Tải bản đầy đủ (.pdf) (126 trang)

Luận văn Xây dựng website dạy nấu ăn trực tuyến và bán hàng qua mạng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.09 MB, 126 trang )





TRƯỜNG ĐẠI HỌC VÕ TRƯỜNG TOẢN

KHOA CƠNG NGHỆ THƠNG TIN





LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP


XÂY DỰNG WEBSITE
DẠY NẤU ĂN TRỰC TUYẾN
VÀ BÁN THỨC ĂN QUA MẠNG







Giáo viên hướng dẫn:

Ths. BÙI THỊ HỒNG PHÚC

Sinh viên thực hiện:


NGUYỄN HỒNG THẠCH
MSSV: 1051190040
Lớp: ĐH CNTT
Khóa: 3
Hậu Giang – Năm 2014





TRƯỜNG ĐẠI HỌC VÕ TRƯỜNG TOẢN
KHOA CƠNG NGHỆ THƠNG TIN





LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

XÂY DỰNG WEBSITE
DẠY NẤU ĂN TRỰC TUYẾN
VÀ BÁN THỨC ĂN QUA MẠNG



Giáo viên hướng dẫn:

Ths. BÙI THỊ HỒNG PHÚC

Sinh viên thực hiện:


NGUYỄN HỒNG THẠCH
MSSV: 1051190040
Lớp: ĐH CNTT
Khóa: 3
Hậu Giang – Năm 2014



i



LỜI CAM ĐOAN

Đề tài: Xây dựng Website dạy nấu ăn và bán hàng qua mạng được thực
hiện bởi Nguyễn Hoàng Thạch. Tôi xin đảm bảo đề tài được nghiên cứu, phân
tích và giải quyết một cách có logic, dựa vào chính kiến thức, sự nổ lực, quyết
tâm của bản thân cùng sự hướng dẫn rất nhiệt tình của Cô Bùi Thị Hồng Phúc


Sinh viên thực hiện
(Ký và ghi rõ họ tên)






















ii


LỜI CẢM TẠ

Luận văn này là kết quả học tập, trong suốt bốn năm đại học của tôi tại
trường Đại học Võ Trường Toản. Để hoàn thành tốt luận văn này tôi đã nhờ
đến sự giúp đỡ rất nhiệt tình của quý thầy cô.
Trước hết, tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Cô Bùi Thì Hồng Phúc đã
tận tình hướng dẫn để tôi hoàn thành luận văn này.
Xin được cảm ơn tất cả quý thầy cô đã tận tình chỉ dạy trong quá trình
học tập và khoa Công nghệ thông tin trường Đại học Võ Trường Toản đã tạo
điều kiện để tôi có thể thực hiện và thực hiện tốt phần luận văn này.
Cuối cùng, một lần nữa tôi xin cảm ơn Cô Bùi Thị Hồng Phúc đã giúp
đỡ nhiệt tình và định hướng cho tôi cũng như đã cung cấp nhiều nguồn tài liệu
tham khảo quý báo cho tôi để tôi hoàn thành khóa luận này.

Xin chân thành cảm ơn.





Sinh viên thực hiện
(Ký và ghi rõ họ tên)












iii


BẢN NHẬN XÉT LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

____________________________________________

 Họ và tên người hướng dẫn: Bùi Thị Hồng Phúc
 Học vị: Thạc sĩ
 Chuyên ngành: Công nghệ thông tin

 Cơ quan công tác: Đại học Võ Trường Toản

 Họ và tên : Nguyễn Hoàng Thạch
 Mã số sinh viên : 1051190040
 Chuyên ngành : Công nghệ thông tin
 Tên đề tài : Xây dựng website dạy nấu ăn và bán hàng qua mạng

NỘI DUNG NHẬN XÉT

1. Tính phù hợp của đề tài với chuyên ngành đào tạo:


2. Về hình thức:


3. Ý nghĩa khoa học, thực tiễn và tính cấp thiết của đề tài:


4. Độ tin cậy của số liệu và tính hiện đại của luận văn:


5. Nội dung và các kết quả đạt được:


6. Các nhận xét khác:


7. Kết luận:




………., ngày…… tháng …… năm…
Người nhận xét
(Ký và ghi rõ họ tên)




iv


NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN

______________________________________________































Hậu Giang, ngày …. tháng …. năm …
Giáo viên phản biện
(Ký và ghi rõ họ tên)







vii

MỤC LỤC

CHƯƠNG 1……………………………………………………………………… 1
1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ 1

1.2 LỊCH SỬ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 1
1.3 PHẠM VI ĐỀ TÀI 2
1.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2
CHƯƠNG 2……………………………………………………………………… 3
2.1 INTERNET 3
2.1.1 Internet là gì ? 3
2.1.2 Lợi ích 3
2.2 WORLD WIDE WEB 3
2.2.1 World wide web là gì ? 3
2.3 HTML 4
2.3.1 HTML là gì ? 4
2.3.2 Đánh dấu 4
2.4 HTML 5 4
2.5 CSS 6
2.5.1 CSS là gì ? 6
2.5.2 Cách chèn CSS là HTML 6
2.6 JAVASCRIPT 7
2.6.1 Javascript 7
2.6.2 Java, JavaScript và Jcript 8
2.6.3 Ứng dụng 8
2.7 MYSQL 9
2.7.1 MySQL là gì ? 9
2.8 SQL 9
2.8.1 SQL là ngôn ngữ cơ sỡ dữ liệu quan hệ 9
2.8.2 Câu lệnh SQL 10
2.9 PHP 11
2.9.1 PHP là gì ? 11
2.10 ADOBE DREAMWEAVER 12
2.10.1 Adobe dreamweaver công cụ lập trình 12



viii

CHƯƠNG 3 …………………………………………………………………………13
3.1 KẾT QUẢ ĐIỀU TRA, THU THẬP THÔNG TIN 13
3.1.1 Giới thiệu 13
3.1.2 Mục đích thiết kế Website 13
3.1.3 Đặc tả bài toán 14
3.2 GIẢI PHÁP PHÂN TÍCH, THIẾT KẾ MÔ HÌNH 19
3.2.1 Sơ đồ Use case 19
3.2.2 Sơ đồ class 21
3.2.3 Sơ đồ class Error! Bookmark not defined.
3.2.4 Một số đặc tả usecase 46
3.2.4.1 Usecase đăng nhập 46
3.2.4.2 Usecase quản lý thông tin món ăn. 47
3.2.4.3 Usecase cập thông thông tin giỏ hàng. 49
3.2.4.4 Usecase đăng kí thành viên 51
3.2.4.5 Usercase quản lý khóa học 52
3.2.4.6 Usecase Quản lý đơn hàng 54
3.2.4.7 Usecase xem lịch sử giao dịch 55
3.2.4.8 Usecase Thống kê 56
3.2.5 Lưu đồ giải thuật 58
3.2.6 Sơ đồ tuần tự 60
3.3 KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC 66
3.3.1 Sơ đồ hệ thống 66
3.3.2 Một số giao diện của chương trình 68
3.3.2.1 Giao diện trang người dùng 68
3.3.2.2 Giao diện trang Admin Manager 83
3.4 THẢO LUẬN KẾT QUẢ 105
3.5 KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN 109

3.5.3 Kết luận 109
3.5.4 Hướng phát triển 110
TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………………………………….1


ix

DANH MỤC HÌNH ẢNH

Hình 1 Logo của World Wide Web 3
Hình 2. Adobe Dreamweaver CS6 12
Hình 3. Sơ đồ use case phân hệ khách hàng 19
Hình 4. Sơ đồ use case phân hệ quản lý website 20
Hình 5. Sơ đồ lớp quản lý website 21
Hình 6. Lưu đồ giải thuật tạo giỏ hàng 58
Hình 7. Lưu đồ giải thuật thanh toán 59
Hình 8. Sơ đồ tuần tự đăng nhập tài khoản quản lý. 60
Hình 9. Sơ đồ tuần tự đổi mật khẩu. 61
Hình 10. Sơ đồ tuần tự tạo giỏ hàng 62
Hình 11. Sơ đồ tuần tự thanh toán 63
Hình 12. Sơ đồ tuần tự thông tin khóa học. 64
Hình 13. Sơ đồ tuần tự thanh toán giao hàng 65
Hình 14. Sơ đồ tổ chức chung của trang người dùng. 66
Hình 15. Sơ đồ tổ chức của trang Admin Manager 67
Hình 16. Giao diện trang trang chủ 68
Hình 17. Giao diện trang giới thiệu website 70
Hình 18. Giao diện hiển thị các khóa học. 71
Hình 19. Thông tin khóa học chi tiết 72
Hình 20. Giao diện đăng kí khóa học 73
Hình 21. Giao diện video hướng dẫn 74

Hình 22. Giao diện xem video chi tiết 74
Hình 23. Giao diện tin tức phân theo chuyện mục 75
Hình 24. Giao diện khi xem chi tiết nội dung tin tức. 76
Hình 25. Thông tin sản phẩm hiện tại. 77
Hình 26. Liệt kê sản phẩm có trong giỏ hàng 78
Hình 27. Lịch sữ giao dịch 78
Hình 28. Giao diện đăng nhập hệ thống 79
Hình 29. Thông báo mật khẩu mới 79
Hình 30. Giao diện đăng kí thành viên 80
Hình 31. Giao diện chỉnh sữa thông tin 81


x

Hình 32. Giao diện liên hệ khách hàng 82
Hình 33. Giao diện trang Admin Manager. 83
Hình 34. Giao diện quản lý sự kiện và tin tức 83
Hình 35. Thêm sự kiện mới 84
Hình 36. Giao diện quản lý đơn hàng & người dùng trang Admin 84
Hình 37. Quản lý sản phẩm và khóa học trang Admin 85
Hình 38. Giao diện khi thêm một tin tức mới. 85
Hình 39. Giao diện thao tác tin tức 86
Hình 40. Giao diện chỉnh sữa tin tức 86
Hình 41. Thông báo khi cập nhật không có hình ảnh tin tức 87
Hình 42. Giao diện thêm mới khóa học 87
Hình 43. Giao diện quản lý khóa học 87
Hình 44. Giao diện chỉnh sữa khóa học 88
Hình 45. Giao diện quản lý video 88
Hình 46. Giao diện chỉnh sữa video 89
Hình 47. Giao diện thêm một video mới 89

Hình 48. Giao diện hộp thư trả lời ý kiến khách hàng 90
Hình 49. Giao diện soạn thư mới 90
Hình 50. Menu chọn thêm người dùng mới 91
Hình 51. Giao diện thêm người dùng mới của Admin 91
Hình 52. Danh sách người dùng 92
Hình 53. Thông tin chi tiết người dùng 92
Hình 54. Nâng cấp người dùng 93
Hình 55. Hạ cấp người dùng 93
Hình 56. Lựa chọn menu truy vấn người dùng 93
Hình 57. Đơn hàng của người dùng có mua hàng 93
Hình 58. Đơn hàng của người dùng chưa mua hàng 94
Hình 59. Giao diện quản lý câu hỏi bảo mật 94
Hình 60. Danh sách đơn hàng mới 95
Hình 61. Danh sách tổng hợp đơn hàng 95
Hình 62. Xem chi tiết đơn hàng 96
Hình 63. Chi tiết đơn hàng 96


xi

Hình 64. Thêm mới sản phẩm 96
Hình 65. Danh sách sản phẩm đang hoạt động 97
Hình 66. Tổng danh sách sản phẩm 97
Hình 67. Thao tác chỉnh sữa sản phẩm 98
Hình 68. Giao diện chỉnh sữa món ăn 98
Hình 69. Danh sách thông tin khuyến mãi của sản phẩm 98
Hình 70. Tình trạng chờ khuyến mãi. 99
Hình 71. Tình trạng đang khuyến mãi. 99
Hình 72. Tình trạng khuyến mãi của sản phẩm khi thiết lập 99
Hình 73. Danh sách bản giá 99

Hình 74. Giao diện quản lý loại sản phẩm 100
Hình 75. Thay đổi món ăn 100
Hình 76. Giao diện quản lý sản phẩm 101
Hình 77. Giao diện quản lý nguồn gốc 101
Hình 78. Tạo bài giới thiệu website 102
Hình 79. Giao diện cấu hình website 102
Hình 80. Giao diện website bảo trì. 103
Hình 81. Quản lý side ảnh 103
Hình 82. Giao diện thống kê 104














ix

DANH MỤC BIỂU BẢNG

Bảng 1. MỘT SỐ CÂU LỆNH THÔNG DỤNG TRONG SQL 10
Bảng 2. TBBINHLUAN 22
Bảng 3. TBCAUHOIBAOMAT 23

Bảng 4. TBDIPNAU 24
Bảng 5. TBCHITIETHOADON 25
Bảng 6. TBCHITIETNGUYENLIEU 26
Bảng 7. TBDIPNAU 26
Bảng 8. TBGIAOVIEN 27
Bảng 9. TBGIATIEN 28
Bảng 10. TBGIOITHIEU 29
Bảng 11. TBHOADON 30
Bảng 12. TBKHACHHANG 31
Bảng 13. TBKHOAHOC 32
Bảng 14. TBKHUYENMAI 33
Bảng 15. TBLOAIMON 34
Bảng 16. TBNGUYENLIEU 34
Bảng 17. TBTINTUC 35
Bảng 18. TBTRALOIKHACHHANG 36
Bảng 19. TBVIDEO 37
Bảng 20. TBUSER 38
Bảng 21. TBYKIENKHACHHANG 39
Bảng 22. TBMONAN 40
Bảng 23. TBCAUHINH 41
Bảng 24. TBPHUONGTHUCGIAOHANG 42
Bảng 25. TBTHANHTOAN 42
Bảng 26. TBCHITIETKHOAHOC 43
Bảng 27. TBLOAITINTUC 44
Bảng 28. TBSIDESHOW 45




x


TỪ VIẾT TẮT VÀ CÁC THUẬT NGỮ


BGDĐT: Bộ Giáo dục Đào tạo
CSDL: Cơ sở dữ liệu
IDE: Integrated Development Environment
PHP: Personal Home Page
SQL: Structured Query Language
HTML: HyperText Markup Language
WWW: World Wide Web
CSS: Cascading Style Sheet
JS: Javascript
DOM: Document Object Model











xi


TÓM TẮT


Hiện nay, việc ứng dụng công nghệ thông tin vào kinh doanh là việc hết sức
thiết thực. Mở ra một thị trường mới cho các nhà đầu tư và khách hàng hướng đến.
Các nhà hàng sử dụng các trang web để quảng bá hình ảnh, bán hàng trực tuyến. Vì
vậy việc xây dựng một website bán hàng, cập nhật tin tức, học trực tuyến là một điều
rất cần thiết lúc này. Đặc biệt là website dạy nấu ăn và bán hàng qua mạng.
Đề tài “Xây dựng website dạy nấu ăn trực tuyến và bán hàng qua mạng” được
xây dựng nhằm đáp ứng nhu cầu cơ bản về việc quản lý bán hàng qua mạng, dạy nấu
ăn trực tuyến và đăng tin tức.
Hệ thống được xây dựng dựa trên:
 Phương pháp phân tích thiết kế hệ thống hướng đối tượng
 Ngôn ngữ lập trình HTML, XHTML, HTML5, PHP, JQUERY, AJAX
 Hệ quản trị cơ sở dữ liệu MySQL.
Kết quả đạt được sau quá trình nghiên cứu và xây dựng website: Cơ bản đã tạo
được hệ thống giỏ hàng, trưng bày sản phẩm theo loại, hỗ trợ đăng tin tức theo từng
loại tin, mở các khóa học trực tuyến , hỗ trợ khách hàng thanh toán trực tuyến bằng thẻ
cào điện thoại, xây dựng được chuyên mục đóng góp ý kiến khách hàng, quản lý món
ăn, đơn hàng, người dùng, khách hàng, mục ý kiến khách hàng. Và các chức năng
thống kê bằng biểu đồ.




xii


ABSTRACT


Currently, the application of information technology in business is extremely
practical. Open up a new market for investors and customers towards. The restaurant

uses the site to promote the image, online sales. So, the development of a sales
website, news updates, online learning is an essential moment. Specially website teach
cooking and online sales.
The theme "Building a cooking website and online sales" are built to meet the
basic needs of the management of online sales, online cooking and posting news.
The system is based on:
 Analysis method designed object-oriented systems
 Programming Languages HTML, XHTML, HTML5, PHP,
JQUERY,AJAX.
 Management System Database MYSQL.
The results after the research process and build the website that you have
created the shopping cart system, exhibiting the type of product, support news log on
each type of message, open online courses, support online customer payment by phone
scratch cards, built columnist customer opinions, food management, orders, users,
customers, customer comments section. Statistical functions and chart.


Luận văn tốt nghiệp đại học: Xây dựng website dạy nấu ăn trực tuyến và bán hàng qua mạng

GVHD: Ths Bùi Thị Hồng Phúc SVTH: Nguyễn Hoàng Thạch


1
CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN

1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ
Ngày nay, công nghệ thông tin có những bước phát triển mạnh mẽ theo chiều
rộng lẫn chiều sâu. Máy tính điện tử không còn là một thứ quý hiếm mà đang ngày
càng trở thành một công cụ làm việc và giải trí thông dụng của con người, không chỉ ở

công sở mà con ngay trong các gia đình.
Hiện nay, các công ty tin học hàng đầu thế giới không ngừng đầu tư và cải thiện
các giải pháp cũng như các sản phẩm nhằm cho tiến hành thương mại hóa trên
Internet. Thông qua các sản phẩm và công nghệ này, chúng ta có thể dễ dàng nhận
thấy được tính quan trọng và tất yếu của thương mại điện tử. Với những thao tác đơn
giản trên những máy tính có nối mạng Internet bạn sẽ có tận tay những gì mình cần mà
không phải mất thiều thời gian đến các nhà hàng để lựa chọn. Bạn chỉ cần vào các
trang thương mại điện tử và làm theo các hướng dẫn và click vào những gì bạn cần sau
đó đặt hàng. Các nhà cung cấp sẽ mang đến tận nhà cho bạn.
Ở Việt Nam cũng có rất nhiều doanh nghiệp đang tiến hành thương mại hóa
trên Internet, nó đóng vai trò hết sức quan trọng, đã và đang tạo ra những bước đột phá
mới cho sự phát triển của loại hình kinh doanh mới này.
Việc xây dựng các trang website để quảng cáo sản phẩm, bán hàng trực
tuyến và đăng kí học online nhằm giúp các doanh nghiệp, các công ty có thể dễ dàng
tăng doanh thu và mở rộng phạm vi kinh doanh.
Chính vì vây, đề tài “ Xây dựng website dạy nấu ăn trực tuyến và bán hàng
qua mạng” sẽ giúp cho doanh nghiệp phát triển tốt hơn và có thể hướng tới người
dùng một cách tốt hơn, tiện lợi và an toàn.
1.2 LỊCH SỬ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
Hiện nay các nhà hàng đều có một hệ thống website để quản lý bán hình ảnh
của mình trên mạng Internet hoặc tổ chức bán hàng như
. Mặt khác một số khác chỉ mở một số khóa học riêng lẻ chưa đi
sâu vào thực tế nhiều như hay Với những
Luận văn tốt nghiệp đại học: Xây dựng website dạy nấu ăn trực tuyến và bán hàng qua mạng

GVHD: Ths Bùi Thị Hồng Phúc SVTH: Nguyễn Hoàng Thạch


2
việc đó thì chưa đáp ứng được các nhu cầu như nếu khách hàng muốn học cách nấu ăn

theo hương vị và phong cách đó của nhà hàng hoặc muốn đặt hàng ăn thử món ăn
được hướng dẫn trên video của khóa học. Chính vì vậy mà việc “Xây dựng website
dạy nấu ăn trực tuyến và bán hàng qua mạng” có thể giúp các nhà hàng bán hàng tốt
hơn và tăng được doanh thu nhiều hơn thông qua các khóa học.
1.3 PHẠM VI ĐỀ TÀI
Đề tài “Xây dựng website dạy nấu ăn trực tuyến và bán hàng qua mạng”
được xem như một hệ thống hoàn chỉnh với đầy đủ các chức năng bán hàng và học
trực tuyến.
Đề tài này bao gồm 2 giao diện :
Giao diện trang người dùng.
Giao diện Admin quản lý nội dung
Tuy nhiên để có thể đáp ứng hiệu quả được nhu cầu sử dụng của người dùng
thì bắt buộc người tham gia vào đề tài này phải nghiên cứu tìm hiểu thật kỹ quy trình
trình xử lý dữ liệu, xây dựng hệ thống và phải có một lượng kiến thức thật vững để có
thể thực hiện tốt đề tài này. Vì vậy đề tài này được xem là đề tài tương đối khó đối với
người tham gia nghiên cứu và phát triển nó.
1.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Để có thể thực hiện tốt phần đề tài này bắt buộc người tham gia xây dựng và
phát triển đề tài phải lập ra được một kế hoạch nghiên cứu phù hợp.
Về lý thuyết liên quan: Có thể tham khảo thông tin cách xây dựng trang web,
định hướng cách xử lý dữ liệu, cách tạo giỏ hàng, cách đăng kí khóa học trực tuyến
từ các trang web khác, tổ chức tin tức, cách lưu trữ, xử lý dữ liệu, cách tạo CSDL của
một số trang web mẫu ở trong và ngoài nước, học hỏi cách tạo giao diện từ các diễn
đàn.
Về thực nghiệm, điều tra để giải quyết vấn đề: Liên hệ với một số thầy, cô
khoa Công nghệ thông tin trường Đại học Võ Trường Toản tư vấn về quy trình xử lý
CSDL, hướng phát triển của website, cách tạo CSDL, khảo sát thực tế nhằm tạo giao
diện nhằm hướng đến người dùng để xây dựng hệ thống cho website dạy nấu ăn và
bán hàng qua mạng.
Luận văn tốt nghiệp đại học: Xây dựng website dạy nấu ăn trực tuyến và bán hàng qua mạng


GVHD: Ths Bùi Thị Hồng Phúc SVTH: Nguyễn Hoàng Thạch


3
CHƯƠNG 2
CƠ SỞ LÝ THUYẾT
2.1 Internet
2.1.1 Internet là gì ?
Internet (thường được đọc theo khẩu âm tiếng Việt là "in-tơ-nét") là một hệ
thống thông tin toàn cầu có thể được truy nhập công cộng gồm các mạng máy tính
được liên kết với nhau. Hệ thống này truyền thông tin theo kiểu nối chuyển gói dữ liệu
(packet switching) dựa trên một giao thức liên mạng đã được chuẩn hóa (giao thức IP).
Hệ thống này bao gồm hàng ngàn mạng máy tính nhỏ hơn của các doanh nghiệp, của
các viện nghiên cứu và các trường đại học, của người dùng cá nhân và các chính phủ
trên toàn cầu.
2.1.2 Lợi ích
Mạng Internet mang lại rất nhiều tiện ích hữu dụng cho người sử dụng, một
trong các tiện ích phổ thông của Internet là hệ thống thư điện tử (email), trò chuyện
trực tuyến (chat), công cụ tìm kiếm (search engine), các dịch vụ thương mại và
chuyển ngân và các dịch vụ về y tế giáo dục như là chữa bệnh từ xa hoặc tổ chức các
lớp học ảo.
2.2 WORLD WIDE WEB
2.2.1 World wide web là gì ?
World Wide Web, gọi tắt là Web hoặc WWW, mạng lưới toàn cầu là một
không gian thông tin toàn cầu mà mọi người có thể truy nhập (đọc và viết) qua các
máy tính nối với mạng Internet. Thuật ngữ này thường được hiểu nhầm là từ đồng
nghĩa với chính thuật ngữ Internet. Nhưng Web thực ra chỉ là một trong các dịch vụ
chạy trên Internet, chẳng hạn như dịch vụ thư điện tử. Web được phát minh và đưa vào
sử dụng vào khoảng năm 1990, 1991 bởi viện sĩ Viện Hàn lâm Anh Tim Berners-Lee

và Robert Cailliau (Bỉ) tại CERN, Geneva, Switzerland

Hình 1 Logo của World Wide Web
Luận văn tốt nghiệp đại học: Xây dựng website dạy nấu ăn trực tuyến và bán hàng qua mạng

GVHD: Ths Bùi Thị Hồng Phúc SVTH: Nguyễn Hoàng Thạch


4
2.3 HTML
2.3.1 HTML là gì ?
HTML (tiếng Anh, viết tắt cho Hyper Text Markup Language, hay là "Ngôn
ngữ Đánh dấu Siêu văn bản") là một ngôn ngữ đánh dấu được thiết kế ra để tạo nên
các trang web với các mẩu thông tin được trình bày trên World Wide Web. HTML
đã trở thành một chuẩn Internet do tổ chức World Wide Web Consortium (W3C)
duy trì. Phiên bản chính thức mới nhất của HTML là HTML 4.01 (1999). Sau đó,
các nhà phát triển đã thay thế nó bằng XHTML. Hiện nay, HTML đang được phát
triển tiếp với phiên bản HTML5 hứa hẹn mang lại diện mạo mới cho Web.
HTML không phải là ngôn ngữ lập trình, nó là ngôn ngữ trình bày.
2.3.2 Đánh dấu
Có bốn loại phần tử đánh dấu trong HTML:
 Đánh dấu Có cấu trúc miêu tả mục đích của phần văn bản (ví dụ,
<h1>Golf</h1> sẽ điều khiển phần mềm đọc hiển thị "Golf" là đề mục cấp một).
 Đánh dấu trình bày miêu tả phần hiện hình trực quan của phần văn bản
bất kể chức năng của nó là gì (ví dụ, <b>boldface</b> sẽ hiển thị đoạn văn bản
boldface).
 Đánh dấu liên kết ngoài chứa phần liên kết từ trang này đến trang kia (ví
dụ,<a href=" hiển thị từ
Wikipedia như là một liên kết ngoài đến một URL) cụ thể.
 Các phần tử thành phần điều khiển giúp tạo ra các đối tượng (ví dụ, các

nút và các danh sách).
2.4 HTML 5
HTML5 là sự tiến triển tiếp theo của HTML, viết tắt của cụm từ Hyper Text
Markup Language, đây là hình thức định dạng cốt lõi của hầu hết các trang web trên
mạng Internet. HTML4, là ngôn ngữ cuối cùng mạng tính chất lặp lại, xuất hiện vào
năm 1997 và đã được nhiều lập trình viên sử dụng để đáp ứng nhiều nhu cầu về
trang web.

Luận văn tốt nghiệp đại học: Xây dựng website dạy nấu ăn trực tuyến và bán hàng qua mạng

GVHD: Ths Bùi Thị Hồng Phúc SVTH: Nguyễn Hoàng Thạch


5
HTML5 là một ngôn ngữ cấu trúc và trình bày nội dung cho World Wide
Web và sẽ là công nghệ cốt lõi của Internet trong tương lai không xa, được đề xuất
đầu tiên bởi Opera Software. Đây là phiên bản thứ 5 của ngôn ngữ HTML và hiện
tại vẫn đang được phát triển bởi World Wide Web Consortium và WHATWG. Mục
tiêu cốt lõi khi thiết kế ngôn ngữ là cải thiện khả năng hỗ trợ cho đa phương tiện
mới nhất trong khi vẫn giữ được việc con người và các thiết bị, các chương trình
máy tính như trình duyệt web, trình đọc màn hình, v.v có thể đọc, hiểu, hay xử lý
một cách dễ dàng.
HTML5 vẫn sẽ giữ lại những đặc điểm cơ bản của HTML4 và bổ sung thêm
các đặc tả nổi trội của XHTML, DOM, đặc biệt là JavaScript.
Là phiên bản tiếp sau của HTML 4.01 và XHTML 1.1, HTML5 là một phản
ứng để đáp lại lời phê bình rằng HTML và XHTML được sử dụng phổ biến trên
World Wide Web là một hỗn hợp các tính năng với các thông số kĩ thuật khác nhau,
được giới thiệu bởi nhiều nhà sản xuất phần mềm ví dụ Adobe, Sun Microsystems,
Mozilla, Apple, Google, và có nhiều lỗi cú pháp trong các văn bản web. HTML5
là một ứng cử viên tiềm năng cho nền tảng ứng dụng di động. Nhiều tính năng của

HTML5 được xây dựng với việc xem xét chúng có thể sử dụng được trên các thiết
bị di động như điện thoại thông minh và máy tính bảng hay
Cụ thể hơn, HTML5 cho biết thêm về toàn bộ các tag markup mới:
Tag <header> và <footer> để giúp các bạn cô lập các đỉnh và đáy của khối
nội dung. Có thể được sử dụng nhiều hơn một lần trên một trang duy nhất.
Tag <article> trong đó xác định cụ thể một phần duy nhất của nội dung, ví
dụ như, một bài đăng blog hay lời nhận xét của người dùng.
Tag <nav> để xác định các chỉ tiêu được xem là khối điều hướng.
Tag <section> cho phép bạn xác định một phần chung của nội dung, tương
tự như các tag <div> hiện đang tồn tại.
Tag <audio> và <video> để đánh dấu sự bao gồm các nội dung audio hay
video.
Tag <canvas> cho phép bạn vẽ đồ họa sử dụng một ngôn ngữ kịch bản riêng
biệt.
Luận văn tốt nghiệp đại học: Xây dựng website dạy nấu ăn trực tuyến và bán hàng qua mạng

GVHD: Ths Bùi Thị Hồng Phúc SVTH: Nguyễn Hoàng Thạch


6
Tag <embed> để những nội dung bên ngoài hoặc các ứng dụng vào trang.
HTML5 cũng bao gồm một số tag: <acronym>, <applet>, <font>,
<frame>, <frameset>, <noframes>, và một số khác nữa.
Các tiêu chuẩn đặc điểm kỹ thuật đầy đủ của HTML5.1 dự kiến sẽ hoàn
thành vào năm 2016 không.
2.5 CSS
2.5.1 CSS là gì ?
CSS là viết tắt của cụm từ "Cascading Style Sheet" , nó là một ngôn ngữ
quy định cách trình bày của các thẻ html trên trang web. Là ngôn ngữ đang được sử
dụng rất nhiều trong lập trình web, có thể nói CSS ra đời đã tạo nên một cuộc cách

mạng .CSS quy định cách hiển thị nội dung của các thẻ HTML trên các trình duyệt
gần như giống nhau, bằng cách quy định các thuộc tính cho thẻ HTML đó.
2.5.2 Cách chèn CSS là HTML
Chúng ta có 3 cách để đưa nội dung của CSS vào trang web như sau:
+ Cách 1: Chèn nội dung CSS vào trong cặp thẻ <style> </style> trong phần
<head></head>của trang web:
VD:
1. <html>
2. <head>
<title>Chen CSS-Cách 1</title>
3. <! Chen CSS vào giữa cặp thẻ sau: >
4. <style type="text/css">
Nội dung CSS đặt bên trong đây
5. </style>
6. </head>
<body>
</body>
</html>

+ Cách 2: Chèn trực tiếp vào bên trong thẻ HTML.
 Chèn trực tiếp CSS vào bên trong các thẻ mở của HTML.
 Nếu có nhiều thuộc tính cần quy định, ta ngăn cách giữa chúng bằng
khoảng trắng.
VD: Ở đây ta chèn CSS vào thẻ mở của cặp thẻ <p></p>.
<html>
<head>
<title>Chen CSS-Cách 2</title>
</head><body>
Luận văn tốt nghiệp đại học: Xây dựng website dạy nấu ăn trực tuyến và bán hàng qua mạng


GVHD: Ths Bùi Thị Hồng Phúc SVTH: Nguyễn Hoàng Thạch


7
<p style="Nội dung CSS ở đây, cách nhau bằng khoảng
trắng"></p></body>
</html>

Cách 3: Liên kết với một file *.css bên ngoài
 Đây là cách được dùng nhiều nhất trong sử dụng CSS vì tính tiện dụng và
linh hoạt của nó. Giả sử, bạn có một website gồm hàng trăm trang, khi bạn muốn
thay đổi một chút cách trình này của website, thay vì gạch cạch đi gõ từng trang
một, bạn chỉ cần sửa file CSS bên ngoài một chút, hàng trăm trang web của bạn đều
được thay đổi.
 Cú pháp: Thực hiện liên kết bằng thẻ <link> ( Không có tag đóng ), theo
cú pháp sau: <link rel="stylesheet" href="Đường dẫn đên file .css" type="text/css" />
Tag này được đặt trong cặp tag <head></head> của trang web, và không cần đặt
trong tag <style></style>
- Nếu bạn đặt file *.css cùng thư mục với trang web, thì trong thuộc tính
href bạn chỉ cần viết: href="<ten_file_css.css".
- Nếu file *.css không cùng thư mục với trang web: Bạn cần chỉ trong
đường dẫn tuyệt đối tới file *.css đó trong thuộc tính href.
VD:
1. <html>
2. <head>
3. <link rel="stylesheet" href="danbocuc.css" type="text/css" />
4. </head>
5. <body>
6. </body>


2.6 JAVASCRIPT
2.6.1 Javascript
JavaScript, theo phiên bản hiện hành, là một ngôn ngữ lập trình kịch bản
dựa trên đối tượng được phát triển từ các ý niệm nguyên mẫu. Ngôn ngữ này được
dùng rộng rãi cho các trang web, nhưng cũng được dùng để tạo khả năng viết script
sử dụng các đối tượng nằm sẵn trong các ứng dụng. Nó vốn được phát triển bởi
Brendan Eich tại Hãng truyền thông Netscape với cái tên đầu tiên Mocha, rồi sau đó
đổi tên thành LiveScript, và cuối cùng thành JavaScript. Giống Java, JavaScript có
cú pháp tương tự C, nhưng nó gần với Self hơn Java. .js là phần mở rộng thường
được dùng cho tập tin mã nguồn JavaScript.


Luận văn tốt nghiệp đại học: Xây dựng website dạy nấu ăn trực tuyến và bán hàng qua mạng

GVHD: Ths Bùi Thị Hồng Phúc SVTH: Nguyễn Hoàng Thạch


8
2.6.2 Java, JavaScript và Jcript
Cùng thời điểm Netscape bắt đầu sử dụng công nghệ Java trên trình duyệt
Netscape, LiveScript đã được đổi tên thành JavaScript để được chú ý hơn bởi ngôn
ngữ lập trình Java lúc đó đang được coi là một hiện tượng. JavaScript được bổ sung
vào trình duyệt Netscape bắt đầu từ phiên bản 2.0b3 của trình duyệt này vào tháng
12 năm 1995. Trên thực tế, JavaScript không được phát triển dựa từ Java. Do đó
JavaScript chỉ dựa trên các cách đặt tên của Java. Java Script gồm 2 mảng là client-
server thực hiện lệnh trên máy của end-user và web-server.
Sau thành công của JavaScript, Microsoft bắt đầu phát triển JScript, một
ngôn ngữ có cùng ứng dụng và tương thích với JavaScript. JScript được bổ sung vào
trình duyệt Internet Explorer bắt đầu từ Internet Explorer phiên bản 3.0 được phát
hành tháng 8 năm 1996.

DOM (Document Object Model), một khái niệm thường được nhắc đến với
JavaScript trên thực tế không phải là một phần của chuẩn ECMAScript, DOM là một
chuẩn riêng biệt có liên quan chặt chẽ với XML
2.6.3 Ứng dụng
JavaScript là một ngôn ngữ lập trình dựa trên nguyên mẫu với cú pháp
phát triển từ C. Giống như C, JavaScript có khái niệm từ khóa, do đó, JavaScript gần
như không thể được mở rộng.
Cũng giống như C, JavaScript không có bộ xử lý xuất/nhập
(input/output) riêng. Trong khi C sử dụng thư viện xuất/nhập chuẩn, JavaScript dựa
vào phần mềm ngôn ngữ được gắn vào để thực hiện xuất/nhập.
Trên trình duyệt, rất nhiều trang web sử dụng JavaScript để thiết kế trang
web động và một số hiệu ứng hình ảnh thông qua DOM. JavaScript được dùng để
thực hiện một số tác vụ không thể thực hiện được với chỉ HTML như kiểm tra thông
tin nhập vào, tự động thay đổi hình ảnh, Một số công nghệ nổi bật dòng JavaScript
để tương tác với DOM bao gồm DHTML, Ajax và SPA.



Luận văn tốt nghiệp đại học: Xây dựng website dạy nấu ăn trực tuyến và bán hàng qua mạng

GVHD: Ths Bùi Thị Hồng Phúc SVTH: Nguyễn Hoàng Thạch


9
2.7 MySQL
2.7.1 MySQL là gì ?
MySQL là hệ quản trị cơ sở dữ liệu tự do nguồn mở phổ biến nhất thế giới
và được các nhà phát triển rất ưa chuộng trong quá trình phát triển ứng dụng. Vì
MySQL là cơ sở dữ liệu tốc độ cao, ổn định và dễ sử dụng, có tính khả chuyển, hoạt
động trên nhiều hệ điều hành cung cấp một hệ thống lớn các hàm tiện ích rất mạnh.

Với tốc độ và tính bảo mật cao, MySQL rất thích hợp cho các ứng dụng có truy cập
CSDL trên internet.
Một số đặc điểm của MySQL
- MySQL là một phần mền quản trị CSDL dạng server-based ( gần tương
đương với SQL Server của Microsoft).
- MySQL quản lý dữ liệu thông qua các cơ sở dữ liệu, mỗi CSDL có nhiều
bảng quan hệ chưa dữ liệu
- MySQL có cơ chế phân quyền người dùng riêng biệt nên mỗi người
dùng có thể được quản lý một hoặc nhiều CSDL khác nhau, mỗi người dùng có một
tên truy cập, mật khẩu tương ứng với từng CSDL.
- Khi truy vấn, phải cung cấp đầy đủ thông tin tài khoản như : Account,
pass. Nếu không chúng ta không thể nào tác động được đến hệ thống.
2.8 SQL
2.8.1 SQL là ngôn ngữ cơ sở dữ liệu quan hệ
SQL, viết tắt của Structured Query Language (ngôn ngữ hỏi có cấu trúc), là
công cụ sử dụng để tổ chức, quản lý và truy xuất dữ liệu đuợc lưu trữ trong các cơ
sở dữ liệu. SQL là một hệ thống ngôn ngữ bao gồm tập các câu lệnh sử dụng để
tương tác với cơ sở dữ liệu quan hệ.
 Định nghĩa dữ liệu: SQL cung cấp khả năng định nghĩa các cơ sở dữ liệu,
các cấu trúc lưu trữ và tổ chức dữ liệu cũng như mối quan hệ giữa các thành phần dữ
liệu.
 Truy xuất và thao tác dữ liệu: Với SQL, người dùng có thể dễ dàng thực
hiện các thao tác truy xuất, bổ sung, cập nhật và loại bỏ dữ liệu trong các cơ sở dữ
liệu.
Luận văn tốt nghiệp đại học: Xây dựng website dạy nấu ăn trực tuyến và bán hàng qua mạng

GVHD: Ths Bùi Thị Hồng Phúc SVTH: Nguyễn Hoàng Thạch


10

 Điều khiển truy cập: SQL có thể được sử dụng để cấp phát và kiểm soát
các thao tác của người sử dụng trên dữ liệu, đảm bảo sự an toàn cho cơ sở dữ liệu.
 Đảm bảo toàn vẹn dữ liệu: SQL định nghĩa các ràng buộc toàn vẹn
trong cơ sở dữ liệu nhờ đó đảm bảo tính hợp lệ và chính xác của dữ liệu trước các
thao tác cập nhật cũng như các lỗi của hệ thống.
SQL là một ngôn ngữ hoàn thiện được sử dụng trong các hệ thống cơ sở
dữ liệu và là một thành phần không thể thiếu trong các hệ quản trị cơ sở dữ liệu.
Mặc dù SQL không phải là một ngôn ngữ lập trình như C, C++, Java, song các câu
lệnh mà SQL cung cấp có thể được nhúng vào trong các ngôn ngữ lập trình nhằm
xây dựng các ứng dụng tương tác với cơ sở dữ liệu.
2.8.2 Câu lệnh SQL
SQL chuẩn bao gồm khoảng 40 câu lệnh. Bảng 1 liệt kê danh sách một số
câu lệnh thường được sử dụng nhất trong số các câu lệnh của SQL.
Bảng 1. MỘT SỐ CÂU LỆNH THÔNG DỤNG TRONG SQL

STT
Câu lệnh
Nội dung
1
SELECT
Truy xuất dữ liệu
2
INSERT
Bổ sung dữ liệu
3
UPDATE
Cập nhật dữ liệu
4
DELETE
Xóa dữ liệu

5
CREATE TABLE
Tạo dữ liệu mới
6
DROP TABLE
Xóa bảng
7
ALTER TABLE
Sữa đổi bảng
8
EXECUTE
Thực thi một câu lệnh SQL








×