Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Quá trình hình thành và phương pháp thuyết trình đặt vấn đề lý luận trong chủ nghĩa Mac p3 pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (158.99 KB, 6 trang )


13
học kỹ thuật, nó góp phần hình thành và phát triển cơ cấu kinh tế hợp lý. Sự
phân công lại lao động xã hội trong quá trình CNH-HĐH ở nớc ta hiện nay
cần phải tuân theo các qúa trình có tính quy luật sau:
Thứ nhất, tỷ trọng và số tuyệt đối lao động nông nghiệp giảm dần; tỷ
trọng và số tuyệt đối lao động công nghiệp ngày một tăng lên.
Thứ hai, tỷ trọng lao động trí tuệ ngày một tăng và chiếm u thế so với
lao động giản đơn trong tổng lao động xã hội.
Thứ ba, tốc độ tăng lao động trong các ngành phi sản xuất vật chất tăng
nhanh hơn tốc độ tăng lao động trong các ngành sản xuất vật chất.
Đối với nớc ta, phơng hớng phân công lao đông xã hội hiện nay cần
triển khai cả hai địa bàn: tại chỗ và nơi khác để phát triển về chiều rộng kết
hợp phát triển theo chiều sâu. Tuy nhiên, cần phải u tiên địa bàn tại chỗ, nên
cần chuyển sang địa bàn khác phải có sự chuẩn bị chu đáo. Đi đôi vớ quá trình
phân công lại lao động xã hội, một cơ cấu kinh tế mới cũng dần dần đợc hình
thành.
b. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành
Việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế phải gắn liền với quá trình công nghiệp
hoá. Đại hội Đảng lần thứ VI đã xác định nhiệm vụ " bớc đầu tạo ra một cơ
cấu kinh tế hợp lý nhằm phát triển sản xuất, phù hợp với tính quy luật về sự
phát triển của các ngành sản xuất vật chất, phù hợp với khả năng của đất nớc
và phù hợp với sự phân công lao động, hợp tác quốc tế ". Những kết quả
chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở nớc ta trong những năm đổi mới đợc thể hiện

14
ở các khía cạnh cơ cấu khác nhau, trong đó rõ nét nhất và đặc trng nhất là từ
góc độ cơ cấu ngành.
* Công nghiệp hoá cho phép công nghiệp nông thôn tồn tại và phát triển
với tốc độ tăng trởng cao
Nông thôn Việt Nam chiếm 80% dân số, 72 % nguồn lao động xã hội,


nhng mới tạo ra khỏang 1/3 tổng sản phẩm quốc dân (1996). Do vậy, CNH-
HĐH nông thôn không những là quan trọng, mà còn có ý nghĩa quyết định đối
với quy mô và tốc độ CNH-HĐH đất nớc. Vấn đề nêu trên không phải là đặc
thù của Việt Nam mà đợc rút ra từ thực tế và kinh nghiệm các nớc trong
khu vực châu á. Kinh nghiệm nhiều nớc cho thấy HĐH không nhất thiết phải
đợc khởi đầu hoặc đợc duy trì bởi sự phát triển nhanh của công nghiệp nặng
ở một số ít trung tâm công nghiệp, tại các đô thị lớn mà có thể đợc khởi đầu
ở nông thôn và phụ thuộc vào khu vực vày.
ở Việt Nam , Đảng và Nhà nớc rất coi trọng vai trò của nông thôn,
nông nghiệp trong sự nghiệp CNH-HĐH. Nghị quyết Đại hội lần thứ VIII của
Đảng chỉ rõ: "Đặc biệt coi trọng CNH-HĐH nông nghiệp và nông thôn; phát
triển toàn diện nông, lâm, ng nghiệp gắn với công nghiệp chế biến nông,
lâm, thuỷ sản; phát triẻn công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng và hàng xuất
khẩu". Nhờ quán triệt những chủ, chính sách của Đảng và Nhà nớc nhìn
chung, sự phát triển của công nghiệp nông thôn trong thời gian qua đơc đánh
giá tổng quát nh sau:
-Về cơ bản, công nghiệp kể cả dịch vụ nông thôn, chỉ đợc xem nh
những ngành phụ để giải quyết thời gian nông nhàn và lao động d thừa ở
nông thôn. Tuy vậy, trong mấy năm gần đây, công nghiệp và dịch vụ nông
thôn đã bắt đầu phát triển .

15
-Công nghiệp nông thôn đã có sự chuyển biến tích cực thực sự. Sự quản
lý cứng, gò bó trớc đây đã đợc xoá bỏ về cơ bản. Những chủ trơng, chính
sách về đời sống kinh tế đã dần dần thấm vào mỗi ngời dân; cơ cấu vốn đầu
t ở nông thôn đã chuyển theo hớng gìanh cho sản xuất công nghiệp và tiểu
thủ công nghiệp nhiều hơn.
-Cơ cấu công nghiệp nông thôn đã thay đổi theo hớng thích ứng với cơ
chế kinh tế mới trong những điều kiện mới. Sự thay đổi rõ nhất là trong cơ cấu
thành phần kinh tế. Kinh tế hộ và các doanh nghiệp t nhân, trách nhiệm hữu

hạn tăng lên một cách nhanh chóng, trong khi các hợp tác xã và kinh tế Nhà
nớc giảm đi rõ rệt .
-Nhiều ngành nghề, sản phẩm truyền thống từng bị mai một đã dần dần
đợc khôi phục lại do yêu cầu khách quan của nền kinh tế, của thị trờng
trong nớc và quốc tế. Sự phục hồi này thờng gắn liền với sự đổi mới, hiện
đại hoá các sản phẩm và công nghệ truyền thống. Mặt khác, nhiều làng truyền
thống đợc khôi phục lại có sức lan toả khá mạnh sang các khu vực lân cận.
-Tuy nhiên đến nay công nghiệp nông thôn còn gặp nhiều khó khăn.
Trớc hết là tình trạng kinh tế thuần nông, cây lúa chiếm tỷ lệ tuyệt đối, sức
mua còn rất nhỏ. Trình độ kỹ thuật của công nghiệp nông thôn còn thấp cả về
sản phẩm, thiết bị lẫn công nghệ. Trừ một số mặt hàng thủ công mỹ nghệ, sản
phẩm, của công nghiệp nông thôn có chất lợng thấp, mẫu mã, kiêủ dáng
chậm thay đổi, tốn nhiều nguyên vật liệu, năng lơng. Phần lớn thiết bị và
công nghệ sản vuất của công nghiệp nông thôn là công cụ thủ công cải tiến
hoặc thiết bị thải loại của các cơ sở công nghiệp đô thị. Công nghiệp nông
thôn nớc ta phát triển không đồng đều, mới chỉ tập trung ở những địa phơng
có ngành nghề truyền thông, ở ven đô thị, đầu mối giao thông quan trọng.

16
-Cho đến nay, kinh nghiệm kinh doanh của ngời dân nông thôn trên các
lĩnh vực phi nông nghiệp còn hạn chế, do đó họ cha dám chấp nhận rủi ro và
mạnh dạn kinh doanh. Hơn nữa, họ cũng thiếu những kiến thức về kinh doanh
(kinh nghiệm và kiến thức về nghiên cứu thị trờng, marketing ). Điều này
có thể thấy khá rõ khi quan sát sự khó khăn, chậm chập của việc triển khai các
ngành nghề vào vùng chỉ quen sản xuất nông nghiệp, trớc hết là trồng trọt
thuần tuý.
Những yếu kém trên là một trong những nguyên nhân làm cho sau nhiều
thập niên công nghiệp hoá, về cơ bản, Việt Nam hiện nay vẫn là một quốc gia
nông nghiệp với một nông thôn rộng lớn thuần nông, mang nặng tính tự cấp,
tự túc. Vấn đề đặt ra là phải có một chính sách hợp lý, thống nhất của nhà

nớc từ trung ơng đến địa phơng để có thể nhanh chóng công nghiệp hoá
nông thôn-một trong những vấn đề của việc xây dựng cơ sở hạ tầng cho nền
kinh tế nớc ta.
*Tăng tỉ trọng công nghiệp, dịch vụ, trong cơ cấu kinh tế nớc ta
Cơ cấu kinh tế theo 3 nhóm ngành lớn: nông thôn (bao gồm nông nghiệp,
lâm nghiệp, ng nghiệp), công nghiệp (bao gồm công nghiệp và xây dựng ) và
dịch vụ (bao gồm các ngành kinh tế còn lại ) đã có sự chuyển dịch tích cực.
Tỷ trọng công nghiệp và dịch vụ trong GDP tăng dần, tỷ trọng nông nghiệp
giảm dần
Nhìn vaò kết quả chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế thời gian qua ta có
thể nhận thấy 3 vấn đề :
- Thứ nhất: Trong khi tỷ trọng ngành nông nghiệp giảm dần qua các
năm, thì nớc ta vẫn vơn lên từ một quốc gia thiếu lơng thực phải

17
nhập khẩu, thành một nớc đủ ăn, có lơng thực xuất khẩu khá và
đang vững bớc thành một nớc bảo đảm an ninh lơng thực và xuất
khẩu lơng thực lớn trên thế giới. Chính sự phát triển vững chắc của
ngành nông nghiệp đã tạo điều kiện chuyển dịch cơ cấu theo hớng
tích cực - tăng tỷ trọng ngành công nghiệp, dịch vụ, giảm tỷ trọng
ngành nông nghiệp trong cơ cấu kinh tế ngành nớc ta
- Thứ hai: tốc độ tăng trởng bình quân của các nhóm ngành lớn của
nền kinh tế cũng khác nhau, tăng trởng nhanh nhất thuộc về nhóm
ngành công nghiệp, sau đến dịch vụ và thấp nhất là nhòm ngành nông
nghiệp
- Thứ ba: Công nghiệp tuy đợc coi là ngành quan trọng hàng đầu
nhng trong thời gian đầu của CNH, ở nớc ta công nghiệp nhỏ bé
mới chỉ sản xuất hàng tiêu dùng và khai thác sản phẩm thô từ tài
nguyên thiên nhiên. Nhng do những đơng lối đổi mới của Đảng
trong ngành công nghiệp đã xuất hiện nhiều nhân tố mới, tạo tiền đề

cho sản xuất tiếp tục phát triển. Cùng với tăng trởng công nghiệp sẽ
chiếm vị trí hàng đầu trong cơ cấu nền kinh tế nớc ta.
Cũng không thể có quá trình CNH bằng hệ thống dịch vụ đặc biệt là hệ thống
kết cấu hạ tầng kinh tế thấp kém. Vì vậy ngay trong giai đoạn đầu của CNH-
HĐH, Đảng ta đã quan tâm thoả đáng cho phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng
để phát triển sản xuất và thu hút đầu t nớc ngoài
c, Chuyển dịch cơ cấu kinh tế lãnh thổ
Chúng ta đều biết rằng, cơ cấu kinh tế lãnh thổ phản ánh tình hình phân
công lao động theo lãnh thổ. Nền kinh tế-xã hội của nớc ta mang đậm nét

18
của một trong những loại hình của phơng thức sản xuất châu á. Chủ nghĩa t
bản đã đẩy mạnh phân công lao động xã hội ở một bộ phận lãnh thổ của đất
nớc (các thành thị, các vùng mỏ, các đồn điền, ) nhng đại bộ phận lãnh thổ
của đất nớc vẫn bị ngng đọng, trì trệ, trong khuôn khổ của một nền tiểu
nông lạc hậu; quá trình tái sản xuất giản đơn chỉ giới hạn trong các công xã
nông thôn quy mô làng, xã. Quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nớc ta (ở
miền Bắc từ sau năm 1954 và trong cả nớc từ sau năm 1975) chịu ảnh hởng
nặng nề của t duy máy móc, của cơ chế kế hoạch hoá tập trung quan liêu, do
đó, phân công lao động theo lãnh thổ kinh tế quốc dân cha có những chuyển
dịch đáng kể và đúng hớng.
So với cơ cấu ngành và cơ cấu lĩnh vực, cơ cấu lãnh thổ có tính trì trệ
hơn, có sức ỳ lớn hơn. Vì thế, những sai lầm trong quá trình xây dựng cơ cấu
lãnh thổ có ảnh hởng lâu dài đến sự phát triển kinh tế-xã hội, và rất khó khắc
phục, nếu có khắc phục đợc cũng hết sức tốn kém. Tuy nhiên, trên thực tế,
điều hoàn toàn có tính quy luật này cha đợc tính đến trong tổng sơ đồ phát
triển và phân bố lực lợng sản xuất của nớc ta giai đoạn 1986-2000; trong
các phơng án phân vùng kinh tế và quy hoạch lãnh thổ; trong các kế hoạch
và dự án phát triển kinh tế - xã hội cho các vùng; trong các luận chứng kinh tế
- kỹ thuật cho từng đối tợng đầu t xây dựng cơ bản, các công trình cụ

thể Các vùng chuyên môn hoá sản xuất nông, lâm, ng nghiệp hình thành
cha phù hợp với những điều kiện cụ thể của từng địa phơng, không ổn định
về phơng hớng sản xuất và quy mô, do đó, hạn chế năng suất, chất lợng và
hiệu quả của sản xuất xã hội. Các trung tâm công nghiệp và đô thị, đặc biệt là
các đô thị lớn, cha phát triển đồng bộ và đúng hớng, cơ cấu kinh tế và xã
hội của chúng chậm đổi mới, kém hiệu quả, do đó, cha tạo ra đợc sức mạnh
để lôi kéo toàn bộ lực lợng sản xuất các vùng lân cận phát triển .
Điều đáng chú ý ở đây là tác động quản lý vĩ mô thông qua đầu t xây
dựng còn rất yếu, thiếu định hớng. Trong nhiều trờng hợp còn áp dụng quy

×