát triển của 3 phơng thức sản xuất trớc
CNTB, chứng minh quy luật QHSX phải phù hợp với tính chất và trình độ phát
triển của LLSX"









Quỏ trỡnh hỡnh thnh v phng phỏp tớch ly quy lut QHSX phi phự hp vi tớnh
cht v trỡnh phỏt trin ca LLSX

3

Nội dung
I. Đôi nét về lực lọng sản xuất và quan hệ sản xuất
1. Lực lợng sản xuất là gì ?
Là toàn bộ những t liệu sản xuất(TLSX) do xã hội tạo ra, trớc hết là công cụ lao
động và những ngời lao động với kinh nhiệm và thói quen lao động nhất định đã sử
dụng những TLSX đó để tạo ra của cải vật chất cho xã hội
Trớc thực trạng đó C. Mác đã đa ra lí luận của mình vềlự lợng sản xuất (LLSX)
của xã hội một cách rõ ràng. Quan điểm yếu tố cấu thành LLSX của xã hội trong đó
bao gồm sức lao động và TLSX trong đó công cụ lao động là yếu tố quan trọng nhất
của TLSX. Mọi thời đại muốn đánh giá trình độ sản xuất thì phải dựa vào t liệu lao
động. Tuy nhiên yếu tố quan trọng nhất trong LLSX chính là con ngời, cho dù những

t liệu lao động tạo ra có hiện đại, đối tợng lao động có phong phú đến đâu thì con
ngời vẫn là thứ nhất. Chính vì vậy mà muốn phát triển kinh tế thì câu trả lời không
chỉ đơn thuần là phát triển loại TLSX nào, công cụ gì và đối tợng lao động nào là
chính. Lịch sử luôn có tính đan xen của trình độ phát triển khác nhau trong từng yếu
tố cấu thành LLSX.
2 . Quan hệ sản xuất đợc hiểu ra sao?
Là mối quan hệ giữa ngời với ngời trong quá trình sản xuất ra của cải vật chát của
xã hội.

×