Tải bản đầy đủ (.ppt) (70 trang)

ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG GIAO THÔNG CÔNG CỘNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.27 MB, 70 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC
TP.HỒ CHÍ MINH
1
NỘI DUNG
2
I. GiỚI THIỆU
II.THỰC TRẠNG VÀ NGUYÊN NHÂN
III. GIẢI PHÁP
I. GiỚI THIỆU
3
1. GIAO THÔNG CÔNG CỘNG
2. ĐẦU TƯ VÀO GIAO THÔNG CÔNG CỘNG:
a. Lợi ích từ việc đầu tư.
b. Những ảnh hưởng của giao thông
công cộng.
1. GIAO THÔNG CÔNG CỘNG
4
Đất nước ta đang trong qua trình công nghiệp
hoá và hiện đại hoá. Việc phát triển những đô thị là
một nhiệm vụ cực kì quan trọng. Trong đó, vấn đề
giao thông công cộng chiếm một vị trí cơ bản, góp
phần cho sự phát triển của những lĩnh vực khác.


Giao thông công cộng: là hệ thống giao thông
trong đó người tham gia giao thông không sử
dụng các phương tiện giao thông thuộc sở hữu cá
nhân. Các dạng giao thông công cộng ở TP. Hồ Chí
Minh thường gặp bao gồm
1. GIAO THÔNG CÔNG CỘNG


Để phát triển kĩ thuật hạ tầng đô
thị về giao thông công cộng, trước
hết cần khảo sát chi tiết hiện trạng
GTCC, đánh giá hiện trạng và tìm ra
các giải pháp phù hợp.
5
2. ĐẦU TƯ VÀO GIAO
THÔNG CÔNG CỘNG
6

Một số chính phủ tin rằng việc sử dụng
tiền thuế để gây quỹ cho giao thông công
cộng sẽ có lợi cho người dân. Nếu tiền thuế
được đưa vào quỹ giao thông công cộng,
giao thông công cộng sẽ phát triển, từ đó
sẽ giảm thiểu ách tắc giao thông và ô
nhiễm môi trường. Chính phủ cũng không
phải mở rộng cơ sở hạ tầng để điều tiết
giao thông, một việc làm rất tốn kém, đòi
hòi thuế cao. Nhờ vậy, người dân sẽ không
phải trả nhiều tiền thuế. Điều này có lợi
cho người dân.
7
a) Lợi ích từ việc đầu tư:
a) Lợi ích từ việc đầu tư:

Một lý do khác cho phát triển giao
thông công cộng là để trợ giúp cho
những người không có khả năng
điều khiển các phương tiện giao

thông thông thường, những người
chưa đủ độ tuổi cho phép để điều
khiển phương tiện giao thông, hoặc
là những người không thể chi trả
cho các loại hình giao thông đắt đỏ
hơn.
8
a) Lợi ích từ việc đầu tư:

Chính phủ và các tổ chức phi chính
phủ:
Giao thông công cộng phần lớn dựa
vào tiền trợ cấp của chính phủ.
Chính phủ phải bù lỗ cho tiền vé thu
được. Ở một số nước, hệ thống giao
thông công cộng có thể được quản
lý bởi một số tổ chức phi chính phủ.
Ở một số nước khác, chính phủ chi
trả toàn bộ phí giao thông công
cộng.
9
a)Lợi ích từ việc đầu tư:

Các tổ chức phi chính phủ có thể
kiểm được lợi nhuận từ phí đỗ xe,
từ việc cho thuê chỗ buôn bán,
quảng cáo, và gần đây là nhờ việc
cho các công ty truyền thông lắp
đặt cáp nổi trong đường hầm.
10

a) Lợi ích từ việc đầu tư:

Ở một số nước, các tổ chức phi
chính phủ hoạt động trên lĩnh vực
này còn có được nhiều lợi ích hơn
so với những công ty thông
thường: - Chính phủ chi trả cho
những dịch vụ không mang lại lợi
nhuận - Chính phủ bảo lãnh nếu
công ty có xu hướng phá sản (nhất
là đối với các hãng vận tải hàng
không) - Hưởng chính sách ưu đãi
về thuế.
11
a) Lợi ích từ việc đầu tư:

VD: nhiên liệu máy bay thường
được miễn thuế. - Tỉ lệ cạnh tranh
thấp - Được sử dụng cơ sở hạ tầng
sẵn có của chính phủ mà không
phải chi trả hoặc là mua lại với giá
rẻ (đặc biệt là ngành đường sắt).
12
b)Những ảnh hưởng của giao thông công
cộng:

Ảnh hưởng tới môi trường: Có thể
nói giao thông công cộng gây ra
rất nhiều ảnh hưởng xấu tới môi
trường. Ở Việt Nam, xe buýt thải

ra nhiều khí độc. Ở Hoa Kỳ, khí
thải từ những phương tiện giao
thông công cộng chiếm tới 50%
tổng lượng khí thải của cả nước.
13
Ảnh hưởng tới kinh tế.
Ảnh hưởng tới đời sống.
II.THỰC TRẠNG VÀ NGUYÊN NHÂN:


Do thực trạng và nguyên nhân của
tình trạng GTCC ở TPHCM có tính
bổ sung cho nhau, nên trong bài
tiểu luận này em xin trình bày phần
thực trạng và phần nguyên nhân
vào chung một đề mục.
14
1. Giới thiệu:

Giao thông ở các đô thị Việt Nam
nói chung và ở thành phố Hồ Chí
Minh nói riêng đang trong tình
trạng khủng hoảng trầm trọng, nạn
ách tắc giao thông thường xuyên
xảy ra, nhất là ở các nút giao thông
trọng điểm. Ách tắc giao thông dẫn
đến việc gia tăng tiêu hao nhiên
liệu, ô nhiễm môi trường và làm ảnh
hưởng lớn đến kinh tế xã hội của
thành phố.

15
1. Giới thiệu:

Bên cạnh các bất cập khác về
đường sá và mạng lưới giao thông,
hệ thống giao thông công cộng ở
thành phố Hồ Chí Minh hiện chỉ mới
đáp ứng được khoảng 5 – 7% nhu
cầu và đây chính là nguyên nhân
dẫn đến ách tắc giao thông.
16
1. Giới thiệu:

Bài toán đặt ra cho thành phố Hồ
Chí Minh hiện nay là tổ chức và
quản lý mạng lưới vận tải hành
khách công cộng một cách hợp lý
và bố trí cơ cấu các loại phương
tiện giao thông sao cho phù hợp
với mạng lưới đường giao thông
hiện tại và trong tương lai để đáp
ứng nhu cầu đi lại của người dân
trong địa bàn thành phố.
17
1. Giới thiệu:

GIS được sử dụng như là giải pháp hỗ
trợ cho việc giải bài toán trên. Các
chức năng thu thập, lưu trữ, phân
tích và hiển thị trong GIS hỗ trợ cho

việc phân tích mạng lưới giao thông,
tính toán, cơ cấu lại phương tiện giao
thông và hiển thị tình trạng giao
thông tại các thời điểm.
18
2. Thực trạng và nguyên nhân:
19
a. Hệ thống mạng lưới giao thông công cộng:
20
Mạng lưới giao thông thông đường bộ ở
thành phố Hồ Chí Minh với tổng chiều
dài các loại đừơng kể cả hẻm là 5100
Km, phân bố không đồng đều, chất
lượng đường thấp.
Tỉ lệ đất dành cho giao thông chỉ đạt
13,42% chỉ bằng 50-70% so với tiêu
chuẩn là 20 – 25% .
a. Hệ thống mạng lưới giao thông công cộng
21
Ngoài ra, có khoảng 30% đường bị
xuống cấp nặng nề và chưa sửa chữa
được.
a. Hệ thống mạng lưới giao thông công cộng
22
a. Hệ thống mạng lưới giao thông công cộng
Phần lớn các đường đều hẹp, chỉ có khoảng 19%
diện tích đường có chiều rộng trên 12 m có thể
tổ chức vận chuyển bằng xe bus thuận lợi.
23
35% diện tích đường có chiều rộng 7 đến 12m có

thể cho các loại xe bus nhỏ lưu thông còn lại
46% diện tích đường còn lại chỉ có thể dùng cho
các phương tiện xe 2-3 bánh lưu thông.
Hiện có 120 tuyến xe bus trong đó có 89 tuyến
xe bus mẫu (trợ giá).
a. Hệ thống mạng lưới giao thông công cộng
24
a. Hệ thống mạng lưới giao thông công cộng

Mạng lưới các tuyến xe bus chưa
có tính “mạng” và liên hoàn,
mang tính trực tiếp (cho một
chuyến đi), không có tuyến xuyên
tâm hoặc vòng tròn…, chưa có sự
phối hợp đồng bộ giửa các tuyến,
các loại hình xe bus tại các điểm
giao cắt, hoạt động tương đối đơn
độc, tần suất của các tuyến phân
bố không hợp lý dẫn tới việc
chuyển tuyến khá bất tiện cho
hành khách.
25

×