Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

THANH TRA KỸ THUẬT AN TOÀN CÁC NỒI HƠI - 1 doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (156.48 KB, 7 trang )

THANH TRA KỸ THUẬT AN TOÀN CÁC NỒI HƠI
QPVN 23 – 81
(Ban hành theo Quyết định số 235/LB-QĐ ngày 5/9/1981
của Liên Bộ Lao động-Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước)
Chương I ĐIỀU KHOẢN CHUNG
(Được thay thế bằng TCVN 6004-1995)
Chương II VẬT LIỆU CHẾ TẠO, LẮP ĐẶT VÀ SỬ DỤNG NỒI HƠI
(Được thay thế bằng TCVN 6004-1995)
Chương III KẾT CẤU CÁC BỘ PHẬN NỒI HƠI
(Được thay thế bằng TCNV 6004-1995)
Chương IV CHẾ TẠO, SỮA CHỮA NỒI HƠI VÀ CÁC BỘ PHẬN NỒI HƠI
(Được thay thế bằng TCVN 6004-1995)
Chương V KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG MỐI HÀN
(Được thay thế bằng TCVN 6005-1995)
Chương VI DỤNG CỤ ĐO KIỂM, CƠ CẤU AN TOÀN VÀ CÁC LOẠI VAN
(Được thay thế bằng TCVN 6004-1995)
Chương VII BƠM CẤP NƯỚC CHO NỒI HƠI
(Được thay thế bằng TCVN 6004-1995)
Chương VIII CHẤT LƯỢNG NƯỚC CẤP VÀ NƯỚC NỒI
(Được thay thế bằng TCVN 6006-1995)
Chương IX LẮP ĐẶT NỒI HƠI, NHÀ NỒI HƠI VÀ CHẾ ĐỘ QUẢN LÝ NHÀ
NỒI HƠI
(Được thay thế bằng TCVN 6004-1995)
Chương X KHÁM NGHIỆM KỸ THUẬT VÀ KIỂM TRA VẬN HÀNH
2

(Được thay thế bằng TCVN 6006-1995 và TCVN 6007-1995)

Chương XI
KIỂM TRA VIỆC THI HÀNH QUY PHẠM VÀ TRÁCH NHIỆM
QUYỀN HẠN CỦA CÁN BỘ THANH TRA KỸ THUẬT AN TOÀN.



11.1. Các cơ quan thanh tra kỹ thuật an toàn phải tổ chức kiểm tra việc thi hành
quy phạm bằng cách định kỳ kiểm tra các đơn vị sử dụng và các nhà máy chế tạo nồi
hơi theo đúng phạm vi trách nhiệm và những yêu cầu đã được quy định trong quy
phạm này.
11.2. Cán bộ thanh tra kỹ thuật an toàn được cử đến các đơn vị sử dụng hoặc
chế tạo nồi hơi và nồi đun nước nóng để kiểm tra việc thi hành quy phạm này phải vận
dụng đúng đắn những yêu cầu đã được quy định trong phạm quy phạm này và chịu
tràch nhiệm trước cấp trên và các đơn vị hữu quan về những kết luận của mình.
11.3. Trong quá trình khám nghiệm kỹ thuật hoặc kiểm tra việc thi hành quy
phạm tại các đơn vị sử dụng sửa chữa hoặc chế tạo, nếu thấy có những vi phạm về kỹ
thuật an toàn, thì cán bộ thanh tra kỹ thuật an toàn phải kiến nghị với thủ trưởng các
đơn vị hữu quan những biện pháp khắc phục thích hợp và yêu cầu thực hiện các biện
pháp đó đúng thời hạn quy định.
11.4. Trường hợp thấy có những vi phạm trực tiếp đe dọa gây ra tai nạn hoặc sự
cố nhiêm trọng hoặc khi gặp một trong các trường hợp nói ở điều 9.55, cán bộ thanh
tra kỹ thuật an toàn có quyền ra lệnh đình chỉ sự hoạt động của nồi hơi hoặc nồi đun đó
rồi báo ngay cho thủ trưởng đơn vị sử dụng biết. Thủ trưởng đơn vị sử dụng nồi hơi
hoặc nồi đun đó có trách nhiệm thi hành quyết định này. Nếu chưa nhất trí thì ghi rõ ý
3

kiến của mình vào biên bản để báo cáo lên cơ quan thanh tra kỹ thuật an toàn và cơ
quan cấp trên. Trong khi chờ đợi giải quyết, thủ trưởng đơn vị sử dụng vẫn phải chấp
hành quyết định của cán bộ thanh tra kỹ thuậât an toàn.
11.5. Khi nồi hơi hoặc nồi đun đã đến hạn khám nghiệm định kỳ nhưng do yêu
cầu sản xuất đòi hỏi và tình trạng kỹ thuật của nồi xét thấy vẫn đảm bảo an toàn, thì
cán bộ thanh tra kỹ thuậât an toàn có quyền gia hạn khám nghiệm định kỳ cho nồi này,
nhưng không được quá 3 tháng.
11.6. Khi khám nghiệm kỹ thuật hoặc kiểm tra việc thi hành quy phạm, nếu xét
thấy nồi có những thiết sót không thể làm việc theo đúng thời hạn quy định giữa 2

nhiệm kỳ khám nghiệm, thì cán bộ thanh tra kỹ thuật an toàn có quyền yêu cầu đơn vị
sử dụng đưa nồi ra khám nghiệm trước hạn định.
11.7. Khám nghiệm kỹ thuật, nếu thấy nồi có những hiện tượng hư hỏng làm
giảm độ bền, thì cán bộ thanh tra có quyền giảm áp suất làm việc của nồi đó. Nguyên
nhân giảm áp suất làm việc của nồi phải được ghi rõ vào lý lịch của nồi.
11.8. Nếu cán bộ thanh tra kỹ thuậât an toàn phát hiện thấy có những khuyết tật
đang nghi ngờ về chất lượng kim loại như những chỗ kim loại bị tróc ra từng mảng, có
vết vứt, có biến dạng v.v thì có quyền yêu cầu đơn vị sử dụng nồi tiến hành những
hình thức thử nghiệm và phân tích cần thiết.
Trường hợp này phải ghi rõ nguyên nhân buộc phải tiến hành thử nghiệm và
phân tích kim loại thành nồi, dđồng thời phải ghi rõ vị trí lấy mẫu vào trong lý lịch của
nồi hoặc trong biên bản khám nghiệm.
11.9. Trường hợp cán bộ thanh tra kỹ thuậât an toàn gặp khó khăn về xác định
nguyên nhân các khuyêt tật đã phát hiện được, thì có quyền yêu cầu các đơn vị sử
4

dụng hoặc chế tạo nồi hơi, nồi đun, mời chuyên viên kỹ thuật cùng với những máy
móc, thiết bị chuyên dùng đến giúp để xác định tình trạng và khả năng còn tiếp tục làm
việc được của nồi hơi hoặc nồi đun đó.
11.10. Trong quá trình kiểm tra việc thi hành quy phạm, nếu xét thấy trình độ
chuyên môn của những người quản lý hoặc vận hành nồi hơi quá yếu, không bảo đảm
các yêu cầu về quản lý và vận hành an toàn các nồi hơi hoặc nồi đun, thì cán bộ thanh
tra kỹ thuậât an toàn có quyền yêu cầu thủ trưởng đơn vị tổ chức việc bồi dưỡng
nghiệp vụ hoặc rút họ khỏi công tác đang làm.
11.11. Để hoàn thành việc khám nghiệm các nồi hơi hoặc nồi đun với chất
lượng tốt nhất và thời gian nhanh nhất, cán bộ thanh tra kỹ thuậât an toàn có quyền yêu
cầu thủ trưởng đơn vị sử dụng hoặc chế tạo phải bố trí đầy đủ người theo dõi, phục vụ
cho việckhám nghiệm và những phương tiện làm việc cần thiết.
11.12. Trong trường hợp bắt buộc phải thử nghiệm kim loại thành nồi hơi để
xác định độ bền và các thông số làm việc của nồi như đã quy định trong điều 11.12 của

quy phạm này. Nếu kết quả thử cơ tính bằng hoặc lớn hơn các vị trí số ghi trong bảng
11.12 của quy phạm này, thì cho phép nồi hơi tiếp tục vận hành thuộc thẩm quyền cán
bộ thanh tra kỹ thuậât an toàn quyết định; trường hợp qua thử cơ tính cho kết quả nhỏ
hơn các trị số chi trong bảng 11.12, thì việc cho phép nồi hơi tiếp tục vận hành sẽ do
cơ quan thanh tra kỹ thuật an toàn nghiên cứu giải quyết việc cho từng trường hợp cụ
thể.
Bảng 11.12.

Áp suất làm việc của
nồi, at
Giới hạn bền của
thép, N/mm
2

Độ dãn dài tương đối
của thép
d
10%
Sức chịu va đập của
thép Nm/cm
2

5

+ Đến 10
+ Trên 10-15
+ Trên 15-34
314
314
353 đến 373

373 đến 392
392 đến 412
412 đến 451
451 đến 491
15
17 (+)
22 (+)
21 (+)
20 (+)
19 (+)
18 (+)

-
- 29
- 29
- 29
- 29
- 29
- 29

+ Trên 34 : Do cơ quan thanh tra kỹ thuật an toàn nghiên cứu quy định cho từng
trường hợp cụ thể.
Chú thích : (+) Nếu thành nồi hơi dày trên 30mm đến 40mm thì có thể giảm 2%
trị số tuyệt đối của
d
10, còn nếu thành dày trên 40mm đến 50mm thì có thể giảm 5% trị
số tuyệt đối của
&
10


Chương XII
NHỮNG QUY ĐỊNH BỔ SUNG ĐỐI NỒI ĐUN NƯỚC NÓNG

12.1. Những quy định của quy phạm này cùng với các điều bổ sung dưới đây áp
dụng cho các nồi đun nước có nhiệt độ nước nóng cao hơn 115
oC
, trừ các điều 3.4, 3.5,
3.9, 3.11, 6.5, 6.22, 6.36 và chương XIII.
12.2. Các nồi đun nước nóng có năng suất nhiệt 2.500.000Kcal/h không có bu
lông thì cho phép đặt trong xưởng máy, trên gác hoặc dưới gầm xưởng máy với điều
kiện là phải theo đúng các yêu cầu ghi trong chương IX của quy phạm này.
6

12.3. Phải đặt áp kế trên mỗi nồi đun nước nóng, Nếu là nồi có tuần cưỡng bức
thì trên các đường nước vào và ra cũng phải đặt các áp kế có độ cao như nhau.
12.4. Trên đường nước vào và ra khỏi nồi phải đặt nhiệt kế. Nhiệt kế trên đường
ra phải đặt giữa nồi và van khóa. Nhiệt kế phải đặt thế nào để có thể theo dõi các số
ghi một các dễ dàng.
12.5. Mỗi nồi đun nước nóng phải có một van thử mực nước đặt ở phần trên của
ba lông, nếu không có ba lông thì đặt van đó ở trên đường nước từ nồi ra ống dẫn
chính trước van khóa.
12.6. Các van khóa an toàn của nồi đun nước phải nóng phải được tính toán như
thế nào để áp suất trong nồi không thể tăng cao hơn áp suất làm việc 0,5at.
12.7. Để tránh áp suất và nhiệt độ trong nồi tăng lên đột ngột khi các bơm tuần
hoàn ngừng chạy bất ngờ, thì trên ống dẫn hay trên ống góp nước nóng từ nồi ra ở
trước van khoá phải đặt một đường ống phụ với đường kính không nhỏ hơn 50mm có
van khóa để dẫn nước trong nồi đi vào dòng nước.
12.8. Nếu nhiều đường đun nướcphục vụ cho một đường nước nóng chung, thì
trên ống dẫn nước vào và ra của mỗi nồi phải đặt một van khóa.
Ngay sau bộ van khóa dùng để cách ly nồi với đường nước nóng chính phải đặt

1 chiều để ngăn ngừa nước chảy từ ống chính vào nồi (để cách ly). Có thể đặt van
khóa thứ hai thay cho van 1 chiều.
12.9. Mỗi nồi đun nước nóng phải được trang bị ít nhất 2 bơm cấp nước. Phải
chọn áp suất và công suất của bơm như thế nào để khi một bơm lớn nhất bị hỏng, thì
các bơm còn lại vẫn bảo đảm cho nồi hơi làm việc với sản lượng lớn nhất, trừ bơm dự
phòng.
7

12.10. Các nồi đun nước tuần hoàn cưỡng bức phải đặt ít nhất 2 bơm tuần hoàn,
trong đó có một bơm dự phòng. Phải tính các bơm với tổng số tổn thất áp suất trong hệ
thống ống dẫn, trong nồi và hệ thống sưởi ấm.
Các bơm tuần hoàn phải có ống dẫn vòng đường kính không nhỏ hơn đường
kính ống hút của bơm.
Trong trường hợp mất điện thì phải bảo đảm sự lưu thông nước nhân tạo đầy đủ
qua các nồi đó ngừng tuần hoàn.
12.11. Các nồi đun nước nóng tuần hoàn cưỡng bức có năng suất nhiệt trên
5.000.000Kcal/h thì ngoài các bơm điện, phải đặt bơm chạy bằng động cơ đốt trong
với công suất không nhỏ hơn 40% công suất cần thiết theo tính toán.
12.12. Có thể dùng các bơm tay để cung cấp nước cho các nồi đun nóng phục
vụ hệ thống sưởi ấm nếu tổng diện tích truyền nhiệt của các nồi đó không quá 150m
2
.
Cũng có thể dùng ống dẫn nước để thay cho bơm cấp nước thứ 2 với điều kiện
là áp suất ttrong ống dẫn phải lớn hơn 1.5at so với tổng số áp suất tĩnh và động trong
hệ thống.
12.13. Phải tiến hành thử nghiệm bằng sức nước đúng theo những quy định ghi
trong điều 5.49, 5.50, 5.51, 5.52 của quy phạm này.
Aùp suất làm việc trong nồi đun nước nóng tuần hoàn cưỡng bức là áp suất của
nước đi vào nồi khi có khối lượng tuần hoàn tự nhiên phục vụ các hệ thốngsưởi ấm, thì
áp suất làm việc lấy bằng áp suất của cột nước có chiều cao từ phần dưới của nồi đến

phần trên của bình dãn nở.

Chương XIII

×