Tải bản đầy đủ (.ppt) (27 trang)

Trình bày ý tưởng pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (174.35 KB, 27 trang )


Trình bày ý tưởng
Trình bày ý tưởng
Phan Huy Hùng

Nội dung trao đổi
Nội dung trao đổi

Các bước hình thành đề án
Các bước hình thành đề án

Kết cấu bài nói
Kết cấu bài nói

15 tình huống tổng quát
15 tình huống tổng quát

Các bước hình thành đề án
Các bước hình thành đề án

Đề án Ý Tưởng không khác mấy so với các
Đề án Ý Tưởng không khác mấy so với các
đề án khoa học, đề án kinh doanh, bởi phần
đề án khoa học, đề án kinh doanh, bởi phần
cốt lõi của nó vẫn bao gồm
cốt lõi của nó vẫn bao gồm:



Đặt vấn đề.
Đặt vấn đề.





Mô tả chi tiết.
Mô tả chi tiết.



Đầu tư.
Đầu tư.



Phân tích hiệu quả và dự báo lợi nhuận
Phân tích hiệu quả và dự báo lợi nhuận
mang lại.
mang lại.



Đánh giá – Kết luận.
Đánh giá – Kết luận.

Điểm khác biệt duy nhất của một đề án ý
Điểm khác biệt duy nhất của một đề án ý
tưởng so với các đề án khác
tưởng so với các đề án khác

Là phần “
Khái quát ý tưởng cần trình

Khái quát ý tưởng cần trình
bày
bày”, được thể hiện ngay sau khi “
Đặt
Đặt
vấn đề
vấn đề”;

Phần “
Phát triển ý tưởng
Phát triển ý tưởng” nằm sau phần

Đánh giá – Kết luận
Đánh giá – Kết luận”.

Về phần đầu tư
Về phần đầu tư


Đây là phần rất khó nhưng rất cần thiết cho việc
thuyết phục.

Đầu tư là làm bài toán cộng tất cả các chi phí
mà nhà đầu tư, người mua ý tưởng phải bỏ ra
khi sở hữu ý tưởng của người bán.

Nếu là việc đầu tư mua một ý tưởng chế tạo
máy, ý tưởng về một phát minh cơ khí thì người
viết cần nêu đầy đủ chi phí trang thiết bị, nhân
công vận hành, tính được giá thành từng sản

phẩm làm ra và tổng chi phí đầu tư cho cả
chương trình. Các thông số này có giá trị rất lớn
trong phần sau.

Về phân tích hiệu quả và dự báo lợi
Về phân tích hiệu quả và dự báo lợi
nhuận mang lại
nhuận mang lại

Hiệu quả là bài toán trừ. Nó sẽ thuyết phục người mua ý
tưởng đi đến quyết định cuối cùng, dứt khoát, nếu kết
quả của bài toán là con số dương (+). Số dương càng
cao, càng logic thì tính thuyết phục càng cao.

Muốn thực hiện được điều này, người viết phải có cách
lập luận hợp lý, rõ ràng, minh bạch.

Xin lưu ý, việc thuyết phục không thể dùng cách lập luận
mập mờ, hay tìm cách đánh lừa, tạo ra những con số
ảo, không trung thực.

Cũng như các phần trên, cách viết ở phần này cũng đòi
hỏi sự mạch lạc trong hành văn, sắp xếp các ý trong tài
liệu một cách có thứ tự, hợp lý.

Về đánh giá-Kết luận
Về đánh giá-Kết luận


Việc đánh giá phải dựa vào các thông tin

ở các phần trên.

Đánh giá tạo tính khách quan, nhưng chỉ
có một mục đích là nêu lên được lợi ích
của việc cần thiết phải chia sẻ ý tưởng mà
chúng ta đang nói, đang thuyết phục v.v

Phần kết luận cần viết ngắn gọn, logic cao
nhất và cho thấy ý tưởng mà chúng ta
đưa ra có giá trị cao, khả thi.

Về phát triển ý tưởng
Về phát triển ý tưởng

Đây là phần độc đáo nhất của đề án ý tưởng, tạo khác
biệt lớn với các đề án ở các lĩnh vực khác.

Việc phát triển ý tưởng là nêu cho được ý tưởng mà
chúng ta vừa trình bày có khả năng mở rộng, triển khai
ở qui mô lớn hơn, tạo giá trị lợi nhuận cao hơn.

Ý tưởng viết trong đề án có thể được biến cách, xây
dựng thành những ý tưởng mới hơn, độc đáo hơn và tất
nhiên mang lại lợi ích lớn hơn.

Đối với các nhà đầu tư, hay những nhà kinh doanh từ ý
tưởng, phần này chính là cú dứt điểm đẹp nhất, quyết
định họ đi đến việc chọn mua ý tưởng của chúng ta.

Kết cấu bài nói

1.
1.
Chào mừng giới thiệu
Chào mừng giới thiệu
2.
2.
Nói rõ mục đích
Nói rõ mục đích
3.
3.
Vạch ra trình tự bài nói
Vạch ra trình tự bài nói
4.
4.
Nội dung chính
Nội dung chính
5.
5.
Tóm tắt
Tóm tắt
6.
6.
Kết luận
Kết luận
7.
7.
Giải đáp câu hỏi
Giải đáp câu hỏi
8.
8.

Từ biệt
Từ biệt

15 tình huống tổng quát
15 tình huống tổng quát
1.
1.
Bắt đầu thuyết trình
Bắt đầu thuyết trình
2.
2.
Công bố mục đích, sơ phác sườn bài nói
Công bố mục đích, sơ phác sườn bài nói
3.
3.
Nhắc trước đến tài liệu sẽ phát (nếu có)
Nhắc trước đến tài liệu sẽ phát (nếu có)
4.
4.
Đi vào nội dung chính
Đi vào nội dung chính
5.
5.
Kích động cử tọa
Kích động cử tọa
6.
6.
Chuyển sang chủ đề khác
Chuyển sang chủ đề khác
7.

7.
Nhắc đến các phần khác của bài nói đã
Nhắc đến các phần khác của bài nói đã
hoặc sẽ đề cập
hoặc sẽ đề cập

15 tình huống tổng quát
15 tình huống tổng quát
8.
8.
Nói về các phương án chọn lựa
Nói về các phương án chọn lựa
9.
9.
Những thuận lợi và khó khăn
Những thuận lợi và khó khăn
10.
10.
Nhấn mạnh những điều quan trọng
Nhấn mạnh những điều quan trọng
11.
11.
Sử dụng các phương tiện nhìn
Sử dụng các phương tiện nhìn
12.
12.
Đưa ra các khuyến nghị
Đưa ra các khuyến nghị
13.
13.

Tóm tắt và kết luận
Tóm tắt và kết luận
14.
14.
Xữ lý các câu hỏi của cử tọa
Xữ lý các câu hỏi của cử tọa
15.
15.
Từ biệt
Từ biệt

1. Bắt đầu thuyết trình

Chào mừng cử tọa, tự giới thiệu:
Chào mừng cử tọa, tự giới thiệu:

(Kính) chào quí vị. Xin hoan nghênh mọi người
đã tới đây buổi hôm nay. Tôi tên là… ở …

Nói một chút về mình:
Nói một chút về mình:

Trước khi bắt đầu, cho phép tôi được nói về bản
thân. Tôi đã làm việc ở …trong năm…

Hoan nghênh cử tọa:
Hoan nghênh cử tọa:

Hoan nghênh các bạn đã đến… Xin cám ơn vì
đã tạo cho tôi cư hội nói chuyện với các vị.


2. Công bố mục đích, sơ phác sườn bài nói

Công bố mục đích
Công bố mục đích
Tôi đến đây để chia sẽ ý tưởng về vấn đề…

Sơ phác sườn bài nói
Sơ phác sườn bài nói

Đầu tiên tôi sẽ nêu tầm quan trọng; bản chất của ý
tưởng là gì; rồi tôi cho quý vị thấy cách thức thực
hiện nó; một khoản chi phí và khía cạnh lâu dài …

Tôi sẽ chia bài nói thành … phần chính; nói về 3 lĩnh
vực chủ yếu; bắt đầu với phần và sau đó là …

Nói trước thời gian trình bày
Nói trước thời gian trình bày
Các bạn chỉ cần dành 7 phút, không phải mất …

Nói trước khi nào sẽ giải đáp câu hỏi:
Nói trước khi nào sẽ giải đáp câu hỏi:
Tôi sẽ rất vui khi được trao đổi thêm các ý kiến…


Tài liệu phát sau làm cho cử toạ chỉ cần
Tài liệu phát sau làm cho cử toạ chỉ cần
nghe, thoải mái hơn:
nghe, thoải mái hơn:

Các bạn không cần ghi chép. Cuối buổi trao đổi tôi
sẽ đưa các bạn tài liệu …
3. Nhắc trước các tài liệu phát (nếu có)
…nhiều người khi trình bày khiêm tốn đến nỗi luôn bắt
đầu bài thuyết trình hoặc đưa ra ý kiến của mình với
những lời như "Tôi không biết ý tưởng này có triển khai
được hay không " hoặc "Bạn có thể sẽ suy nghĩ về
điều này, nhưng ". Tuy nhiên, những câu quá khiêm
tốn như vậy có thể là kết quả khiến các đồng nghiệp lờ
đi và không quan tâm đến những gì bạn nói.

4. Đi vào nội dung chính

Chúng ta hãy bắt đầu từ những bước
nguyên thuỷ . Hoạt động tư vấn …

Trước hết xin điểm qua tình hình …

Giờ chúng ta hãy đi vào nội dung chủ yếu
của đề tài…

5. Khích động cử toạ

Làm cho người nghe cảm thấy được lôi
Làm cho người nghe cảm thấy được lôi
cuốn
cuốn tham gia vào diễn biến của cuộc trình
bày bằng cách gán ý tưởng cho cử toạ.

Đưa ra câu hỏi kích thích động não

Đưa ra câu hỏi kích thích động não:
Làm sao để một trẻ em hay thiếu niên làm việc
tưởng chừng đơn giản nhất là ….

Gán ý tưởng cho cử toạ:
Gán ý tưởng cho cử toạ:
o
Tôi tin chắc là tất cả nhất trí rằng … “rác thải”
o
Quý vị có biết rằng chúng ta đôi khi bỏ qua “thiên
đường xanh” mà không hay…


Cho cử toạ biết lúc nào thì chuyển sang chủ
Cho cử toạ biết lúc nào thì chuyển sang chủ
đề khác
đề khác:
Giờ chúng ta chuyển sang vấn đề môi trường …
6. Chuyển sang chủ đề khác

7. Nhắc đến các phần khác của bài nói đã hoặc
sẽ đề cập

Đôi khi cần phải nhắc lại một điều gì
Đôi khi cần phải nhắc lại một điều gì
đó:
đó:
Tôi muốn trở lại một điểm mà tôi đã nêu
trước đây …



Đôi lúc bạn muốn biện luận về vài ba
Đôi lúc bạn muốn biện luận về vài ba
phương án chọn lựa khả dĩ:
phương án chọn lựa khả dĩ:

Theo tôi, có hai phương án chọn lựa khả dĩ mở ra
trước mắt chúng ta. Một là , Hai là …

Có phương án mở nào cho chúng ta? Đó là …
8. Nói về các phương án chọn lựa

9. Những thuận lợi và khó khăn

Vạch ra những khía cạnh tích cực, tiêu
Vạch ra những khía cạnh tích cực, tiêu
cực
cực của phương án chọn lưa bằng cách
nêu lên các thuận lợi và khó khăn từng
phương án:

Lợi ích của việc … là …

10. Nhấn mạnh những điều quan trọng

Dùng trạng từ kèm trước tính từ:
Dùng trạng từ kèm trước tính từ:




Thành công của công việc này là
cực kỳ
cực kỳ
quan
quan
trọng
trọng.

Việc không làm gì cho trẻ thơ là
hoàn toàn
hoàn toàn
không
không
thể chấp nhận
thể chấp nhận đối với thanh niên

Vài cách khác để nhấn mạnh điểm cốt yếu
Vài cách khác để nhấn mạnh điểm cốt yếu

Làm thế nào để nung nước với chi phí gần bằng
không…

Chúng ta nhất thiết phải thăm dò tính kháng khuẩn
của cây Cúc chân vịt…

11. Sử dụng các phương tiện nghe nhìn

Khi cần sử dụng đến phương tiện nên
Khi cần sử dụng đến phương tiện nên
“báo” cho cử toạ biết

“báo” cho cử toạ biết để họ chú ý tới
thông tin quan trọng sắp đưa ra:
Đề nghị mọi người nhìn vào biểu đồ này để
thấy mức tăng trưởng …


Đôi lúc bạn muốn nêu khuyến nghị
Đôi lúc bạn muốn nêu khuyến nghị
cho cử toạ
cho cử toạ

Khuyến nghị của tôi là lập một nhóm xây
dựng danh mục nhà trọ phục vụ sinh
viên …

Qua xem xét các phương án khả dĩ và
cân nhắc hiệu quả, tôi đề nghị …
12. Đưa ra những khuyến nghị

13. Tóm tắt lại và kết thúc

Điều quan trọng là phải tóm tắt lại những
Điều quan trọng là phải tóm tắt lại những
điểm then chốt trước khi kết thúc bài nói
điểm then chốt trước khi kết thúc bài nói:

Tóm tắt lại:
Tóm tắt lại: Giờ tôi sắp kết thúc phần trình bày,
và đến đây, tôi muốm một lần nữa lướt qua những
điều chính đã nêu…


Kết thúc:
Kết thúc: Thưa quí vị phần trình bày ý tưởng
của tôi đến đây là kết thúc.

Cám ơn mọi người đã lắng nghe
Cám ơn mọi người đã lắng nghe. Tôi hy
vọng các bạn đều nhất trí rằng … “tự chăm
sóc và điều trị sức khỏe cho chính mình” là
một việc cần làm


Cuối bài nói, cần mời cử toạ đưa ra câu hỏi;

Mời mọi người đưa ra câu hỏi:
Mời mọi người đưa ra câu hỏi:
Xin cảm ơn vì đã chú ý…. Giờ đây, nếu muốn đưa
ra câu hỏi, tôi sẽ vui lòng trả lời…

Làm rõ câu hỏi trước khi trả lời:
Làm rõ câu hỏi trước khi trả lời:
Xin lỗi, đề nghị bạn nhắc lại câu hỏi…

Lẩn tránh câu trả lời:
Lẩn tránh câu trả lời:
Tế nhị biểu lộ sự không đồng ý: Nay tôi còn ít
nhiều hoài nghi về điều đó

Để trấn an:
Để trấn an:

Rõ ràng cái đó rất quan trọng, nhưng mà …

Trả lời các câu hỏi lúc đang thuyết trình:
Trả lời các câu hỏi lúc đang thuyết trình:
Trước khi chuyển sang phần …đề nghị
14. Xử lý các cấu hỏi của cử toạ

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×