Tải bản đầy đủ (.ppt) (25 trang)

ẢNH HƯỞNG CỦA TRIỀU CƯỜNG ĐỐI VỚI ĐÔ THỊ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (748.2 KB, 25 trang )

ĐẠI
HỌC
KIẾN
TRÚC
TP.HCM
KD11 – NHÓM 7
ẢNH HƯỞNG CỦA TRIỀU CƯỜNG
ĐỐI VỚI ĐÔ THỊ
VẬY
TRIỀU
CƯỜNG


???
Vậy triều cường là lúc dao động của thủy triều
lên cao và lớn nhất. Triều cường xảy ra khi
Mặt Trăng, Mặt Trời, Trái Đất nằm thẳng
hàng nhau. Tức là vào ngày mồng 1 và rằm 15
(âm lịch hàng tháng).
1. Thực tế vấn đề mực nước bắt đầu tăng dần thì đã được quan sát từ
khoảng gần 20 năm nay rồi. Đỉnh triều càng lúc càng cao. Tình trạng
đó trước đây thì không rõ lắm, nhưng khoảng từ 20 năm trở lại đây
càng lúc càng thấy rõ.
2. Thực ra không phải đến bây giờ tại Thành phố Hồ Chí Minh mới xuất
hiện hiện tượng thuỷ triều dâng lên, vấn đề này đã có từ rất lâu cùng
với lịch sử hình thành và phát triển của vùng đất nam bộ này.
3. Trong những năm gần đây mực nước triều của sông Saigon ngày
càng cao làm cho sinh hoạt của cư dân sống gần các tuyến đê của sông
này ngày càng bị ảnh hưởng nặng nề hơn
4. Theo Đài Khí tượng Thuỷ văn Khu vực Nam bộ, có những lúc triều


cường tại trạm An Phú trên sông Saigon cao đến 1,40m. Các khu vực
có tuyến đê xung yếu ở các quận huyện vùng ven và ngoại thành như:
Quận 2 , Gò Vấp, Thủ Đức, Bình Thạnh, Bình Chánh v.v luôn bị ảnh
hưởng trực tiếp bởi triều cường.
- Ảnh hưởng tới đời sống sinh hoạt của người dân
- Ảnh hưởng tới giao thông đi lại
-
Ảnh hưởng tới tài sản nhân dân
- Ảnh hưởng tới sản xuất
1. NGUYÊN NHÂN KHÁCH QUAN:
-
Mực nước sông , biển tăng cao do biến đổi khí hậu làm cho
triều ngày càng cao
-
Triều cường kết hợp với mưa to gây ngập lụt
2. NGUYÊN NHÂN CHỦ QUAN:
-
Vấn đề san lấp mặt bằng khoảng 150 dự án từ năm 200 đến nay
-
Nhiều kênh rạch đã bị san lấp -> không thể thoát nước khi
mưa. Kết hợp với triều cường gây ngập úng

-
Các vùng trũng chứa nước như Phú Mỹ Hưng, Hiệp
Phước,v.v… thì nay đã bị san láp để xây nhà cao tầng, đường
xá -> tương tự như việc ngăn đập không cho nước thoát
-
Việc lấn chiếm các bãi sông
-
Đắp bờ 2 bên không cho nước vào đồng
-
Nhiều khu nhà ở phát triển dọc theo các con sông, san lấp các
bãi triều, những bãi trước đây ngập nước.
a/ Giải pháp cấp bách:

- Thi công đê bao định hình bằng bê tông ven các con rạch nhỏ
- Tuy nhiên vẫn còn khá chậm và không đồng bộ. Mới đây còn có
một giải pháp công nghệ mới là gia cố bờ rạch bằng cừ nhựa
-
Lắp van một chiều để ngăn triều cường tại các miệng cống xả. Các van này tự động
đóng lại khi triều cường lên và tự động mở ra khi triều rút.
b/ Biện pháp lâu dài:
-
Xây dựng hệ thống đê bao khép kín
-
Chủ động tổ chức kiểm tra, rà soát các vị trí bờ bao, đê bao
xung yếu, có cao trình thấp thường xuyên tràn bờ và khẩn
trương tổ chức ngay các biện pháp gia cố, cơi đắp nhằm đảm
bảo an toàn bờ bao phòng, chống triều cường
-
Cần một quy hoạch chi tiết, tổng thể trên cơ sở kết hợp chặt
chẽ giữa các ngành hữu quan như: Cấp thoát nước, quy hoạch,

xây dựng để khắc phục triều cường dâng cao. Tránh những
quy hoạch không hợp lý, xây dưng , san lấp bừa bãi -> hiện
tượng 2 lên.
-
-Cần tăng cường các hệ thống kênh mương trong đô thị để có
thể thoát nước và giữ gìn, cải tạo, chăn chút để tăng mỹ quan
đô thị.
-
Cải tạo địa hình đất, nâng cao độ dốc của ống thoát để nhanh
chóng thoát nước
THÀNH VIÊN CỦA NHÓM
GỒM 10 NGƯỜI:

×