Tải bản đầy đủ (.pdf) (202 trang)

MỘT GIẢI PHÁP ký âm CHO NHẠC TRUYỀN THỐNG VIỆT NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.15 MB, 202 trang )

- 1 -




.

, c
, bi
.
:
- 2 -


"
có điều kiện, .
.
,
- -
.
.
-
.
.v.v.
nghệ nhân,
:
- 1939.
-
1942.
- 3 -



- "
1951.
- 1952.
-
1955.
- 1956.
- 1978.
-
1979.
-
-
1980.
-
năm 2004.v.v.
, c
, nh
.
- 4 -


.
-
một .
- :
.
.
- - ".
.
-

.
- :
.
.
-
- .
.

, t
.
.

:
-
.
-
- 5 -


.
- g
, khơi d
.
.
- :
,
.
,
-
.

- :
.
ch
tế.
- 6 -


.
gm .
Ch-ơng 1: Các ph-ơng thức ký âm cổ truyền trong lịch sử âm nhạc
Việt Nam.
1.1. Ph-ơng thức ký âm cổ truyền cho nhạc cụ Dây.
1.2. Ph-ơng thức ký âm cổ truyền cho nhạc cụ Hơi.
1.3. Ph-ơng thức ký âm cổ truyền cho nhạc cụ Gõ.
1.4. Ph-ơng thức ký âm cổ truyền cho tác phẩm Thanh nhạc.
*Tiểu kết ch-ơng 1.
Ch-ơng 2 : Các khuynh h-ớng nghiên cứu, cải tiến cách ký âm nhạc
truyến thống dân tộc.
2.1. Khuynh h-ớng cải tiến từ lối ký âm cổ truyền.
2.2. Khuynh h-ớng kết hợp lối ký âm cổ truyền với lối ký âm ph-ơng Tây.
2.3. Khuynh h-ớng cải tiến từ lối ký âm ph-ơng Tây.
* Tiểu kết ch-ơng 2.
Ch-ơng 3: Đề xuất một ph-ơng thức ký âm đổi mới cho nhạc
truyền thống Việt Nam.
3.1. Xác định mục tiêu và ph-ơng h-ớng việc tạo dựng một ph-ơng thức ký
âm đổi mới cho nhạc truyền thống Việt Nam .
3.2. Nội dung cụ thể của ph-ơng thức ký âm đổi mới cho nhạc truyền thống
Việt Nam.
3.2.1. Cách ghi cao độ.
3.2.2. Cách ghi tr-ờng độ, tiết tấu, nhịp phách.

3.2.3. Cách ghi chép các kỹ thuật biểu diễn và những yêu cầu thể hiện tác
phẩm.
3.3. Một số vấn đề cần l-u ý khi sử dụng các bản ký âm nhạc truyền thống
Việt Nam.
* Tiểu kết ch-ơng 3.

Kết luận và kiến nghị:
- Tổng kết, khẳng định kết quả của đề tài nghiên cứu.
- Đ-a ra một một số kiến nghị nhằm tạo những điều kiện cần thiết để giải
pháp của đề tài có thể thực hiện đạt đ-ợc kết quả tốt.
- 7 -


Ch-ơng 1: Các ph-ơng thức ký âm cổ truyền trong
lịch sử âm nhạc Việt Nam.
Theo các tài liệu lịch sử từ những thời kỳ phong kiến tr-ớc kia để lại
1

kết quả nghiên cứu của các nhà nghiên cứu âm nhạc Việt Nam nh- GS.TS.Trần
Văn Khê, GS - nhạc sĩ Tô Vũ, PGS.TS. Thụy Loan.v.v.
2
âm nhạc thành văn
Việt Nam (bộ phận âm nhạc có sự ghi chép trên bản phổ )xuất hiện vào khoảng
thế kỷ XV, d-ới thơì nhà Lê. Khi ấy, đã có những sự kiện lớn nh-: triều đình
nhà Lê chủ tr-ơng xây dựng âm nhạc theo khuôn mẫu Trung Hoa thời nhà
Minh; trong đó có việc triều đình giao cho các quan đại thần là các ông Thân
Nhân Trung, Đỗ Nhuận, L-ơng Thế Vinh nghiên cứu âm nhạc Trung Hoa để
học tập, áp dụng vào xây dựng âm nhạc n-ớc ta và việc quy chế âm nhạc cung
đình do L-ơng Đăng( quan Lỗ bộ ty giám ) soạn thảo đã bắt ch-ớc quy chế âm
nhạc nhà Minh. Những tình tiết lịch sử ấy cũng là cơ sở để ng-ời ta có thể suy

luận ra việc tiếp thu các bài bản âm nhạc và lối ký âm Trung Hoa vào n-ớc ta
d-ới thời nhà Lê là chắc chắn có.
Theo kết quả nghiên cứu, khảo sát của chúng tôi đã đ-ợc trình bày trong
công trình khoa học Chữ nhạc cổ truyền Việt Nam, mặc dù cha tìm đợc cứ
liệu cụ thể để chứng minh nh-ng có nhiều dấu hiệu cho thấy, việc ký âm trong
âm nhạc cổ truyền ở n-ớc ta có thể đã có từ thời Lý-Trần(khoảng thế kỷ XI đến
thế kỷ XIV) [1:49-120].
Do điều kiện lịch sử, xã hội của các thời đại tr-ớc( nhất là từ giữa thế kỷ
XIX trở về tr-ớc ), do sự tàn phá của chiến tranh, của điều kiện khí hậu, tự
nhiên mà cho đến nay chúng ta vẫn đang gặp rất nhiều khó khăn trong việc
tìm kiếm những t- liệu lịch sử quan trọng cũng nh- việc xác định hình hài
những yếu tố văn hoá bản địa của dân tộc tr-ớc khi tiếp thu những yếu tố


1
Ví dụ nh- các tài liệu lịch sử: Đại Việt sử ký toàn th-; Vũ trung tuỳ bút; Khâm định Đại nam hội
điển sự lệ.v.v.
2
Ví dụ nh- trong các tài liệu: Âm nhạc truyền thống Việt Nam(luận án Tiến sĩ của GS.TS.Trần Văn
Khê); Sức sống của nền âm nhạc truyền thống Việt Nam( cuốn sách của GS.nhạc sĩ Tô Vũ ); L-ợc sử
âm nhạc Việt Nam( cuốn sách của PGS.TS. Nguyễn Thụy Loan ).
- 8 -


ngoại lai. Vấn đề ký âm trong âm nhạc cổ truyền n-ớc ta cũng ở trong tình
trạng nh- vậy. Tuy nhiên, chúng ta đều biết rằng, trong quá trình hình thành và
phát triển của chữ nhạc, lối ký âm trong âm nhạc truyền thống Việt Nam, sự
tiếp thu ảnh h-ởng từ lối ký âm Trung Hoa và sau này là lối ký âm Ph-ơng Tây
có một vai trò, ý nghĩa rất quan trọng. Riêng lối ký âm Công Xê phổ có sử
dụng chữ Hán để ghi cao độ của Trung Hoa chính là một trong những tiền đề

ban đầu góp phần vào sự ra đời của các ph-ơng thức ký âm trong âm nhạc
truyền thống Việt Nam. Với tinh thần tự c-ờng dân tộc và những hiểu biết
t-ờng tận về sự khác biệt giữa bản chất âm nhạc dân tộc Việt Nam với âm nhạc
dân tộc Trung Hoa, cho nên, tuy có tiếp thu lối ký âm sử dụng chữ Hán( Công
Xê phổ ) của Trung Hoa nh-ng ng-ời Việt Nam đã biết chọn lọc và Việt hoá để
tìm ra những cách ghi phù hợp cho âm nhạc của mình. Trên cơ sở đó, những
ph-ơng pháp ký âm cụ thể cho nhạc cụ Dây, nhạc cụ Hơi, nhạc cụ Gõ và cho
thanh nhạc đã ra đời. Các ph-ơng pháp ký âm ấy có hình thức và nội dung nh-
thế nào? chúng tôi sẽ trình bày lần l-ợt qua các tiểu mục tiếp theo.
Tr-ớc hết, nh- chúng ta đều biết, ngày 2 tháng 9 năm 1945 đ-ợc coi là giới
hạn cuối cùng của chế độ phong kiến Việt Nam, một thời điểm bản lề lịch sử
rất quan trọng về chính trị, xã hội và văn hoá ở n-ớc ta. Đồng thời, đó cũng là
cái mốc đ-ợc các nhà nghiên cứu âm nhạc Việt Nam coi nh- giới hạn thời gian
của âm nhạc cổ truyền Việt Nam( từ năm 1945 trở về tr-ớc ). Vì vậy, chúng tôi
quan niệm rằng, ph-ơng thức ký âm cổ truyền phải là những ph-ơng thức ký
âm có ở n-ớc ta từ năm 1945 trở về tr-ớc, trong đó sử dụng chữ Hán Nôm làm
ký hiệu để ghi cao độ. Tất cả các ph-ơng thức ký âm khác không trực tiếp sử
dụng chữ Hán Nôm, kể cả loại dùng tên gọi của âm thanh theo hệ thống Hò X-
Xang có nguồn gốc ban đầu là chữ Hán nh-ng đã phiên âm, chuyển ghi sang
chữ quốc ngữ để ký âm nhạc truyền thống thì không đ-ợc coi là ph-ơng thức
ký âm cổ truyền nữa, mà phải gọi bằng một cái tên khác, mang ý nghĩa Tân
truyền, chẳng hạn nh: Phơng thức ký âm cổ truyền có cải biên dùng cho
nhạc truyền thống, hoặc là Phơng thức ký âm nhạc truyền thống theo lối
mới.v.v.
1.1. Ph-ơng thức ký âm cổ truyền cho nhạc cụ Dây.
- 9 -


Cũng giống nh- những ng-ời Châu á khác, phần lớn ng-ời Việt Nam -a
thích nhạc cụ Dây hơn là nhạc cụ Hơi và nhạc cụ Gõ. Do vậy, trong sáng tác,

trong biểu diễn cũng nh- trong th-ởng thức, họ dành sự quan tâm nhiều hơn
cho nhạc cụ Dây. Trên thực tế lịch sử, các ph-ơng thức ký âm cổ truyền cho
nhạc cụ Dây cũng có nhiều loại hơn so với nhạc cụ Hơi và nhạc cụ Gõ.
Trong cách ký âm cổ truyền cho nhạc cụ Dây, nói chung đều sử dụng kiểu
Văn tự phổ( Letter Notation ), trong đó dùng chữ Hán, chữ Nôm, với hệ thống
tên âm Hò Xự Xang Xê Công Liu U làm ký hiệu ghi cao độ. Về trình thức nhạc
phổ, từ thế kỷ XIX trở về tr-ớc, đ-ợc viết theo hàng dọc với thứ tự từ trên
xuống d-ới, từ phải sang trái, giống nh- cách viết văn tự của chữ Hán. Khoảng
đầu thế kỷ XX trở đi có thêm lối viết theo chiều ngang trên dòng kẻ hoặc biểu
đồ
1
, đọc từ trái sang phải và lối viết theo chiều ngang không dùng dòng kẻ
hoặc biểu đồ nh-ng có kèm theo phiên âm bằng chữ quốc ngữ các tên âm ký
hiệu bằng chữ Hán và chữ Nôm. Các bản nhạc truyền thống đ-ợc ký âm theo
ph-ơng pháp ký âm lòng bản, tức là chỉ ghi phần giai điệu cốt lõi, tập trung
biểu thị những yếu tố chính của làn điệu, của tác phẩm; còn những yêu cầu chi
tiết khác nh- âm tô điểm, sắc thái, dấu lặng, tr-ờng độ chính xác của từng
âm.v.v. thì do ng-ời biểu diễn tuỳ cơ mà xử lý sao cho hợp với hơi, điệu, phong
cách vùng miền, phong cách của thể loại.
Trong ph-ơng thức ký âm cổ truyền cho nhạc cụ Dây có 2 lối trình bày cơ
bản:
- Lối sử dụng chữ Hán Nôm viết theo chiều dọc, không dùng dòng kẻ hoặc
biểu đồ.
- Lối sử dụng chữ Hán Nôm viết theo chiều ngang; trong đó có loại không
dùng dòng kẻ hoặc biểu đồ và có loại đ-ợc viết trên dòng kẻ hoặc biểu đồ( hay
còn gọi là âm phổ biểu ).


1
Biểu đồ hay còn gọi là Âm phổ biểu dùng trong loại nhạc phổ sử dụng chữ Hán Nôm này là một hệ

thống bao gồm các đ-ờng kẻ ngang và các đ-ờng kẻ dọc. Các đ-ờng kẻ ngang là dòng kẻ để ghi các
ký hiệu cao độ cho thẳng hàng, đồng thời là ranh giới để phân biệt giữa các dòng nhạc với nhau. Các
đ-ờng kẻ dọc dùng để phân chia các ô nhịp, đánh dấu vị trí các phách mạnh, phách nhẹ.

-->

×