DINH DƯỠNG VÀ THỨC ĂN THUỶ SẢN
CHƯƠNG 5
DINH DƯỠNG VITAMIN
NỘI DUNG
1. KHÁI NIỆM
2. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN
SỬ DỤNG VITAMIN
3. PHÂN LOẠI
4. NHU CẦU VITAMIN CỦA TÔM, CÁ
5. SỬ DỤNG VITAMIN TRONG
THỨC ĂN
1. KHÁI NIỆM
•
Vitamin là nhóm chất DD thiết yếu được
phát hiện sau cùng.
•
1897, Eifkman (Hà Lan) phát hiện gạo lứt,
cám gạo trị được bệnh beri-beri.
•
1906, Hopkins phát hiện yếu tố “thức ăn
phụ” khi thí nghiệm trên chuột
•
1912, Casimir Funk đặt tên là vitamin (vita:
sự sống, amin: chất có chứa nhóm amin)
•
McCollum và Davis (1913) và
Osboene và Mendel (1914) chia
vitamin thành 2 nhóm: A: tan trong
dầu và B: tan trong nước.
•
Host và Flolich tìm ra chất ngăn ngừa
chảy máu chân răng (scobus) đặt tên
là Vitamin C (tan trong nước nhưng
không chứa N)
•
Vitamin là một nhóm chất hữu cơ mà
động vật yêu cầu với số lượng rất ít so
với các chất DD khác nhưng cần thiết
cho sự sinh trưởng và duy trì cuộc
sống của chúng.
•
Một số chất tiền vitamin sau khi thay
đổi đặc tính hóa học thì có chức năng
vitamin
•
Vitamin dễ bị oxy hóa bởi nhiệt độ,
ánh sáng
•
Vitamin chiếm 1-2% trong thức ăn nhưng
có vai trò quyết định trong trao đổi chất.
•
Giữ vai trò xúc tác các phản ứng sinh
hóa trong cơ thể sinh vật.
•
ĐVTS không có hay có khả năng tổng
hợp rất ít vitamin nên việc cung cấp
vitamin trong TA là rất cần thiết.
•
Thiếu vitamin -> sinh trưởng chậm, tỉ lệ
sống thấp, khả năng chịu đựng với biến
động môi trường kém và dễ bị bệnh. Dấu
hiệu khi thiếu: xuất huyết, dị hình, nứt sọ
ở cá, đen thân ở tôm
2. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC SỬ
DỤNG VITAMIN TRONG THỨC ĂN THỦY SẢN
2.1. Điều kiện chế biến và bảo quản vitamin
•
Gia tăng nhiệt trong quá trình ép viên thức ăn
thường phân hủy vitamin C, B
12
và
Pyridoxine. Vitamin kháng nhiệt hay ép viên
ở nhiệt độ không quá cao sẽ giảm sự hao hụt
vitamin. Hoặc dùng dung dịch “lipid-vitamin”
và phun áo ngoài bề mặt của viên thức ăn
sau khi gia nhiệt.
•
Ánh sáng mặt trời trực tiếp làm mất B
12
, E.
Các vitamin A, D, E, K sẽ biến chất khi điều
kiện chế biến thức ăn không tốt vì chất béo
sẽ bị oxy hóa.
2.2. Khả năng tổng hợp vitamin
•
Khả năng tổng hợp vitamin của
ĐVTS là rất kém, có vitamin
không thể tổng hợp được như
vitamin C.
•
Cá nước ấm có khả năng tổng
hợp vitamin bởi VSV đường ruột
tốt hơn ở cá vùng ôn đới.
•
Một số VSV đường ruột của một
số loài cá (cá chép, rô phi, cá
hồi ) có khả năng sinh tổng hợp
vitamin B
12
nếu trong thức ăn
được cung cấp Co. Tuy nhiên khả
năng sinh tổng hợp này có thể bị
hạn chế nếu có chất kháng sinh
trong thức ăn.
2.3 Tập tính dinh dưỡng
•
Tập tính bắt mồi gây khó khăn trong
xác định nhu cầu về vitamin và làm
giảm hiệu quả sử dụng vitamin trong
thức ăn:
- Tập tính ăn chậm (giáp xác) làm các
vitamin trong TĂ bị rữa trôi vào môi
trường -> nhu cầu Vit. cần tăng lên.
- Tập tính xé, cạp mảnh thức ăn
của giáp xác làm thất thoát
vitamin vào môi trường nước.
- Đối với những bọn ăn lọc thức
ăn tự nhiên sẽ sử dụng nguồn
vitamin rất phong phú trong
nguồn thức ăn này.
2.4. Điều kiện nuôi dưỡng
•
Nuôi quảng canh hay quảng canh cải
tiến không cần cung cấp vitamin vì
ĐVTS có thể lấy từ thức ăn tự nhiên.
•
Nuôi bán thâm canh, thâm canh và
nuôi trong lồng bè, thức ăn tự nhiên
rất giới hạn nên cần phải cung cấp
đầy đủ vitamin.
2.5. Điều kiện sinh lý của cá
•
Giai đoạn ấu trùng, tôm cá cần được
cung cấp lượng vitamin C nhiều hơn
giai đoạn trưởng thành và bố mẹ.
•
Ở giai đoạn ấu trùng tôm cần bổ sung
200 mg vitamin C/kg thức ăn, giai
đoạn tôm giống cần bổ sung 100
mg/kg thức ăn.
•
Trong thời kỳ sinh sản cần lượng lớn
A, E, C.
•
C có tác dụng tăng khả năng chịu
đựng của tôm cá khi đánh bắt hay khi
vận chuyển.
•
Khả năng đề kháng bệnh của thủy
sản tăng lên khi bổ sung C, E, B6,
Pantothenic acid, choline
2.6.Chất kháng vitamin trong thức ăn
•
Một số nguyên liệu có chứa chất kháng
vitamin tự nhiên, các chất này làm giảm
hoạt tính và hiệu quả sử dụng vitamin.
•
Sự hiện diện của chất kháng vitamin
như enzyme thiaminase có trong cá
sống ức chế thiamine (B1) .
•
Trong thức ăn chứa nhiều chất béo sự
oxy hóa sẽ hủy hoại các vitamin nhóm
A, D, E và K tan trong chất béo.
3. PHÂN LOẠI VITAMIN
•
Phân loại:
–
Nhóm vitamin tan trong chất
béo: vitamin A, D, E và K.
–
Nhóm vitamin tan trong nước:
nhóm vitamin B, Vitamin C,
choline và inositol.
•
Mỗi một loại vitamin có cấu tạo,
chức năng riêng biệt.
•
Nhu cầu vitamin được nghiên cứu
trên một số đối tượng như cá hồi,
cá chép, cá nheo Mỹ và một số
loài tôm biển
Các Vitamin quan trọng trong DD ĐVTS
VITAMIN TÊN HÓA HỌC
I. Tan trong dầu:
A Retinol
D
2
Ergocalciferol
D
3
Cholecalciferol
E Tocopherol
K Phylloquinone
2. Tan trong nước:
B-complex
B
1
Thiamin
B
2
Riboflavin
B
3
Acid pantothenic
B
6
Pyridoxine
B
5
(PP) Nicotinic acid (Niacin)
H Biotin
Acid Folic
Choline
B
12
Cobalamine
C Acid ascorbic
3.1- Vitamin A
+ Công thức C
20
H
25
OH
+ Các dẫn xuất của Vitamin A: retinol,
retinaldehyd, retinoic, retinilacetat,
retinilpropionat, retinilpalmitat.
1UI = 0,300 microgram retinol
= 0,344 microgram retinilacetat
= 0,440 microgram retinilpalmitat
+ Các chất tiền vitamin A:
α caroten, β caroten,
criptoxanthin (ngô vàng),
astaxanthin (rong biển)
β caroten → cho ra 2 phân tử vitamin A.
CH2-OH
CH3 CH3
CH3 CH3
CH3
+ Nguồn cung cấp:
- Tiền vitamin A: có nhiều trong quả
màu vàng, đỏ (cà rốt, đu đủ, gấc, cà
chua…)
- Vitamin A: gan động vật, lòng đỏ
trứng, mỡ sửa. Hàm lượng thay đổi
tùy theo loài và khẩu phần ăn.
- Dầu gan cá là nguồn cung cấp
Vitamin A tốt nhất.
+ Vai trò sinh học
a. Vai trò thị giác
Rhodopsin trên tế bào võng mạc mắt, khi có
ánh sáng, rhodopsin → retinol + opsin; trong tối
-> quá trình tái tổng hợp ngược lại.
b. Điều khiển biểu thị gen
- Retinoic acid (RA) hoạt động như một
hormon có ảnh hưởng đến sự biểu thị
gen -> ảnh hưởng nhiều quá trình sinh lý.
- Vitamin A có ảnh hưởng tương tác
đến sự sao mã trong sinh tổng hợp
protein; retinoic acid đóng vai trò chính
trong sự biệt phân tế bào, nhất là những
tế bào chuyên môn hoá cao.
c. Vai trò liên quan đến niêm mạc
- Thiếu vitamin A màng niêm mạc
bị khô cứng, chết và bong tróc.
- Mắt: thiếu vitamin A → giác mạc
bị khô cứng, gây ra ngứa và trầy
xước.