Tải bản đầy đủ (.pdf) (47 trang)

Vận hành và điều khiển hệ thống điện docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (319.83 KB, 47 trang )

1
VẬN HÀNH VÀ ĐIỀU KHIỂN
HỆ THỐNG ĐIỆN:
TS. Huỳnh Châu Duy
Bộ môn Hệ thống điện
Trường ĐạihọcBáchKhoaTP. HCM
Chương 2: Vận hành máy phát điện
2
MÁY PHÁT ĐIỆN chỉ có thể phát ra điện khi:
- được cung cấpmột công suấtcơ, M để làm quay
rotor.
- đượccấp dòng kích từ vào cuộn dây rotor để tạora
từ thông chính, φ.
Vậnhànhvàđiềukhiểnhệ thống điện–TS. Huỳnh Châu Duy
Chương 2 – Vậnhànhmáyphátđiện
Động cơ
sơ cấp
Máy
kích từ
M
φ
Máy
phát
ĐIỆN NĂNG
2
3
-Khithayđổi công suấtcơ, M Æ tầnsố, f và công
suấttácdụng, P
F
thay đổi.
-Khithayđổidòngkíchtừ (công suấtkíchtừ) Æ điện


áp, U và công suấtphản kháng, Q
F
thay đổi.
Động cơ
sơ cấp
Máy
kích từ
M
φ
Máy
phát
f, P
F
U, Q
F
Vậnhànhvàđiềukhiểnhệ thống điện–TS. Huỳnh Châu Duy
Chương 2 – Vậnhànhmáyphátđiện
4
- TẦN SỐ, f được điềuchỉnh bởi công suấtcơ, M.
- ĐIỆN ÁP, U được điềuchỉnh bởi công suấtkíchtừ .
Tuy nhiên,
-Sựđiềuchỉnh công suấtcơ, M cũng làm thay đổi
chút ít điệnáp, U.
-Sựđiềuchỉnh công suấtkíchtừ cũng làm thay đổi
tầnsố, f nhưng không nhiều.
Vậnhànhvàđiềukhiểnhệ thống điện–TS. Huỳnh Châu Duy
Chương 2 – Vậnhànhmáyphátđiện
3
5
I. Hệ kích từ máy phát điện đồng bộ

Hệ kích từ có nhiệmvụ cung cấp dòng điệnmộtchiều
cho các cuộndâykíchtừ nhằm:
-Giữđiện áp không đổi khi phụ tảibiến đổi.
-Nâng cao giớihạncôngsuấttruyềntải từ nhà máy
điệnvàohệ thống đảm để bảo ổn định tĩnh và ổn định
động.
Vậnhànhvàđiềukhiểnhệ thống điện–TS. Huỳnh Châu Duy
Chương 2 – Vậnhànhmáyphátđiện
6
-Trong chếđộlàm việcbìnhthường, bộ tựđộng
điềuchỉnh kích từ (TĐK) sẽ:
Vậnhànhvàđiềukhiểnhệ thống điện–TS. Huỳnh Châu Duy
Chương 2 – Vậnhànhmáyphátđiện
* Điềuchỉnh điệnáptrênđầucực máy phát.
* Thay đổilượng công suấtphản kháng.
* Nâng cao ổn định tĩnh và ổn định động cho hệ thống
điện.
4
7
-Trong chếđộsự cố (ngắnmạch):
* Chỉ có bộ phậnkíchtừ cưỡng bứclàmviệcmàcho
phép duy trì điệnápcủalưới ổn định.
* Hiệuquả thựchiện nhiệmvụ trên phụ thuộcvào:
-Đặctrưng và thông số củahệ thống kích từ.
-Cũng như kếtcấucủabộ phậntựđộng điều
chỉnh kích từ.
Vậnhànhvàđiềukhiểnhệ thống điện–TS. Huỳnh Châu Duy
Chương 2 – Vậnhànhmáyphátđiện
8
Hệ kích từ máy phát đồng bộ phải đảmbảo:

1. Duy trì điện áp máy phát U trong điềukiệnlàmviệc
bình thường.
Æ Điềuchỉnh dòng kích từ.
Æ Điềuchỉnh điệnápkíchtừ U
t
.
t
t
t
r
U
I =
Vậnhànhvàđiềukhiểnhệ thống điện–TS. Huỳnh Châu Duy
Chương 2 – Vậnhànhmáyphátđiện
5
9
2. Giữđồng bộ giữa máy phát vớilướikhiđiệnáplưới
hạ thấpdo xảyrangắnmạch ở xa.
Æ Cưỡng bứckíchtừ.
Æ Muốnvậyhệ kích từ phảicókhả năng tăng
nhanh gấp đôi dòng kích từ trong khoảng 0,5 giây.
()
2
5,0
=

tdm
tdmtm
U
UU

t(s)
0,5
U
tdm
U
tm(0,5)
U
t
Vậnhànhvàđiềukhiểnhệ thống điện–TS. Huỳnh Châu Duy
Chương 2 – Vậnhànhmáyphátđiện
10
3. Để bảovệ cách điệncủadâyquấnkíchtừ khi sự cố
ngắnmạch nộibộ dây quấnstator.
Æ Triệttừ trường kích thích.
Æ Nghĩalàgiảm nhanh dòng I
t
đến không mà
điệnáptrênđiệntrở triệttừ R
T
không vượt quá
5 lầnU
tdm.
Vậnhànhvàđiềukhiểnhệ thống điện–TS. Huỳnh Châu Duy
Chương 2 – Vậnhànhmáyphátđiện
6
11
Hệ thống kích từ có thểđượcchế tạotheo3 loạisau:
-Hệ thống kích từ dùng máy phát điệnmột
chiều
-Hệ thống kích từ dùng máy phát điện xoay

chiều, chỉnh lưu.
-Hệ thống kích từ dùng chỉnh lưucóđiều khiển.
Vậnhànhvàđiềukhiểnhệ thống điện–TS. Huỳnh Châu Duy
Chương 2 – Vậnhànhmáyphátđiện
12
II. Máy phát điện đồng bộ làm việcvới
tải đốixứng
Chếđộlàm việccủa máy phát điện đồng bộ vớitải
đốixứng đượcthể hiện qua các đạilương như:
-điệnáp, U ởđầudâyquấnphần ứng,
-dòng điệntải, I trong dây quấnphần ứng,
-dòng điệnkíchtừ i
t
,
-hệ số công suất cos
ϕ
,Æcos
ϕ
= const do tải bên ngoài
quyết định
-tầnsố f hoặctốc độ quay n,Æ f = f
đm
Vậnhànhvàđiềukhiểnhệ thống điện–TS. Huỳnh Châu Duy
Chương 2 – Vậnhànhmáyphátđiện
7
13
1. Đặc tính không tải U
0
= E = f(i
t

) khi I = 0; f = f
đm
.
2. Đặc tính ngắnmạch I
n
= f(i
t
) khi U = 0; f = f
đm
.
3. Đặc tính ngoài U = f(I) khi i
t
= const; cos
ϕ
= const
và f = f
đm
.
4. Đặc tính điềuchỉnh i
t
= f(I) khi U = const; cos
ϕ
=
const và f = f
đm
.
5. Đặc tính tải U = f(i
t
) khi I = const, cos
ϕ

= const
và f = f
đm
.
Vậnhànhvàđiềukhiểnhệ thống điện–TS. Huỳnh Châu Duy
Chương 2 – Vậnhànhmáyphátđiện
14
Sơđồnốidâyxácđịnh các đặc tính
của máy phát điện đồng bộ
Vậnhànhvàđiềukhiểnhệ thống điện–TS. Huỳnh Châu Duy
Chương 2 – Vậnhànhmáyphátđiện
8
15
Khi làm việc trong máy phát có các tổnhaonhư:
-tổnhaođồng,
-tổnhaosắt,
-tổn hao kích từ,
-tổnhaophụ,
-tổnhaocơ.
* Tổnhaovàhiệusuấtcủamáy
phát điện đồng bộ:
Vậnhànhvàđiềukhiểnhệ thống điện–TS. Huỳnh Châu Duy
Chương 2 – Vậnhànhmáyphátđiện
16
1. Tổnhaođồng là công suấtmấtmáttrêndây
quấnphầntĩnh vớigiả thiếtlàmật độ dòng điện
phân bổđềutrêntiếtdiệncủadâydẫn.
Tổnhaonàyphụ thuộcvào:
* Trị số mật độ dòng điện
* Trọng lương đồng

Và thường được tính ở nhiệt độ 75
0
C.
Vậnhànhvàđiềukhiểnhệ thống điện–TS. Huỳnh Châu Duy
Chương 2 – Vậnhànhmáyphátđiện
9
17
2. Tổnhaosắttừ là công suấtmất mát trên
mạch từ (gông và răng) do từ trường biến đổi
hình sin (ứng vớitầnsố f
1
)
-Tổnhaonàyphụ thuộcvàotrị số của:
* Từ cảm.
* Tầnsố.
* Trọng lượng lõi thép.
* Chấtlượng của tôn silic.
* Trình độ công nghệ chế tạolõithép.
Vậnhànhvàđiềukhiểnhệ thống điện–TS. Huỳnh Châu Duy
Chương 2 – Vậnhànhmáyphátđiện
18
3. Tổnhaokíchtừ là công suấttổn hao trên
điệntrở củadâyquấnkíchtừ và của các chổi
than.
Nếu máy kích từđặttrêntrụccủamáyđồng bộ
thì công suấttổnhaotrênphải chia cho hiệusuất
của máy kích từ.
Vậnhànhvàđiềukhiểnhệ thống điện–TS. Huỳnh Châu Duy
Chương 2 – Vậnhànhmáyphátđiện
10

19
4. Tổnhaophụ bao gồm các phầnsau:
a) Tổnhaophụ do dòng điện xoáy ở các thanh dẩn
củadâyquấn stato và các bộ phận khác củamáy, dưới
tác dụng củatừ trường tản do dòng điệnphần ứng
sinh ra.
Vậnhànhvàđiềukhiểnhệ thống điện–TS. Huỳnh Châu Duy
Chương 2 – Vậnhànhmáyphátđiện
20
b) Tổnhaoở bề mặtcựctừ hoặc ở bề mặtcủalõithép
rotor máy cực ẩn do stator có rãnh.
c) Tổnhaoở răng của stator do:
-Sựđậpmạch ngang và dọccủatừ thông chính
-Các sóng điều hòa bậc cao vớitầnsố khác f
1
.
Vậnhànhvàđiềukhiểnhệ thống điện–TS. Huỳnh Châu Duy
Chương 2 – Vậnhànhmáyphátđiện
11
21
5. Tổnhaocơ bao gồm:
-Tổn hao công suấtcầnthiết để đưa không khí hoặc
các chấtlàmlạnh khác vào các bộ phậncủamáy.
-Tổn hao công suất do ma sát ởổtrụcvàở bề mặt
rotor và stator khi rotor quay trong môi chấtlàmlạnh
(không khí, …).
Vậnhànhvàđiềukhiểnhệ thống điện–TS. Huỳnh Châu Duy
Chương 2 – Vậnhànhmáyphátđiện
22
III. Máy phát điện đồng bộ làm việcvới

tải không đốixứng
Trong khi cung cấp điệncóthể xảyratrường hợp:
Tảicủa các pha không bằng nhau, hộ dùng điệncủa
một pha nào đócóthể rấtlớn.
Æ Máy phát điện đồng bộ sẽ làm việcvớitải không
đốixứng.
Vậnhànhvàđiềukhiểnhệ thống điện–TS. Huỳnh Châu Duy
Chương 2 – Vậnhànhmáyphátđiện
12
23
Khi đó, trong máy phát điện đồng bộ sẽ sinh ra một
số hiệntượng bấtlợinhư:
-điện áp không đốixứng,
-các sóng điều hòa s.đ.đ.,
-dòng điệnbậc cao xuấthiệnlàmtổnhaotăng lên,
-rotor nóng,
-máy rung,…
Vậnhànhvàđiềukhiểnhệ thống điện–TS. Huỳnh Châu Duy
Chương 2 – Vậnhànhmáyphátđiện
24
-Giớihạntải không đốixứng của máy phát điện đồng
bộ xảy ra khi có ngắnmạch không đốixứng trong hệ
thống điệnlựchoặc ởđầucựcmáy(ngắnmạch một
pha với dây trung tính; ngắnmạch hai pha vớidây
trung tính).
-Tuy dòng điệnngắnmạch không đốixứng chỉ tồntại
trong mộtthờigianngắn vì các rơle bảovệ máy phát
điệnsẽ
tác động,
Nhưng cũng gây ra những lực điệntừ hoặchiệu ứng

nhiệtrấtlớn, có thể làm hư hỏng máy phát điện.
Vậnhànhvàđiềukhiểnhệ thống điện–TS. Huỳnh Châu Duy
Chương 2 – Vậnhànhmáyphátđiện
13
25
-Khi làm việcvớitải không đốixứng, trong máy điện
chỉ có:
* các dòng điệnthứ tự thuậnvàngược.
* dòng điệnthứ tự không hoặccótrị số rấtnhỏ hoặc
không tồntại, vì dây nốiphần ứng thường nốihình
sao có điểm trung tính nối đấtcóđiệntrở lớn(với
mục đích bảovệ) hoặc không nối đất.
Ảnh hưởng củatải không đốixứng đốivới
máy phát điện đồng bộ:
Vậnhànhvàđiềukhiểnhệ thống điện–TS. Huỳnh Châu Duy
Chương 2 – Vậnhànhmáyphátđiện
26
-Từ trường quay do dòng điệnthứ tự ngượcsinhra
trong máy điện đồng bộ những hiệntượng bấtlợi
khiếnchomáyđiệnlàmviệc trong những điềukiện
khó khănhơnnhư:
* điện áp không đốixứng,
* tổnhaotăng,
* rôto nóng hơn,
* máy rung nhiều.
Vậnhànhvàđiềukhiểnhệ thống điện–TS. Huỳnh Châu Duy
Chương 2 – Vậnhànhmáyphátđiện
14
27
Trong mỗi nhà máy điệnthường có đặt nhiều

máy phát điện đồng bộ và các nhà máy điện
đượclàmviệc chung trong hệ thống điện.
Như vậy, trong hệ thống điệncórất nhiềumáy
phát điện đồng bộ làm việc song song.
IV. Máy phát điện đồng bộ làm việc song
song:
Vậnhànhvàđiềukhiểnhệ thống điện–TS. Huỳnh Châu Duy
Chương 2 – Vậnhànhmáyphátđiện
28
Việcnối các máy phát điệnlàmviệc chung trong
mộthệ thống điệnlàcầnthiết. Vì:
-có ưu điểmgiảmbớtvốn đầutưđặt máy phát
điệndự trữđềphòng sửachữavàsự cốđểđảm
bảo an toàn cung cấp điện,
Vậnhànhvàđiềukhiểnhệ thống điện–TS. Huỳnh Châu Duy
Chương 2 – Vậnhànhmáyphátđiện
15
29
-Hoặcsử dụng hợplýcácnguồnnăng lượng như:
*cho các trạmthuỷđiệnlàmviệcvớicông
suấtlớn trong mùa mưalũđểgiảmbớt công suất
của các trạm nhiệt điện.
Do đó, tiếtkiệm đươc than trong thờigian
đó,
Æ Nâng cao đươc các chỉ tiêu kinh tế và kỹ
thuậtkhithiếtkế và vận hành.
Vậnhànhvàđiềukhiểnhệ thống điện–TS. Huỳnh Châu Duy
Chương 2 – Vậnhànhmáyphátđiện
30
Khi ghép một máy phát điện đồng bộ làm việc song

song vớihệ thống điệnhoặcvớimột máy phát điện
đồng bộ khác, để tránh:
-dòng điện xung
-các mômen điệntừ
có trị số rấtlớncóthể sinh ra sự cố làm hỏng máy và
các thiếtbịđiện khác gây rốiloạnhệ thống điệnthì:
Các trị số tứcthờicủa điệ
nápmáy phát điệnvàhệ
thống điệnphảiluônbằng nhau.
* Ghép một máy phát điện đồng bộ
làm việcsong song:
Vậnhànhvàđiềukhiểnhệ thống điện–TS. Huỳnh Châu Duy
Chương 2 – Vậnhànhmáyphátđiện
16
31
Muốnvậyphải đảmbảocácđiềukiệnsauđây:
-Điệnápcủa máy phát U
F
phảibằng điệnápcủa
lưới điệnU
L
.
-Tầnsố của máy phát f
F
phảibằng tầnsố củalưới
điệnf
L
.
-Thứ tự pha của máy phát phảigiống thứ tự pha của
lưới điện.

-Điệnápcủamáyvàcủalướiphải trùng pha nhau.
Vậnhànhvàđiềukhiểnhệ thống điện–TS. Huỳnh Châu Duy
Chương 2 – Vậnhànhmáyphátđiện
32
Khi ghép song song:
-Việc điềuchỉnh điệnáp, U
F
của máy phát điện đồng
bộđượcthựchiệnbằng cách:
Æ Thay đổi dòng điệnkíchthíchcủamáy
-Việc điềuchỉnh tầnsố, f
F
đựơc điềuchỉnh bằng cách:
Æ Thay đổimoment hoặctốc độ quay của động cơ sơ
cấpkéomáyphátđiện.
Vậnhànhvàđiềukhiểnhệ thống điện–TS. Huỳnh Châu Duy
Chương 2 – Vậnhànhmáyphátđiện
17
33
* Sự trùng pha giữa điệnápcủa máy phát điệnvàcủa
lưới điện đượckiểmtrabằng:
-đèn vônmet có chỉ số không.
-dụng cụđo đồng bộ.
* Thứ tự pha của máy phát điệnthường chỉđượckiểm
tra mộtlần sau khi lắp ráp máy và hòa đồng bộ vớilưới
điệnlần đầu.
Vậnhànhvàđiềukhiểnhệ thống điện–TS. Huỳnh Châu Duy
Chương 2 – Vậnhànhmáyphátđiện
34
V. Hòa máy phát vào mạng

Khi đóng máy phát vào làm việc song song vớimạng
điệnhoặcvới các máy phát khác thường có thể:
-Xuấthiện dòng điện cân bằng, có thể gây hư hỏng cho
máy phát.
-Làmgiảm điệnáptrongmạng.
-Làmtăng tổnthất.
Æ Quá trình hòa đồng bộ máy phát điệnphải đượcthực
hiệnsaochoảnh hưởng của dòng điệnnàynhỏ nhất
đến
mứccóthể, quá trình diễn ra càng nhanh càng tốt
.
Vậnhànhvàđiềukhiểnhệ thống điện–TS. Huỳnh Châu Duy
Chương 2 – Vậnhànhmáyphátđiện
18
35
Æ Quá trình hòa đồng bộ máy phát điệnphải được
thựchiện sao cho ảnh hưởng củadòngđiệnnàynhỏ
nhất đếnmứccóthể, quá trình diễn ra càng nhanh
càng tốt.
Vậnhànhvàđiềukhiểnhệ thống điện–TS. Huỳnh Châu Duy
Chương 2 – Vậnhànhmáyphátđiện
36
1. Phương pháp đồng bộ chính xác.
2. Phương pháp tựđồng bộ.
3. Phương pháp hòa đồng bộ bằng cuộn kháng điện.
Phương pháp hòa đồng bộ
Vậnhànhvàđiềukhiểnhệ thống điện–TS. Huỳnh Châu Duy
Chương 2 – Vậnhànhmáyphátđiện
19
37

1. Phương pháp đồng bộ chính xác
Theo phương pháp này, máy phát đượckíchtừ và
tăng tốc độ quay gầnbằng tốc độ đồng bộ.
Thời điểm đóng đồng bộ vào mạng đượcchọnbởi
nhân viên vậnhànhhoặc do thiếtbị tựđộng theo các
điềukiện:
Vậnhànhvàđiềukhiểnhệ thống điện–TS. Huỳnh Châu Duy
Chương 2 – Vậnhànhmáyphátđiện
38
-Vậntốc góc của máy phát bằng vậntốc góc củahệ
thống.
- Điệnápcủa máy phát bằng điệnápcủahệ thống.
-Thứ tự các pha trùng nhau.
Nếu các điềukiệntrênthỏa mãn thì dòng cân bằng sẽ
không xuấthiện.
Tuy nhiên, việcthựchiện chính xác các điềukiệntrên
là rấtkhókhăn. Vì vậy, thông thường lúc đóng máy
phát vào hệ thốngvẫn có dòng cân bằng xuấthiện.
Vậnhànhvàđiềukhiểnhệ thống điện–TS. Huỳnh Châu Duy
Chương 2 – Vậnhànhmáyphátđiện
20
39
2. Phương pháp tựđồng bộ
* Bước1:
-Trướchết, cần đóng vào mạch rotor máy phát một
điệntrở dậptắtvàchuẩnbịđưacơ cấutựđộng điều
chỉnh kích từ vào làm việc.
-Trường hợp không có điệntrở dậptắt thì biếntrở
trong mạch kích từđược đặt ứng vớivị trí không tải.
Vậnhànhvàđiềukhiểnhệ thống điện–TS. Huỳnh Châu Duy

Chương 2 – Vậnhànhmáyphátđiện
40
* Bước2:
-Vớisự trợ giúp của động cơ sơ cấp, máy phát được
quay không có kích từ.
-Khitốc độ quay đạt giá trị 96 – 98% tốc độ đồng bộ.
-Đóng máy phát vào làm việc song song và liềnsau
đólàđóng kích từ.
Æ Máy phát tự nó hòa đồng bộ.
Vậnhànhvàđiềukhiểnhệ thống điện–TS. Huỳnh Châu Duy
Chương 2 – Vậnhànhmáyphátđiện
21
41
* Ưu điểmcủaphương pháp tựđồng bộ là:
-Thaotácđơngiản.
- Quá trình diễnratựđộng.
-Loạitrừ khả năng đóng nhầm
- Quá trình diễnrarất nhanh (3 – 5 giây) so với
phương pháp đồng bộ chính xác (5 – 10 phút)
Vậnhànhvàđiềukhiểnhệ thống điện–TS. Huỳnh Châu Duy
Chương 2 – Vậnhànhmáyphátđiện
42
3. Phương pháp hòa đồng bộ bằng
cuộnkhángđiện
- Các máy phát cần hòa không nốitrựctiếpvớinhau
mà nốiqua mộtcuộn kháng điện.
- Theo phương pháp này không cầnxétđến góc lệch
pha giữa điệnáphaimáyphát. Vìsự có mặtcủacuộn
kháng điệnlàmhạnchế dòng điện xung kích trong qua
trình hòa điện.

Lúc đó, nếu máy phát nào có vectơđiệnápvượttrước
thì sẽ có tác dụng gia tốcnhưđộng cơđiện.
Vì vậy, quá trình đồng bộ diễn ra khá nhanh.
Vậnhànhvàđiềukhiểnhệ thống điện–TS. Huỳnh Châu Duy
Chương 2 – Vậnhànhmáyphátđiện
22
43
-Thờigiancủa quá trình đồng bộ phụ thuộcvàotrị số
X
kd
củacuộn kháng điện.
Nếutrị số này nhỏ thì quá trình hòa sẽ diễn ra nhanh,
nhưng giá trị dòng điện xung kích có thể sẽ lớn Æ gây
mấtan toàn.
Trị số kháng điện:
n
n
kd
I
kU
X
3,1
8
=
k: hệ số tính đến thành phần không
chu kỳ của dòng điện, k = 1,6 – 1,9
U
n
và I
n

: điệnápvàdòngđiện định
mức
Vậnhànhvàđiềukhiểnhệ thống điện–TS. Huỳnh Châu Duy
Chương 2 – Vậnhànhmáyphátđiện
44
* Ưu điểmcủaphương pháp hòa đồng bộ bằng cuộn
kháng điện:
- Đơngiản
-Cóthể tiếnhànhngaycả khi tầnsố và điệnápcủa các
máy phát còn hơibị lệch.
* Nhược điểm:
-Cầnthêmmộtthiếtbị phụ trợ như:
+ Cuôn kháng điện
+ Cầudao, v.v. . .
Vậnhànhvàđiềukhiểnhệ thống điện–TS. Huỳnh Châu Duy
Chương 2 – Vậnhànhmáyphátđiện
23
45
4. Xử lý tình huống trong trường hợphòa
đồng bộ không thành công
Trong trường hợp sau khi đã đóng máy phát vào lướimà
có các hiệntượng:
- Dòng điệncủa stator tăng lên rất cao.
- Điệnáphệ thống bị hạ thấp.
- Máy phát điệncótiếng rú mạnh.
- Các đồng hồ có thể dao động mạnh.
-Kíchtừ cưỡng bứccóthể dao động.
Æ Thời điểm đóng máy phát vào lưới không phù hợp.
(Hòa đồng bộ máy phát khi tầnsố hoặc điệ
nápcủamáy

phát khác vớitầnsố hệ thống)
Vậnhànhvàđiềukhiểnhệ thống điện–TS. Huỳnh Châu Duy
Chương 2 – Vậnhànhmáyphátđiện
46
* Khi điều trên xảyrathìcầnphảitiếnhànhxử lý
như thế nào ?
Việcxử lý sẽ phụ thuộc vào các tình huống diễnratiếp
theo đó.
Nếu
chỉ số của các đồng hồ (tầnsố, điện áp, dòng điện)
dao động mộtvàilầnsauđótrở lạibìnhthường,
Thì
cho phép tiếptụcvậnhành.
Những biểuhiệntrênchothấy điềukiện hòa đồng bộ
chưatốt Æ gây nên dòng điện xung kích lớn trong máy.
Vậnhànhvàđiềukhiểnhệ thống điện–TS. Huỳnh Châu Duy
Chương 2 – Vậnhànhmáyphátđiện
24
47
Nếu:
Các đồng hồ vẫncòntiếptụcdaođộng mạnh
Thì cầnkiểmtra
:
- Điện áp qua stator có bình thường không ?
-Thiếtbị hòamáycótốt không ?
- Đồng hồđo có chính xác không ?
Vậnhànhvàđiềukhiểnhệ thống điện–TS. Huỳnh Châu Duy
Chương 2 – Vậnhànhmáyphátđiện
48
Nếukếtquả kiểm tra các phần trên không có vấn đề gì

mà:
- Đồng hồ vẫndaođộng mạnh.
-Máyvẫncònmất đồng bộ.
Thì:
-Lậptức tách máy ra khỏilưới.
-Tiếnhànhkiểmtraxácminhxembảnthânmáyphát
điệncógìkhácthường không ?
Vậnhànhvàđiềukhiểnhệ thống điện–TS. Huỳnh Châu Duy
Chương 2 – Vậnhànhmáyphátđiện
25
49
-Nếucósự bấtthường thì tiếnhànhkhắcphục.
-Trường hợpkiểm tra mà không xác định được máy có
hư hỏng gì thì sẽ:
Cho chạylại máy phát điện sau khi đãnhận được
sựđồng ý của phó giám đốckỹ thuậtvàtrưởng ca,
cũng như quản đốcphânxưởng điện.
Vậnhànhvàđiềukhiểnhệ thống điện–TS. Huỳnh Châu Duy
Chương 2 – Vậnhànhmáyphátđiện
50
1) Nhiệt độ máy phát tăng cao quá trị số cho phép.
2) Mạch stator bị chạm masse một pha.
3) Sự cố rotor chạm masse hai điểm.
4) Máy phát điệntrở thành động cơ.
5) Máy phát điệnmấtkíchtừ.
6) Không nâng được điệnápmáyphát.
5. Sự cố máy phát điệnvàcácbiện pháp xử lý
Vậnhànhvàđiềukhiểnhệ thống điện–TS. Huỳnh Châu Duy
Chương 2 – Vậnhànhmáyphátđiện

×