Chuyên đề tốt nghiệp Trịnh Xuân Quyết
Lời mở đầu
Lào cai là một tỉnh vùng cao, biên giới phía bắc vơi 9 huyện và 1 thị xã .
toàn tỉnh có 180 xã phờng trong đó có 138 xã đặc biệt khó khăn và biên
giới.kinh tế phát triển chậm , cha vững chắc , GDP bình quân đàu ngời còn
thấp , chuyển dịch cơ cấu còn chậm, cơ sở hạ tâng các xã đặc biệt khó
khăn và các xã biên giơi còn thấp kem đặc biệt là hệ thông đơng giao thông
,kể cả quốc lộ , tỉnh lộ và đờng giao thông nông thôn ( liên xã , liên thôn).
Trong quá trình đi lên CNH-HĐH đất nớc thì cơ sở hạ tầng là một phần
tất yếu nó quyết định kiến trúc thợng tầng , muốn thực hiện đợc điều đó
cần phải huy động tất cả các yếu tố ,trong vốn là yếu tố đặc biệt quan trọng
. Nhng thực tế trong những năm vừa qua và cho tới thời điểm này. Vấn đề
huy động vốn còn nhiều bất cập hạn chế việc huy động vốn đợc Đảng và
nhà nớc đặc biệt quan tâm những hạn chế này một phần đã kìm hãm nguồn
lực phục vụ cho công cuộc CNH-HĐH đất nớc nói chung và Lào Cai nói
riêng.
Để giải quyết vấn đề bức xúc hiện nay, chính vì vậy đợc nghiên cứu đề
tài: Các giải pháp huy động vốn đầu t để phát triển cơ sở hạ tầng giao
thông đờng bộ trên địa bàn tỉnh Lào Cai là một cơ hội cho em đợc góp
một phần sức mình vào công cuộc phát triển kinh tế xã hội tỉnh Lào Cai.
Nội dung của chuyên đề gồm 3 chơng:
chơngI:Vai trò của vốn đầu t đến phát triển cơ sở hạ tầng GT đờng
bộ.
Kế hoạch 42A KH&PT
1
Chuyên đề tốt nghiệp Trịnh Xuân Quyết
Chơng II:Đánh giá thực trạng vấn đề huy động vốn phát triển cơ sở
hạ tầng giao thông đờng bộ trên địa bàn tỉnh Lào Cai.
Chơng III: Phơng hớng và giải pháp nhằm huy động vốn phát
triển cơ sở hạ tầng giao thông đờng bộ
Em xin chân thành cảm ơn Giáo viên hớng dẫn TS Lê Huy Đức, trởng
khoa Kế hoạch và Phát triển , trờng Đại Học Kimh Tế Quốc Dân và cô chú
trong phòng Kế Hoạch Kỹ Thuật, Sở Giao Thông Vận Tải Lào Cai đã
tận tình hớng dẫn em hoàn thành bài viết này.
Xin chân thành cảm ơn!
Kế hoạch 42A KH&PT
2
Chuyên đề tốt nghiệp Trịnh Xuân Quyết
Chơng I
Vai trò của vốn đầu t đến phát triển cơ sở
hạ tầng giao thông đờng bộ
I . Khái niệm về vốn đầu t và cơ sở hạ tầng giao
thông đờng bộ
1. Khái niệm vốn đầu t
a. Khái niệm đầu t :
Đầu t nói chung là sự hy sinh các nguồn lực ở hiện tại để tiến hành các
hoạt động nào đó nhằm thu về các kết quả nhất định trong tơng lai, lớn hơn
các nguồn lực đã bỏ ra để đạt đợc các kết quả đó.
Nguồn lực đó có thể là tiền, tài nguyên thiên nhiên, sức lao động, trí
tuệ, quyền sở hữu... Những kết quả đó có thể là sự tăng thêm các tài sản tài
chính, tài sản vật chất, tài sản trí tuệ và nguồn nhân lực có đủ điều kiện để
làm việc trong nền sản xuất xã hội.
b. Vốn đầu t :
Hoạt động đầu t đợc hiểu là các hoạt động làm tăng thêm ( bao gồm cả
nghĩa khôi phụ ) quy mô của tài sản quốc gia . Tài sản quốc gia thờng đợc
phân chia thành hai nhóm là tài sản quốc gia sản xuất ( gọi là vốn sản
xuất ) và tài sản quốc gia phi sản xuất . Việc nghiên cứu vấn đề đầu t với t
cách là yếu tố nguồn lợc cho tăng trởng kinh tế chỉ đặt ra khôn khổ các
hoạt động đầu t vốn sản xuất tớc là bộ phận vốn trợc tiếp tham gia vào quá
trình sản xuất và dịch vụ của nền kinh tế .
Vốn đầu t trợc tiếp sản xuất là toàn bộ giá trị các t liệu sản xuất đợc
hình thành từ các hoạt động đầu t, nhằm bảo đảm tái sản xuất giản đơn và
tài sản sản xuất mở rộng tài sản sản xuất của quốc gia.
Kế hoạch 42A KH&PT
3
Chuyên đề tốt nghiệp Trịnh Xuân Quyết
Nếu đớng trên góc độ tính chất của hoạt động đầu t thì vốn đầu t đợc
chia làm hai bộ phận : Vốn đầu t khôi phục và vốn đầu t thuần tuý. Vốn
đầu t khôi phục là bộ phận vốn có tác dụng bù đắp các giá trị hao mòn của
vốn sản xuất , đây chính là quỹ khấu hao (D
P
), vốn đầu t thuần tuý chính là
phần tích luỹ để tái sản xuất mở rộng quy mô , khối lợng vốn sản xuất (N
i
).
Từ cách phân loại trên , có thể định nghĩa tổng vốn đầu t là tổng giá trị
xây dợng và lắp đặt thợc hiện trong một khoảng thời gian nhất định ( kể cả
xây dựng và lắp đặt thay thế ) .Tổng vốn đầu t đợc tính theo công thớc
I = D
P
+ N
i
2. Mối quan hệ giữa đầu t và phát triển
Học thuyết kinh tế hiện đại đã nghiên cứu và giải đáp thành công mối
quan hệ nhân quả giã đầu t và phát triển kinh tế nói chung. Quan điểm cho
rằng, đầu t là chìa khoá trong chiến lợc và kế hoạch phát triển đã đợc cụ
thể hoá trong mối tơng quan giữa tăng trởng vốn đầu t và tăng trởng GDP
hoặc GNP . Điều rõ ràng là một nền kinh tế muốn giữa đợc tốc độ tăng tr-
ởngở mức trung bình, thì phải giữ đợc tốc độ tăng trởng vốn đầu t thoả
đáng. Tỷ lệ thoả đáng đó phải lớn hơn 15% GNP. Trong một số trờng hợp
phải đạt 25% GNP.
J.Mkeynes trong lý thuyết đầu t vào mô hình số nhân đã chứng minh
đợc rằng tăng đầu t sẽ bù đắp những thiếu hụt của cầu tiêu dùng, từ đó tăng
số lợng việc làm tăng thu nhập, tăng hiệu quả cận biên của t bản và kích
thích tái sản xuất phát triển. ở đay có sự tác động theo chu kỳ: tăng đầu t
dẫn đến tăng thu nhập từ đó tăng sức mua và tăng đầu ra. Tăng đầu t mới
dẫn đến tăng thu nhập mới, sức mua mới dẫn đến tăng đầu ra mới và tăng
truởng nhanh. Bổ sung lý thuyết số nhân của keynes, các nhà kinh tế Mỹ
đa ra lý thuyết gia tốc. Lý thuyết này không những nghiên cứu các quyết
định đầu t, mà còn chứng minh mối liên hệ giữa gia tăng sản lợng làm cho
đầu t tăng lên thế nào, sau đó đầu t tăng lên sẽ gia tăng sản lợng với nhịp
Kế hoạch 42A KH&PT
4
Chuyên đề tốt nghiệp Trịnh Xuân Quyết
độ nhânh hơn thế nào. Sự tăng nhanh tốc độ đầu t so với sự thay đổi về sản
lợng nói lên ý nghĩa của nguyên tắc gia tốc. Theo lý thuyết gia tốc để vốn
đầu t tiếp tục tăng lên thì sản lợng bán ra phải tăng liên tục. Nhng logic của
vấn đề ở chỗ, số lợng sản phẩm bán ra ngày hôm nay là kết quả đầu t của
thời kỳ trớc năm trớc.
3. Phân loại vốn
a. Vốn huy động từ ngân sách nhà nớc
Là bộ phận quan trọng trong toàn bộ khối lợng đầu t, nó có vị trí rất
quan trọng trong việc tạo ra môi trờng đầu t thuận lợi nhằm thúc đẩy mạnh
đầu t của mọi thành phần kinh tế theo định hớng chung của kế hoạch.
Chính sách và pháp luật đồng thời trực tiếp tạo ra năng lực sản xuất của
một số lĩnh vực quan trọng của nền kinh tế đảm bảo theo đúng định hớng
của chiến lợc và quy hoạch phát triển kinh tế- xã hội.
Nguồn ngân sách bao gồm: Nguồn thu trong nớc và nguồn thu bổ sung
từ bên ngoài, chủ yếu thông qua nguồn vốn ODA và một số ít là vay nợ của
t nhân nớc ngoài. Để nâng cao hiệu quả nguồn vốn từ ngân sách nhà nớc
cần có những sửa đổi trong chính sách đầu t.
Nguồn thu từ hoạt động sản xuất kinh doanh trong nớc:là các nguồn tàI
chính có khả nămg tạo lập nên quỹ ngân sách nhà nớc do kết quả hoạt
động sản xuất kinh doanh trong nớc mang lại.
Tỷ lệ động viên GDP vào ngân sách nhà nớc không ngừng tăng lên qua
các năm
Nguyên nhân chủ yếu của nó là:
- Ngân sách nhà nớc đã điều chỉnh lại cơ cấu đầu t nhằm tạo ra các tiền
đề thu hút vốn đầu t.
- Chi của ngân sách nhà nớc dành cho đầu t phát triển chủ yếu tập trung
vào cơ sở hạ tầng của nền kinh tế xã hội.
Kế hoạch 42A KH&PT
5
Chuyên đề tốt nghiệp Trịnh Xuân Quyết
- Ngân sách nhà nớc không còn bao cấp cho các xí nghiệp nhà nớc
thông qua cổ phần hoá và tập trung đầu t vào lĩnh vực sản xuất nông
nghiệp- lâm nghiệp.
Mục tiêu của huy động vốn ngân sách nhà nớc phải dành khoảng từ 20-
25% tổng số chi ngân sách cho đầu t phát triển hàng năm. Khai thác có
hiệu quả tín dụng nhà nớc đầu t phát triển, đồng thời phải đẩy mạnh hình
thức vay vốn trong nhân dân, cho đầu t phát triển kinh tế là quốc sách hàng
đầu.
a2. Nguồn vốn huy động từ doanh nghiệp nhà nớc.
Trong chiến lợc ổn định kinh tế Việt nam đến năm 2000, Đảng ta đã chỉ
rõ chính sách tài chính quốc gia hớng vào việc huy động vốn và sử dụng
vốn có hiệu quả trong toàn xã hội, tăng nhanh sản phẩm xã hội và thu nhập
quốc dân . Tạo vốn và sử dụng vốn một cách có hiệu quả là một vấn đề
mà Đảng và các doanh nghiệp nhà nớc luôn quan tâm. Bởi có huy động đợc
vốn mới tiến hành đợc quá trình công nghiệp hoá- hiện đại hoá đất nớc.
Đối với doanh nghiệp, chính sách tài chính hớng vào các việc mở rộng
khả năng hoạt động mạnh mẽ có hiệu quả cao của các đơn vị sản xuất kinh
doanh, đó là những tế bào tài chính; làm cho các nguồn vốn chu chuyển
nhanh và linh hoạt, đồng thời tạo ra cơ sở để nhà nớc có khả năng kiểm
soát đợc nền tài chính quốc gia.
Hiện nay nguồn tích luỹ của các doanh nghiệp còn rất hạn chế. Bởi lẽ
các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh hiệu quả còn thấp, công nghệ cha đ-
ợc đổi mới, chất lợng của sản phẩm cha cao, nên khả năng tiết kiệm cho
đầu t cha nhiều. Mặt khác vốn khấu hao cha đợc quản lý nghiêm ngặt và
khấu hao đủ. Vì vậy để huy động đợc nguồn vốn lớn trong doand nghiệp
nhà nớc thì đòi hỏi nhà nớc phải tiến hành sửa đổi và ban hành các chính
sách để khuyến khích doanh nghiệp làm ăn có hiệu , để có thể đầu t phát
triên sản xuất.
Kế hoạch 42A KH&PT
6
Chuyên đề tốt nghiệp Trịnh Xuân Quyết
Trong giai đoan 1996- 2000 vốn của doanh nghiệp nhà nớc tự đầu t
khoảng14-15% tổng số của toàn xã hội. Mở rộng quyến tự chủ của các
doanh nghiệp theo hớng cơ cấu lại vốn sản xuất và tài sản của doanh
nghiệp một cách hợp lý, tính đầy đủ giá trị quyền sử đất vào vốn vào tài
sản tại doanh nghiệp.
a3. Nguồn vốn huy động từ trong dân c:
Theo ớc tính của các chuyên gia về kinh tế tài chính nguồn vốn trong
dân c có khoảng 6 tỷ USD đợc sử dụng qua điều tra của bộ kế hoach kế
hoạch đầu t và tổng cục thống kê nh sau:
44% để dành của dân là dùng để mua vàng và ngoại tệ
20% để dành của dân đợc dùng để mua nhà đất và cải thiện đời sống
sinh hoạt.
Tuy nhà nớc cho phép các doanh nghiệp nhà nớc huy động vốn từ trong
dân với nhiều chính sách khác nhau, khi thực tế áp dụng còn nhiều ràng
buộc. Để tăng cờng sử dụng nguồn vốn của nhân dân hay vốn ngoài vùng
ngân sách thì cần phải có chính sách khuyến khích phát triển sản xuất,
thực hành tiết kiệm, làm giàu chính đáng tạo lòng tin cho nhân dân yên tâm
bỏ vốn ra đầu t, tiềm lực trong nhân dân còn rất rất lớn, muốn vậy nhà nớc
phải ổn dịnh tiền tệ.
Vốn đầu t của t nhân và dân c có vai trò đặc biệt quan trọng trong việc
phát triển nông nghiệp, mở mang ngành nghề ở nông thôn phát triển công
nghiệp thủ công, thơng mại , dịch vụ, vận tải
b. Vốn đầu t nớc ngoài .
Nó có tầm quan trọng đặc biệt cho việc phát triển kinh tế với phần
lớn các nớc đang phát triển và là điều kiện để nhang chóng thiết lập các
quan hệ kinh tế quốc tế, gắn thị trờng nội dịa với thị trờng thế giới trên cả
bốn mặt :thị trờng hàng hoá, thị trờng tàI chính, thị trờng lao động và thị
trờng thông tin. Vì vậy, phảixây dung một chiến lợc kinh tế đối ngoại đúng
đắn, phù hợp với những chuyển biến to lớn về kinh tế, chính trị -xã hội và
Kế hoạch 42A KH&PT
7
Chuyên đề tốt nghiệp Trịnh Xuân Quyết
khoa học hiện nay. Cần có chính sách tài chính thích hợp để khuyến khích
đầu te nớc ngoài dới hình thức vay nợ, đầu t tài chính, đầu t trực tiếp, mở
chi nhánh kinh doanh, thuê chuyên gia Thực hiện chế độ tài chính u tiên
nh thuế nhập khẩu vật t kỹ thuật , dịch vụ thông tin, thuế xuất nhập khẩu
thành phẩm, thuế thu nhập , quyền đợc đảm bảo tài sản, đIều kiện chuyển
lợi nhuận và vốn về nớc và các dịch vụ đầu t u đãi khác.
4. Khái niệm cơ sở hạ tầng giao thông đ ờng bộ và vai trò của nó
a. Khái niệm và phân loại cơ sở hạ tầng.
Cơ sở hạ tầng ngày càng đợc sử dụng nhiều hơn với thuật ngữ khoa học
trong các công trình nghiên cứu và các kế hoạch phát triển kinh tế- xã hội
cao cấp. Nhìn nhận một cách tổng quát chúng ta có thể hiểu cơ sở hạ tầng
theo quan niệm sau:
Cơ sở hạ tầng là một hệ thống các công trình vật chất kỹ thuật đợc tổ
chức thành các đơn vị sản xuất và dịch vụ, các công trình sự nghiệp có
chức năng đảm bảo các luồng thông tin, các luồng vật chất nhằm phục vụ
nhu cầu có tính xã hội của sản xuất và đời sống của dân c.
Cơ sở hạ tầng chủ yếu đợc phân thành hai nhóm chính:
- Cơ sở hạ tầng kỹ thuật.
- Cơ sở hạ tầng xã hội
Cơ sở hạ tầng kỹ thuật bao gồm các công trình và phơng tiện là điều
kiện vật chất cho sản xuất vật chất và sinh hoạt của xã hội. Đó là các công
trình của hệ thống giao thông vận tải, bu chính viễn thông, cung cấp điện
nớc, công viên cây xanh, xử lý ô nhiễm môi trờng, phòng cháy chữa cháy,
thiên tai bão lụt...
Cơ sở hạ tầng xã hội bao gồm các công trình và phơng tiện là điều kiện
để duy trì và phát triển nguồn nhân lực một cách toàn diện (các cơ sở giáo
dục đào tạo, các cơ sở khám chữa bệnh, văn hoá nghệ thuật, phòng chống
dịch bệnh...) và đảm bảo đời sống tinh thần của các thành viên trong xã hội
Kế hoạch 42A KH&PT
8
Chuyên đề tốt nghiệp Trịnh Xuân Quyết
(các cơ sở đảm bảo đời sống tinh thần của các thành viên trong xã hội (các
cơ sở đảm bảo an ninh xã hội, nhà tù, cơ sở tang lễ...)
b. Khái niệm cơ sở hạ tầng giao thông đờng bộ
Cơ sở hạ tầng giao thông đờng bộ là một lĩnh vực có phạm vi nghiên
cứu rộng và phức tạp. Có thể định nghĩa nh sau: Cơ sở hạ tầng giao thông
đuờng bộ là một hệ thống các công trình và vật chất kỹ thuật có chức năng
phục vụ nhu cầu sản xuất và sinh hoạt của xã hội bao gồm các công trình
và mạng lới giao thông vận tải đờng bộ( đờng tỉnh lộ , quốc lộ , đờng giao
thông nông thôn, đờng giao thông đô thị...).
Hiện nay, cơ sở hạ tầng giao thông đờng bộ là một trong những nhân tố
giúp cho Việt Nam duy trì và đẩy mạnh công cuộc đổi mới, phát triển nền
kinh tế với tốc độ cao, cân đối với các vùng.
Giao thông vận tải là một ngành dịch vụ sản xuất, là sự tiếp tục của quá
trình sản xuất trong lĩnh vực lu thông.
c. Vai trò của cơ sở hạ tầng trong việc phát triển kinh tế
Cơ sở hạ tầng chi phối tất cả các giai đoạn phát triển, làm cơ sở cho các
hoạt động sản xuất kinh doanh. Vai trò của nó đợc thể hiện qua các mặt
sau:
+ Quyết định sự tăng trởng và phát triển nhanh của các ngành, các lĩnh
vực sản xuất kinh doanh và dịch vụ.
Kết cấu hạ tầng cung cấp dịch vụ cho toàn bộ nền kinh tế quốc dân, các
yếu tố đầu vào và đầu ra, đảm bảo cho qui trình sản xuất của đất nớc đợc
tiến hành một cách thờng xuyên, liên tục với qui mô ngày càng mở rộng.
Trên cơ sở đó làm tăng ngân sách và đa nền kinh tế thoát khỏi trì trệ, bế
tắc, đi đến tăng trởng và phát triển.
+ Tạo ra sự thay đổi căn bản trong cơ cấu của nền kinh tế.
Cơ sở hạ tầng hiện đại là điều kiện cơ bản cho nhiều ngành nghề mới ra
đời và phát triển, đặc biệt trong sản xuất công nghiệp và trong hoạt động
dịch vụ. Sự phát triển của nông thôn trong những năm gần đây là một minh
Kế hoạch 42A KH&PT
9
Chuyên đề tốt nghiệp Trịnh Xuân Quyết
chứng rõ ràng. Trớc đây, ở nông thôn không phát triển, điện thiếu thốn, hệ
thống thông tin liên lạc lạc hậu... nên mọi hoạt động sản xuất ở nông thôn
chậm phát triển. Những năm gần đây, nhờ hiện đại hoá cơ sở hạ tầng ở
nông thôn, sản xuất nông nghiệp đợc thay đổi theo chiều hớng tích cực,
làm cho cơ cấu nông nghiệp trong GDP ngày càng giảm, tỉ trọng công
nghiệp và dịch vụ ngày càng tăng lên.
+ Tạo ra sự phát triển đồng đều giữa các vùng trong nớc
Nớc ta có 7 vùng kinh tế lớn: vùng trung du miền núi phía bắc, vùng
ĐBSH, khu bốn cũ, duyên hải miền Trung, Tây Nguyên, đồng bằng Nam
bộ, và ĐBSCL. Trong số này có những vùng có đô thị lớn, có cơ sở hạ tầng
tốt thì phát triển nhanh, còn những vùng núi cao, vùng sâu, vùng xa, cơ sở
hạ tầng thiếu thốn thì phát triển chậm làm mất cân đối nền kinh tế của cả
nớc. Tuy nhiên, trong điều kiện hiện nay, chúng ta chỉ có thể giảm bớt chứ
không thể xoá bỏ sự phát triển không đồng đều giữa các vùng.
+ Tạo điều kiện thu hút vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài.
Trong những năm trở lại đây có rất nhiều dự án nớc ngoài đầu t vào
Việt Nam. Đa số các dự án đầu t vào các thành phố lớn có cơ sở hạ tầng tốt
nh: thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội, Hải Phòng... Muốn thu hút thành
công đầu t nớc ngoài thì chúng ta cần phải tạo môi trờng đầu t trong đó có
cơ sở hạ tầng là một yếu tố quan trọng. ở có mối liên hệ tác động qua lại,
xây dựng và tạo ra cơ sở hạ tầng tốt để thu hút vốn đầu t nớc ngoài và sử
dụng chính vốn đầu t nớc ngoài để xây dựng kết cấu hạ tầng, tạo điều kiện
cho các ngành sản xuất vật chất hoạt động có hiệu quả hơn.
+ Tạo điều kiện để giải quyết việc làm nâng cao thu nhập cho ngời dân
từ đó làm tăng tích luỹ cho nền kinh tế.
Cơ sở hạ tầng phát triển cho phép chúng ta tạo ra nhiều cơ sở sản xuất
vật chất mới, tạo điều kiện cho việc giao lu kinh tế văn hoá giữa các khu
vực, góp phần giải quyết công ăn việc làm cho ngời lao động, đồng thời
phân bố nguồn lao động hợp lý. Hơn nữa, sự xuất hiện của các cơ sở sản
Kế hoạch 42A KH&PT
10
Chuyên đề tốt nghiệp Trịnh Xuân Quyết
xuất kinh doanh dịch vụ mới với công nghệ kỹ thuật cao sẽ hoạt động hiệu
quả hơn, mang lại nhiều lợi nhuận hơn, mang lại thu nhập cao hơn cho ngời
lao động.
II. Các nhân tố ảnh hởng đến huy động vốn phát
triển cơ sở hạ tầng giao thông đờng bộ.
1. Nhân tố bên trong
Lào Cai có các tiềm năng phát triển nh:
*Tiềm năng về tài nguyên thiên nhiên:
Về khoáng sản Lào Cai là một trong các tỉnh giầu tài nguyên nhất Việt
Nam với 35 loại khoang sản khác nhau và có trên 150 điểm mỏ . Trong đó
có nhiều loại khoang sản nh Apatít , đồng , sắt , graphít, nguyên liệu cho
gốm sứ , thuỷ tinh , với trữ l ợng lớn nhất cả nớc , vừa dễ khai thác ,đễ
vận chuyển và thuận lợi cho phát triển công nghiệp khai thác , chế biến đa
dạng các loại khoáng sản với quy mô lớn .
Về rừng tổng trữ lợng tài nguyên rừng toàn tỉnh là :
Về gỗ 17.244.265 m
3
vầu, tre, nứa 207.512.300 cây tre , vầu các loại.
Trong đó :
Gỗ rừng tự nhiên 16.876.000 m
3
Gỗ rừng trồng 368.259 m
3
Diện tích quy hoạch cho đất lâm nghiệp 543.982 ha chirms 68% tổng
diện tích tự nhiên toàn tỉnh trong đó :
Đất rừng 274.766 ha chiếm 34% tổng diện tích tự nhiên toàn tỉnh ( gồm
rừng tự nhiên 225.878 ha; và rừng trồng 48. 889 ha)
Đất cha có rừng 269.216 ha , chiếm 33% tổng diện tích tự nhiên toàn
tỉnh
Khí hậu :
Do bị chi phối bởi yếu tố địa hình phức tạp , núi cao xen lẫn núi đồi
thấp với hệ thống gồm 2 sông chính là Sông Hồng và Sông Chảy cùng hàng
Kế hoạch 42A KH&PT
11
Chuyên đề tốt nghiệp Trịnh Xuân Quyết
ngàn suối nhỏ phân bố đều tạo nên cho Lào Cai có chế độ nhiệt đới gió
mùa đan xen một số tiểu vùng khí hậu á nhiệt đới, ôn đới và cận ôn đới rất
thuận lợi cho phát triển nông nghiệp, đặc biệt với các loại cây ă quả ôn đới
( nho, đào, lê )các loại rau, hoa có chát l ợng và giá trị kinh tế cao; phát
triển lâm nghiệp ( thảm thực vật, hệ sinh thái, động vất quy hiếm, nguồn
quỹ giên trong vờn quốc gia núi Hoàng Liên )
Tiềm năng về du lịch; thiên nhiên đã mang tặng cho Lào Cai nhiều danh
lam thắng cảnh đẹp , các vùng du lịch sinh thái nổi tiếng nh Sa Pa , Bắc
Hà , Bát xát , Mờng Khơng Sa Pa và Bắc Hà ( vùng có khí hậu ôn đới )
nằm trong chơng trình du lịch quốc gia hiện nay dang đợc đầu t nâng cấp
về kết cấu hạ tầng ( giao thông , các dịch vụ , )
Tài nguyên nớc:
Hiện tại Lào Cai sử dụng khoảng 60 triệu m
3
nớc trong khi khả năng có
thể khai thác vào mùa kiệt là 900 triệu m
3
nớc. Hệ thống thuỷ lợi còn kém
phát triển và hiệu quả sử dụng cha cao.
Tiềm năng thuỷ điện khoảng 1865 MW. Từ cuối năm1993 Lào Cai đã
có 58 công trình thuỷ điện với công suất 2397 Kw; đến nay nhiều trạm
thuỷ điện đã ngừng hoạt động. Nhiều hộ dân vùng cao đang sử dụng các
máy thuỷ điện cực nhỏ đủ để phục vụ sinh hoạt trong gia đình.
Việc sử dụng nớc sạch mới chỉ giải quyết đợc ở 2 thị xã và một số thị
trân đông dân, số còn lại vân phải dùng nớc qua các công trình tự chảy.
Vào mùa khô nhiều nơi thiếu nớc sinh hoạt(chủ yếu ở vùng cao).
Điều kiện cơ sở hạ tầng
*Hệ thống điện lới phụ vụ sản xuất, sinh hoạt 10/10 huyện, thị xã, 69 xã
phờng có điện lới quốc gia, có 47% số hộ đợc dùng điện . các xã vùng cao,
vùng xa nhân dân dùng máy thuỷ điện nhỏ để thắp sáng
*Giao thông vận tải :
Đờng bộ
Kế hoạch 42A KH&PT
12
Chuyên đề tốt nghiệp Trịnh Xuân Quyết
+ Quốc lộ chạy qua địa bàn tỉnh gồm 5 tuyến ( 4D , 4E, 279, 32, 70) với
tổng chiều dài 472 Km
+ Đờng tỉnh lộ có 8 tuyến với gần 300 Km, gần 1000 Km đờng liên xã,
liên thôn . Mạng lới giao thông bộ tơng đối phù hợp
Đờng sắt
+ Tuyến đờng sắt liên vận quốc tế Hải Phòng Hà Nội Vân Nam
( Trung Quốc ): vận tải hàng hoá, hành khách quốc tế, trong nớc
+ Tuyến đờng sắt nội bộ phụ vụ khai thác khoáng sản
Đờng thuỷ : Có 2 tuyến sông Hồng và sông Chảy chảy dọc giữa tỉnh
tạo thành một hệ thống giao thông liên hoàn
*Cấp nớc
Hiện nay đã có hệ thống cấp nớc sạch sinh hoạt tại thị xã Lào Cai, thị
tran Phú Ràng huyện Bảo Yên, thị trấn Phú Lu huyện Bảo Thắng, thị
trấn Sapa.
Hệ thống giếng khoan công cộng, giếng khoan gia đình cấp nớc sạch
cho 41, 2% dân số toàn tỉnh .
* Bu chính viễn thông
Mạng lới bu chính viễn thông kỹ thuật số hiện đại cố 22 tổng đài điện
tử kết nối quya tuyến truyền dẫn vi ba số . Phủ sóng thông tin di động tại
thị xã Lào Cai, Sa pa, Bắc Hà . Đã có 17260 máy điện thoại trên mạng ,
mật độ diện thoại 2,78 máy / 100 ngời dân ,và có gần 400 thuê bao Internet
10/10 thị xã huyện, 72/180 xã phờng đợc đọc báo ngày,93 bu cụ và điểm b-
u điện văn hoá xã .
* Các lợi thế so sánh khác
Lào Cai có vị trí quan trọng với các tuyến đờng sắt, đờng bộ, đờng thuỷ
và khả năng phát triển hàng không. Nằm trên tuyến đờng xuyên á Hải
Phòng- Hà Nội (Việt Nam) Côn Minh( Trung Quốc) (năm 2003sễ triển
khai xây dng nâng cấp quốc lộ 70 thành đờng 4 làn xe, rộng 23m. Đây là
Kế hoạch 42A KH&PT
13
Chuyên đề tốt nghiệp Trịnh Xuân Quyết
một lợi thế rất quan trọng giúp Lào Cai giao lu kinh tế với các vùng của đất
nớc cũng nh phát triển kinh tế với nớc ngoài .
Có hệ thống cửa khẩu quốc tế , quốc gia và các lối mở đó là một trong
những lợi thế quan trọng giúp cho Lào Cai có điều kiện phát triển thơng
mại , du lịch và dịch vụ với vùng Tây Nam của Trung Quốc . Riêng cửa
khẩu quốc tế Lào Cai Hà Khẩu là cửa ngõ giao lu quan trọng nhất giữa
Việt Nam với Tây Nam - Trung Quốc
Các chính sách khuyến khích đầu t , hỗ trợ đầu t và cam kết của tỉnh
Lào Cai
Ưu tiên về tiền thuê đất , mặt nớc
Miễn tiền thuê đất trong thời gian xây dựng cơ bản dự án .
Miễn tiền thuê đất phảit nộp kể từ ngày xây dựng cơ bản hoàn thành đa
dự án vào sử dụng trong 11 năm với tất cả các dự án vào địa bàn tỉnh Lào
Cai
Về giảm tiền thuê đất
Trờng hợp nộp trớc tiền thuê đất 1 lần cho nhiều năm ngay trong năm
đầu, thì đợc giảm tiền thuê đất nh sau: Nộp cho 5 năm thì đợc giảm 5%số
tiền thuê đất của 5 năm đó, nộp cho thời hạn thuê đất trên 5 năm , thì nỗi
năm tăng them đợc giảm cộng thêm 1% tổng số tiền thuê đất phải nộp của
thời gian đó. Trờng hợp nộp tiền thuê đất cho toàn bộ thời gian đất trtên 30
năm thì đợc giảm 20% số tiền thuê đất .
Về giá cho thuê đất: Đối với các dự án đầu t vào các thị xã , các thị trấn
trong tỉnh Lào Cai giá tiền thuê đất đợc xác định bằng 50% mức giá cho
thuê đất quy định đối với đô thị nhóm 5. Nếu các dự án năm trong địa bàn
khu kinh tế cửa khẩu Lào Cai còn đợc giảm thêm 50% giá thuê đất nữa .
Ưu đãi về thuế thu nhập doanh nghiệp và thuế chuyển lợi nhuận ra nớc
ngoài. Tất cả các doanh nghiệp nớc ngoài đầu t vào Lào Cai đợc hởng các u
đãi về thuế thu nhập doanh nghiệp. Ưu đãi về thuế nhập khẩu và thuế giá
Kế hoạch 42A KH&PT
14
Chuyên đề tốt nghiệp Trịnh Xuân Quyết
trị gia tăng . Ưu đãi miễn thuế nhập khẩu đối với thiết bị, máy móc tạo
thành tài sản cố định .
Một số chính sách của tỉnh Lào Cai:
Chính sách Khuyến khích phát triển tiểu thủ công nghiệp
Chính sách khuyến khích phát triển, sản xuất, kinh doanh chè
Chính sách khuyến khích phát triển sản xuất nông lâm nghịêp và thuỷ
sản của tỉnh Lào Cai
Chính sách áp dụng đối với nhà đầu t nớc ngoài theo luật đầu t nớc
ngoài tại Việt Nam
*Nhân tố bên ngoài
Lào Cai là tỉnh vùng cao biên giới, là một tỉnh nghèo nên những năm
qua Lào Cai luôn nhận đợc nhiều sự đầu t, giúp đỡ của trung ơng để phát
triển kinh tế lào cai cả về chiều rộng đến chiều sâu nh:
Đã có có nhiều dự án đầu t, xây dựng trờng học, trạm xá, đầu t giúp đỡ
xây dựng hệ thống đờng điện đến các vùng sâu vùng xa của tỉnh Lào Cai.
Những năm vừa qua nhà nớc đã thực hiện đầu t vào một số dự án xoá đói
giảm nghèo của tỉnh nh nuôi trồng thuỷ sản, trồng cây lơng thực ngắn
ngày, cây ăn quả có chất lợng cao, khôi phụ và phát triển một số nghành
nghề truyền thống (nh nghề dệt thổ cẩm ở Sa Pa , Bắc Hà ). Đặc biệt
trong lĩnh vực phát triển cơ sở hạ tầng giao thông vận tải hàng năm nhà nớc
đầu t vào Lào Cai hàng trăm tỷ đồng.
Lão Cai có vị trí địa lý tơng đối thuận lợi cho viếc lu thông hàng hoá,
chao đổi thông thơng với các tỉnh miền núi phía Bắc đặc biệt là các tỉnh;
Yên Bái, Sơn La, Lai Châu, Hà Giang. Những năm qua Lào Cai và một số
tỉnh luôn có s đầu t hợp tác ở mọi lĩnh vực chính trị, văn hoá, xã hội đặc
biệt là trong lĩnh vực kinh tế. Lào cai cùng với các tỉnh Yên Bái,Sơn La,
Lai Châu, Hà Giang đã và đang xây dựng hệ thông đờng giao thông liên
tỉnh giúp quá trình đi lại, chao đổi tơng đối thuận lợi.Những năm qua công
tác trao đổi đoàn tăng qua các năm, số doanh nghiệp, thơng nhân trong và
Kế hoạch 42A KH&PT
15
Chuyên đề tốt nghiệp Trịnh Xuân Quyết
ngoài nớc đến nghiên cứ, tìm kiếm cơ hội đầu t, buôn bán trên địa bàn tỉnh
lào cai tăng nhánh so với năm trớc.
+ Số đoàn vào năm 1998 là 68 đoàn tăng 51,1% so với năm 1997, năm
1999đạt 77 đoàn tăng 13,2% so với năm 1998 năm 2001đạt 130 đoàn tăng
35,4% so với năm 2000.
Trung Quốc mà đặc biệt là tỉnh Vân Nam rộng lớn là một nhân tố ngoài
nớc tác động mạnh đến sự phát triển kinh tế xã hội của tỉnh Lào Cai.Lào
Cai có thể phát triển các nghành sản xuât sử dụng nguyên liệu và nhiên liệu
nhập từ vân Vân Nam( nh sản xuất phân bón, luyện kim ) và sản xuất một
số mặt hàng tiêu dùng cho thị trờng Tây- Nam Trung Quốc nh sản xuất đồ
nhựa, bột giặt, chất tẩy rửa
Đặc biệt đã có các cuộc hội đàm gặp gỡ cấp cao gia 2 tỉnh Lào Cai và
Vân Nam Trung Quốc:Tỉnh trởng, giám đốc các nghành ngoài ra còn tổ
chức hội chợ, phối hợp trong hoạt động du lịch, xây dựng công trình cầu
bắc qua 2 nứơc Việt Nam và Trung Quốc trên địa bàn Lào Cai và Vân
Nam.
Lào Cái cũng nhận đợc sự tài trợ của các tổ chức quốc tế nh ngân
hàng thế giới (WB) ngân hàng phát triển Châu á (ADB), JIBC và đã thực
hiện có hiệu quả các dự án xây dựng đờng Quốc lộ, GTNT, tạo điều kiện
thuận lợi cho quá trình hội nhập quốc tế của địa phơng.
III. ý nghĩa của việc huy động vốn đến phảt triển
cơ sở hạ tầng giao thông đờng bộ
Tăng cờng hiệu quả sử dụng vốn đầu t:Vốn đầu t cho cơ sở hạ tầng giao
thông đã ít lại đầu t phân tán dàn trải, không tập trung vào các công trình
trọng điểm, vùng trọng điểm, hiệu quả đầu t thấp gây thất thoát lãng phí, điều
này làm giảm tính hấp dẫn đối với các nhà đầu t bỏ vốn vào phát triển cơ sở hạ
tầng giao thông.
Vì vậy cần có những biện pháp tích cực hơn nữa trong việc cấp vốn đầu
t cho cơ sơ hạ tầng giao thông.
Kế hoạch 42A KH&PT
16
Chuyên đề tốt nghiệp Trịnh Xuân Quyết
Huy động sức mạnh tổng hợp của mọi thành phần kinh tế :Tích cực khai
thác, ngân sách từ ngân sách trung ơng, ngân sách địa phơng, tiềm năng to
lớn của nhân dân của các nhà tài trợ quốc tế, doanh nghiệp trong nớc, kiều
bào ta ở nớc ngoài. Khuyến khích cá thành phần kinh tế đầu t thu hồi vốn
(BOT) nếu đợc nhân dân địa phơng chấp nhận.
Xây dựng các công trình phát triển cơ sở hạ tầng giao thông đến năm
2010 và chỉâ từng giai đoạn để thực hiện theo nguyên tắc: Vùng sản xuất
hàng hoá tập trung , thuận lời u tiên trớc; Đầu t phải đồng bộ và kết hợp với
các nguồn của địa phơng, của dân và các nguồn khác; Nghiên cứu đầy đủ
và chi tiết quy hoạch và phát triển kinh tế tổng thể từng tỉêu vùng nông
thôn và công khai hoá cá quy hoạch đó cho toàn dân ở những vùng đó và
những vùng khác biết để cùng tham gia thực hiện bằng nguồn vốn tự có.
* Tạo thêm nguồn lực bằng việc dành một phần vốn sự nghiệp kinh tế
đờng bộ và các vật t tồn kho, dầm cầu tháo gỡ từ các cầu cũ, để hỗ trợ xây
dựng các công trình này. Nguồn lực của Bộ Giao thông vận tải nhằm đào
tạo cán bộ xã làm giao thông, hỗ trợ nhựa đờng dầm cầu, các trang thiết bị
loại vừa và nhỏ. Đa các chơng trình mục tiêu quốc gia vào các xã đặc biệt
khó khăn, trong đó tỷ trọng đầu t cho giao thông nông thôn miền núi rất
lớn, chiếm 70 - 80% nguồn lực của địa phơng gồm ngân sách tỉnh, huyện,
xã và đóng góp của nhân dân. Đồng thời tranh thủ nguồn viện trợ của nớc
ngoài để xây dựng giao thông vận tải địa phơng. Có định hình các dạng cầu
phù hợp phục vụ vùng núi, vùng sâu, vùng xa nh cầu treo, cầu dây văng,
dầm cầu, sử dụng vật liệu tại chỗ.
Kế hoạch 42A KH&PT
17
Chuyên đề tốt nghiệp Trịnh Xuân Quyết
Chơng II
Đánh giá thực trạng vấn đề huy động vốn
phát triển cơ sở hạ tầng giao thông đờng bộ
trên địa bàn tỉnh Lào Cai.
I. Đặc điểm tự nhiên kinh tế Xã hội
1. Điều kiện tự nhiên
Vị trí địa lý :
Lào Cai là một tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam(cách Hà Nội 296 Km
theo đờng sắt và 375 Km theo đờng bộ ). Diện tích tự nhiên:8.075 Km
2
, có
203,5 Km đờng biên giới với tỉnh Vân Nam Trung Quốc, trong đó
144,3Km là sông suối và 59,2 Km là đất liền
- Phía Bắc giáp với tỉnh Vân Nam Trung Quốc
Phí Nam giáp với tỉnh Yên Bái
Phía Đông giáp với tỉnh Hà Giang
Phía Tây giáp với tỉnh Sơn La và Lai Châu
Địa hình :
Địa hình tỉnh Lào Cai đặc trng là núi cao xên kẽ với đồi núi thấp , bởi
chia cắt bởi nhiều dãy núi tạo nên những thung lũng lớn và nhỏ. Những
vùng có độ dốc trên 25
0
chiếm tới 80% diện tích đất đai của tỉnh. Địa hình
tự nhiên của tỉnh có độ cao thai đổi từ 80 m trên mực nớc biển lên tới 3.143
m trên mực nớc biển tại đỉnh Fan Si Pan, đỉnh núi cao nhất Việt Nam . Do
điều kiện đặc trng tự nhiên của địa hình đã tạo nên cho Lào Cai một môi tr-
ờng thiên nhiên rất đa dạng với các khí hậu ôn đới , cận ôn đới rất phù hợp
để phát triển nông nghiệp, chăn nuôi và du lịch
Lào Cai có hệ thông sông suối phân bố đều gồm hai sông chính là Sông
Hồngvà Sông Chảy. Ngoài ra còn có hàng ngàn các suối lớn, nhỏ đổ về hai
con sông chính nói trên, tạo nên những bãi bồi màu mỡ, rất thuận lợi cho
canh tác, sản xuất nông nghiệp
Khí hậu :
Kế hoạch 42A KH&PT
18
Chuyên đề tốt nghiệp Trịnh Xuân Quyết
Lào Cai có chế độ khí hậu nhiệt đới gió mùa rệt. Nhiệt độ trung bình
hàng năm thờng 22- 24
o
C ; cao nhất 36
0
C; thấp nhất 10
0
C ( có nơi dới 0
0
C
nh Sa Pa). Lợng ma trunh bình hàng năm > 1.700 mm. Sơng mù thờng xuất
hiện trên toàn tỉnh, có nơi mật độ dày. Do chi phối bởi yếu tố địa hình phức
tạp, phân tầng độ cao lớn, khí hậu nhiệt đới gió mùa đan xen một số tiểu
vùng á nhiệt đới, tiểu vùng khí hậu ôn đới, cận ôn đới
( nh Sa Pa , Bắc Hà ) rất thuật lợi cho phát triển cây ăn quả ôn đới, các
loại rau, hoa và du lịch.
Thổ nhỡng
Lào Cai có diện tích tự nhiên rộng lớn 8.075 Km
2
, độ phì cao, đa dạng
bao gồm 10 nhom đất và 30 loại đất chính, phù hợp với nhiều loại cây
trồng khác nhau, có giá trị kinh tế cao.
* Tài nguyên thiên nhiên và khoáng sản :
Lào Cai là một trong các tỉnh giầu tài nguyên nhất Việt Nam với 35 loại
khoang sản khác nhau và có trên 150 điểm mỏ. Trong đó có nhiều loại
khóang sản nh Apatít , đồng , sắt , graphít, nguyên liệu cho gốm sứ , thuỷ
tinh , với trữ l ợng lớn nhất cả nớc , vừa dễ khai thác ,đễ vận chuyển và
thuận lợi cho phát triển công nghiệp khai thác, chế biến đa dạng các loại
khoáng sản với quy mô lớn .
Tổng trữ lợng tài nguyên rừng toàn tỉnh là: Về gỗ 17.244.265 m
3
; Về
vầu, tre, nứa 207.512.300 cây. Trong đó gỗ rừng tự nhiên 16.876.000 m
3
,
gỗ rừng trồng 368.259 m
3
. Đất rừng 274.766 ha, chiếm 34% tổng diện tích
tự nhiên toàn tỉnh . Đất cha có rừng 269.216 ha chiếm 33% tổng diện tích
tự nhiên toàn tỉnh
Nhận xét chung về vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên:
Xét về vị trí địa lý và điều kiện tài nguên thiên nhiên, Lào Cai có những
thuận lợi và khó khăn sau:
Điều kiện thuận lợi:
Kế hoạch 42A KH&PT
19
Chuyên đề tốt nghiệp Trịnh Xuân Quyết
- Với tiềm năng của mình, Lào Cai có điều kiện phát triển công nghiệp
khai thác, chế biến khoáng sản, luyện kim.
- Lu vực sông Hồng tạo cho Lào Cai vùng trồng cây lơng thực và nguên
liệu công nghiệp. Cùng với những điều kiện về cơ sở hạ tầng, phân bổ dân
c, mức độ đô thị hoá thì vùng l u vực tả ngạn sông Hồng có nhiều thuận
lợi để phát triển nghành công nghiệp chế biến lơng thực, thực phẩm.
- Có những tiểu vùng khí hậu ôn đới (Sa Pa, Bắc Hà, Mờng Khơng),
á nhiệt đới và nhiệt đới ( Văn Bàn) rất thuận lợi để phát triển các vùng
chuyên canh hoa màu, cây ăn quả, cây thuốc, cây công nghiệp.
- Lào Cai có thuận lợi để phát triển dịch vụ thơng mại, vận tải.
- Có tiềm năng để xây dựng các khu nghỉ mát, điều dỡng tại những
huyện có khí hậu ôn đới và tổ chức nhiều loại hình du lịch miền núi.
- Độ che phủ của rừng đã tăng từ 24,6% năm 2000 lên 30,74% năm
2005. Tỷ lệ này còn tiếp tục tăng thêm trong những năm tới. Trên cơ sở
rừng trồng có thể phát triển công nghiệp chế biến gỗ, lâm sản.
Khó khăn:
- Lào Cai là một tỉnh vùng cao biên giới nên việc xây dựng cơ sở hạ
tầng, cơ sở hạ tầng giao thông gặp nhiều khó khăn.
- ở vùng núi cao, có nhiều mái dốc ta luy cao lại hay bị ma lũ nhiều,
địa hình không ổn định, do vậy khối lợng đất đá sụt trợt vào mùa ma là
rất lớn. công việc đảm bảo giao thông gặp nhiều khó khăn, trong khi đó
suất đầu t bảo dỡng và xây dựng còn hạn chế.
- Hệ thống sông ngòi của tỉnh Lào Cai tơng đối lớn do vậy nó tạo
khó khăn trong việc đi lại, cũng nh việc vận chuyển hàng hóa,vận
chuyển nguyên vật liệu. Để tạo thuận lợi trong việc đi lại của nhân dân
cần phải đầu t nhiều cây cầu mới đòi hỏi kinh phí bỏ ra tơng đối lớn.
- Khí hậu của tỉnh Lào Cai tơng đối phức tạp do vậy làm cản trở
trong việc xây dựng cơ sở hạ tầng cả về tiến độ lẫn chất lợng công trình.
Kế hoạch 42A KH&PT
20
Chuyên đề tốt nghiệp Trịnh Xuân Quyết
2. Thực trạng kinh tế - xã hội
Sau 10 năm tái lập tỉnh (1991 2003) Lào Cai đã đạt đợc những thành
tựu kinh tế xã hội đáng khích lệ
GDP tăng 2,2 lần
Trong đó :
+ Nông lâm nghiệp tăng 1,75 lần
+ Công nghiệp xây dựng tăng 3 lần
+ Thơng mại dịch vụ tăng 3, 2 lần
Cơ cấu kinh tế của tỉnh là Nông Lâm nghiệp , Công nghiệp Xây
dựng , Thơng mại Dịch vụ . Cơ cấu đó đợc liên tụ dịch chuyển theo h-
ớng tích cực : Tỷ trọng Công nghiệp Xây dựng và Thơng mại Dịch
vụ tăng nhanh , còn Nông lâm nghiệp giảm. Cụ thể là: Tỷ trọng nghành
Nông- Lâm nghiệp từ 70,5% năm 1991 giảm còn 46,2% năm 2001; Công
nghiệp Xây dựng tăng từ 16% năm 1991 lên 19,6% năm 2001; Du lịch
Dịch vụ tăng từ 12% năm 1991 lên 34.2% năm 2001. Đời sống nhân
dân đợc cải thiện một bức.
3. Thực trạng phát triển Văn hóa Xã hội
Dân số Lào Cai có 622.000 ngời, mật độ dân số 77 ngời /Km
2
. Gồm 27
dân tộc anh em sinh sống đó là : Việt , H
,
mông, Tày , Dao , Kháng, Là Hà ,
Hà Nhì , Bố y, Lào , Mờng , Hoa, La chí trong đó dân tộc thiểu số chiếm
70% dân số toàn tỉnh .
Lào Cai là một tỉnh miền núi có tổng diện tích tự nhiên là 8.075 Km
2
có
9 huyện và 1 thị xã và 180 xã phờng. Những năm gần đây nền kinh tế của
tỉnh có bớc phát triển đáng kể và mức sống ngời dân cũng đợc tăng lên.
Đời sống nhân dân đã từng bớc đợc cải thiện, số hộ khá trong tỉnh đợc tăng
lên rõ rệt, số hộ nghèo đói , nghèo giảm đáng kể.
Kế hoạch 42A KH&PT
21
Chuyên đề tốt nghiệp Trịnh Xuân Quyết
II .Thực trạng huy động vốn phát triển cơ sở hạ
tầng giao thông đờng bộ
1.Tình hình huy động vốn trong những năm qua.
a.Nhu cầu đầu t vào xây dựng giao thông đờng bộ gia đoạn 2001- 2005.
Nhu cầu đầu t xây dựng cơ sở hạ tầng giao thông đờng bộ đợc thể hiện
qua bảng sau:
Bảng: nhu cầu đầu t giai đoạn 2001- 2005
Đơn vị: tỷ đồng
Năm Tổng
2001 157,416
2002 253,278
2003 282,47
2004 246,855
2005 159,45
(Nguồn sở phòng KH Sở GTVT tỉnh Lào Cai)
Trong đó:
* Quốc lộ
Năm 2001khởi công xây dựng các tuyến:
+Đoạn Km 130- km137(Quốc lộ 4Đ)50.000 triệu đồng
+Đoạn Km36- Km109 ( Quốc lộ 4Đ)52 triệu đồng
+Đoạn Km109- Km248( Quốc lộ 4Đ) 115000 triệu đồng
+ Đờng trục chính Lào cai Cam Đờng (Quốc lộ 4E) 196.000 triệu
đồng
Năm 2002 khởi công xây dựng các tyuến đờng :
+ Đoạn km 148- km206(Quốc lộ 279) 76.000 triệu đồng
+ Đoạn Km 344- Km354(Quốc lộ 32) 5.000 triệu đồng
+ Đoạn Km109- Km190(Quốc lộ70) nằm trong dự án hành lang Côn
Minh- Hải Phòng
Năm 2003 khởi công xây dự các tuyến đờng:
+ Cầu Bảo Hà(Quốc lộ279) 30.000 triệu đồng
Kế hoạch 42A KH&PT
22
Chuyên đề tốt nghiệp Trịnh Xuân Quyết
+ Đoạn Km140 Km148(Quốc lộ 4Đ)Nằm trong dự án Côn Minh
Hải Phòng
+ Đờng nối Quốc lộ 4D vời Quốc lộ 4C 120.000 triệu đồng
Tổng đầu t đờng Quốc lộ là 659.000 triệu đồng
* Tỉnh lộ
Năm 2001; Công trình chuyển tiếp :
- Cầu Phố Mới 58.972 triệu đồng (đã đầu t hết năm 2000:18.000 triệu
đồng).
- Cầu Bảo Nhai12.515 triệu đồng (đã đầu t hết năm 2000:5.300 triệu
đồng).
- Đờng 76 (Tằng Loỏng Khe Lếch)28.500 triệu đồng (đã đầu t hết
năm 2000 4200 triệu đồng).
- Đờng Phố Mới Phong Hải 30.000 triệu đồng( đã đầu t hết năm
2000: 4.200 triệu đồng).
Năm 2002:
- Đờng Tả Gia Khâu Bản Mế 14.000 triệu đồng.
- Cầu Ngòi Phát huyện Bát Xát 12.500 triệu đồng.
- Đờng Mờng Khơng- Phan Long 8.000 triệu đồng.
Năm 2003:
- Đờng Kim Tân Mờn Hum 15.000 triệu đồng.
- Đờng Hoàng Liên Sơn I 20.000 triệu đồng.
Tổng đầu t từ năm 2001- 2005 là 165.000 triệu đồng.
* Đơng giao thông nông thôn
Nhu cầu tiếp tục bố trí trong 3 năm( từ 2001- 2003 ) là 97,942 tỷ đồng
để đảm bảo thực hiện mục tiêu đề ra.
+Phân kỳ đầu t giai đoạn 2001- 2005: Đợc thể hiện qua bảng sau:
Bảng: phân kỳ đầu t giai đoạn 2001 -2005
Đơn vị: Tỷ đồng
Kế hoạch 42A KH&PT
23
Chuyên đề tốt nghiệp Trịnh Xuân Quyết
Năm Tỉnh lộ Quốc lộ GTNT Tổng
2001 11 63 83,416 157,416
2002 46 131,5 75,778 253,278
2003 49 182,5 50,970 282,47
2004 33,9 158 54,955 246,855
2005 20 94 45,450 159,45
(Nguồn sở phòng KH Sở GTVT tỉnh Lào Cai)
Nhìn vào bảng trên ta thấy:
* Quốc lộ: Nâng cấp 472,7 Km( bao gồm mở rộng nền mặt đờng để
đạt tiêu chuẩn cấp 4, cấp 5 miền núi, xây dựng cầu cống vĩnh cửu) với
tổng mức đầu t 659 tỷ đồng , đợc phân kỳ nh sau:
Kế hoạch 42A KH&PT
24
Chuyên đề tốt nghiệp Trịnh Xuân Quyết
Bảng: phân kỳ đầu t quốc lộ giai đoạn 2001-2005
Đơn vị: Tỷ đồng
Năm Quốc lộ
2001 63
2002 131,5
2003 182,5
2004 158
2005 94
(Nguồn sở phòng KH Sở GTVT tỉnh Lào Cai)
* Tỉnh lộ: Nâng cấp 136,48 Km (bao gồm mở rộng nền , mặt đờng để đạt
tiêu chuẩn cấp 4 miền núi , cấp 5 miền núi ,xây dựng cầu, cống vĩnh cửu) với
tổng mức đầu t165, 9 tỷ đồng, đợc phân kỳ nh sau:
Bảng: nhu cầu đầu t tỉnh lộ
( Đơn vị: Tỷ đồng)
Năm Tỉnh lộ
2001 11
2002 46
2003 49
2004 33,9
2005 20
(Nguồn sở phòng KH Sở GTVT tỉnh Lào
Cai)
* Đờng giao thông nông thôn( làm mới và nâng cấp 735,8 Km +6 cầu đạt
tiêu chuẩn cấp A GTNT nên đờng rộng 5m, mặt đờng rộng 3,5 m, cầu cống
vĩnh cửu) với tổng mức đầu t : 324,201 tỷ đồng đợc phân kỳ nh sau:
Kế hoạch 42A KH&PT
25