Tải bản đầy đủ (.doc) (37 trang)

220 Chế độ kế toán các khoản dự phòng trong Doanh nghiệp Việt Nam hiện hành

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (254.21 KB, 37 trang )

Đề án môn học KTTC Phan Hơng Giang KT-41B
Lời mở đầu
Trong giai đoạn hiện nay, thông tin kế toán đợc coi là công cụ hữu hiệu
đối với không chỉ nhà quản trị doanh nghiệp mà còn có ý nghĩa đối với những
nhà quan tâm ngoài doanh nghiệp, đặc biệt là ở tính chính xác và trung thực của
chúng .Việc tiến hành trích lập dự phòng giảm giá là một biện pháp nhằm phản
ánh trung thực tình hình tài sản của doanh nghiệp .Hơn nữa , đứng về mặt doanh
nghiệp mà nói , dự phòng giảm giá tài sản đợc coi là một khoản chi phí hợp lí
hợp lệ có vai trò quan trọng đối với doanh nghiệp trên cả phơng diện thuế và tài
chính.Dự phòng giúp doanh nghiệp có đợc nguồn tài chính để bù đắp những
thiệt hại có thể xẩy ra trong tơng lai .Việc trích lập dự phòng hợp lý sẽ giúp cho
doanh nghiệp trở nên chủ động hơn góp phần giúp cho doanh nghiệp có thể
đứng vững trong môi trờng cạnh tranh khốc liệt nh hiện nay.Vì vậy, một chế độ
kế toán trích lập dự phòng hợp lí sẽ tạo điều kiện thuận lợi giúp doanh nghiệp
phát triển .
Một thực tế là, dự phòng cũng là một lĩnh vực còn khá mới mẻ ở Việt
Nam, nó chỉ mới đợc đa ra trong khoảng hơn 7 năm lại đây kể từ sau lần cải
cách chế độ kế toán năm 1995. Chính vì vậy,việc ban hành chế độ kế toán
không thể tránh khỏi những thiếu sót cần phải bổ sung.
Trong mục đích hớng tới một chế độ kế toán hoàn thiện ,không chỉ đáp
ứng đợc yêu cầu trong nớc mà còn đáp ứng đợc yêu cầu hội nhập với kế toán
quốc tế , em xin trình bày những nghiên cứu của mình về vấn đề dự phòng trong
đề án môn học với đề tài là Chế độ kế toán các khoản dự phòng trong doanh
nghiệp Việt Nam hiện hành .
Ngoài mở đầu và kết luận ,nội dung bài viết của em bao gồm những phần
sau:
PhầnI: Hệ thống hoá những vấn đề cơ bản về dự phòng và kế
toán dự phòng trong doanh nghiệp
PhầnII: Dự phòng và kế toán dự phòng trong hệ thống chuẩn
mực kế toán và kế toán quốc tế
Phần III: Một số ý kiến nhằm hoàn thiện chế độ tài chính ,kế


toán các khoản dự phòng trong điều kiện áp dụng
chuẩn mực kế toán Việt Nam .
1
Đề án môn học KTTC Phan Hơng Giang KT-41B
Do thời gian và trình độ còn hạn chế,bài viết không thể tránh khỏi những
sai sót. Em rất mong nhận đợc sự góp ý của các thầy, cô nhằm hoàn chỉnh hơn
nữa bài viết của mình .
Em xin chân thành cảm ơn!
Hà nội, ngày 16 tháng 11 năm 2002

Sinh viên thực hiện

Phan Hơng Giang

2
Đề án môn học KTTC Phan Hơng Giang KT-41B
PhầnI: Hệ thống hoá những vấn đề lý luận cơ
bản về dự phòng và kế toán dự phòng trong
doanh nghiệp
1.1. Bản chất và vai trò của dự phòng
1.1.1. Bản chất của dự phòng
Về bản chất, dự phòng giảm giá là sự xác nhận về phơng diện kế toán
một khoản giảm giá trị tài sản do những nguyên nhân mà hậu quả của chúng
không chắc chắn .
1.1.2. Vai trò của dự phòng
Đối với một doanh nghiệp,các khoản dự phòng có một vai trò rất quan
trọng, điều này đợc thể hiện trên các phơng diện sau:
- Phơng diện kinh tế: Nhờ các khoản dự phòng giảm giá mà bảng cân đối
kế toán của doanh nghiệp phản ánh chính xác hơn giá trị thực tế của tài sản.
- Phơng diện tài chính: Do dự phòng giảm giá có tác dụng làm giảm lãi

của niên độ, nên doanh nghiệp tích luỹ đợc một số vốn đáng lẽ đã đợc phân chia
.Số vốn này đợc sử dụng để bù đắp các khoản giảm giá tài sản thực sự phát sinh
và tài trợ các khoản chi phí hay lỗ đã đợc dự phòng khi các khoản đó phát sinh
ở niên độ sau này. Thực chất, các khoản dự phòng là một nguồn tài chính của
doanh nghiệp , tạm thời nằm trongtài sản lu động trớc khi sử dụng thực thụ
- Phơng diện thuế: Dự phòng giảm giá đợc ghi nhận nh một khoản chi phí
làm giảm lợi tức phát sinh để tính toán ra số lợi tức thực tế .
1.2. Các khoản dự phòng và chế độ tài chính Việt Nam hiện
hành
1.2.1. Các khoản dự phòng
Theo chế độ hiện hành ,dự phòng giảm giá tài sản của doanh nghiệp đợc
chia làm các loại sau:
-Dự phòng giảm giá hàng tồn kho :Là dự phòng phần giá trị bị tổn thất do
giảm giá vật t ,thành phẩm hàng hoá tồn kho có thể xẩy ra trong năm kế hoạch.
3
Đề án môn học KTTC Phan Hơng Giang KT-41B
-Dự phòng giảm giá chứng khoán đầu t trong hoạt động tài chính :là dự
phòng phần giá trị bị tổn thất do giảm giá các loại chứng khoán của doanh
nghiệp có thể xẩy ra trong năm kế hoạch.
-Dự phòng nợ phải thu khó đòi :Là dự phòng phần giá trị bị tổn thất của
các khoản nợ phải thu , có thể không đòi đợc do đơn vị nợ hoặc ngời nợ không có
khả năng thanh toán trong năm kế hoạch .
1.2.2. Một số qui định trong việc trích lập dự phòng
- Việc trích lập dự phòng giảm giá đợc tiến hành vào cuối niên độ kế toán
trớc khi lập các báo cáo tài chính .
- Các tài sản đợc trích lập dự phòng phải là tài sản của doanh nghiệp tại
thời điểm trích lập dự phòng,
-Trên cơ sở các bằng chứng đáng tin cậy về sự giảm giá của từng đối t-
ợng cụ thế , kế toán sẽ xác định số dự phòng cần lập cho niên độ tới với điều
kiện số dự phòng không đợc vợt quá số lợi nhuận thực tế phát sinh của doanh

nghiệp .
-Việc lập dự phòng phải tiến hành cho từng loại vật t hàng hoá , từng
loại chứng khoán bị giảm giá ,từng khoản nợ phải thu khó đòi .Sau đó phải tổng
hợp toàn bộ các khoản dự phòng vào bảng kê chi tiết dự phòng từng loại .Bảng
kê là căn cứ để hạch toán vào chi phí .Để thẩm định mức độ giảm giá của các
khoản nợ phải thu khó đòi ,các loại vật t ,hàng hoá chứng khoán ,doanh nghiệp
phải thành lập hội đồng với các thành viên bắt buộc là Giám đốc ,Kế toán trởng,
trởng phòng vật t hoặc kinh doanh .
1.3. Kế toán dự phòng ở Việt nam qua các thời kì
Tại Việt nam ,kế toán các khoản dự phòng mới đợc đa vào kể từ sau lần
cải cách chế độ kế toán mới năm 1995.Từ đó đến nay đã có một số văn bản qui
phạm pháp luật đợc ban hành nhằm hớng dẫn các doanh nghiệp trong việc trích
lập dự phòng giảm giá tài sản bao gồm thông t 64/ tc-tcdn ra ngày
15/9/1997, thông t 107/2001/tt-btc ra ngày 31/12/2001 thay thế thông t
64/TC-TCDN,và quyết định 149/2001/QĐ-BTC & thông t 89/2002/TT-BTC qui
định về 04 chuẩn mực kế toán của Việt nam .
1.3.1. Kế toán các khoản dự phòng trong thời kì 1997-2000 qua thông t
64/TC-TCDN
1.3.1.1. Những điểm cơ bản trong thông t 64/TC-TCDN
Theo thông t thì đối tợng lập dự phòng bao gồm :
4
Đề án môn học KTTC Phan Hơng Giang KT-41B
- Nguyên vật liệu chính dùng cho sản xuất , vật t , hàng hoá , thành phẩm
tồn kho để bán mà giá trên thị trờng thấp hơn giá đang hạch toán trên sổ kế toán
Trong đó giá thực tế trên thị trơng của các loại vật t thành phẩm hàng hoá
tồn kho là giá có thể mua hoặc bán đợc trên thị trờng
- Các chứng khoán do doanh nghiệp đầu t bị giảm giá so với giá hạch
toán trên sổ kế toán .
- Các khoản nợ phải thu khó đòi
Mức lập dự phòng giảm giá tài sản dựa trên cơ sở là chênh lệch

giữa giá thực tế trên thị trờng với giá đang hạch toán trên sổ kế toán(đối với
hàng tồn kho và chứng khoán đầu t )và phần nợ không thu hồi đợc (đối với
nợ phải thu khó đòi)
Xét về mặt phơng pháp hạch toán ,theo thông t 64/TC-TCDN thì
cuối niên độ kế toán ,sau khi xác định mức dự phòng cho từng loại ,kế tóan
tiến hành trích lập dự phòng đa vào chi phí quản lý doanh nghiệp (đối với dự
phòng hàng tồn kho và dự phòng nợ phải thu khó đòi )hoặc chi phí tài chính
(đối với dự phòng giảm giá chứng khoán đầu t) đồng thời hoàn nhập toàn bộ
số dự phòng đã lập của niên độ trớc vào thu nhập của hoạt động bất thờng
(đối với dự phòng giảm giá hàng tồn kho và dự phòng giảm giá nợ phải thu
khó đòi ) hoặc vào thu nhập của hoạt động tài chính (đối với dự phòng
chứng khoán đầu t).
1.3.1.2. Những điểm bất cập trong thông t 64/TC-TCDN
Thứ nhất, xét về đối tợng lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho ,
theo nh thông t thì vật t tồn kho của doanh nghiệp tại thời điểm lập báo cáo
nếu có giá trên thị trờng thấp hơn giá ghi trên sổ kế toán thì đợc phép lập dự
phòng .Điểm còn cha hợp lý ở đây đó là ,với các lại vật t , NVL dùng cho
sản xuất thì mục đích mua của doanh nghiệp rõ ràng không phải để bán và
sự giảm giá của các yếu tố đầu vào này sẽ chỉ dẫn đến khoản lỗ khi nào
những thành phẩm đợc sản xuất ra từ chúng hay từ các sản phẩm dở dang có
liên quan đã bị giảm giá bán trên thị trờng .Nói cách khác ,ngay cả trong tr-
ờng hợp giá vật t ,NVL đã bị giảm sút thế nhng nếu giá bán của thành phẩm
đợc sản xuất từ chúng vẫn không thay đổi thì lúc đó việc trích lập dự phòng
là điều không cần thiết .Hơn thế nữa ,việc lập dự phòng đối với tất cả các
chủng loại vật t , NVL là một công việc đòi hỏi rất nhiều công sức và chi
phí đặc biệt là cho việc đánh giá lại .Trong khi đó,nếu doanh nghiệp không
bị lỗ hoặc nếu giá trị bị giảm không đáng kể thì công sức bỏ ra liệu có tơng
xứng hay không ?
5
Đề án môn học KTTC Phan Hơng Giang KT-41B

Ngoài ra do mục đích của dự phòng là nhằm giúp cho doanh
nghiệp có nguồn tài chính bù đắp các khoản tổn thất bảo toàn vốn kinh
doanh do vậy nếu đối tợng lập dự phòng chỉ là những vật t hàng hoá giảm
giá trên thị trờng thì cha đủ ,cần phải mở rộng thêm cho những hàng hoá mà
sổ sách cho thấy khả năng hàng chậm luân chuyển do không còn phù hợp
vơí thị trờng hoặc hàng hoá bị h hỏng , khiếm khuyết lỗi thời .
Trong thông t có qui định Gía thực tế trên thị trờng của các loại
vật t ,thành phẩm ,hàng hoá tồn kho giảm giá tại thời điểm lập báo cáo tài
chính năm là gía cả thể mua hoặc bán đợc trên thị trờng ,nh vậy ,điều này
sẽ dẫn đến việc vận dụng không nhất quán trong thực tiễn .Bởi lẽ giữa gía
mua và giá bán có sự chênh lệch đáng kể nên việc vận dụng giá mua hay giá
bán sẽ đa đến kết quả khác nhau .Thứ đến , giá mua và giá bán không thể
xác định chung chung mà còn phải tuỳ thuộc vào đối tợng lập dự phòng .Đối
với HTK dùng để bán nh thành phẩm , hàng hoá thì giá đợc dùng để so sánh
phải là giá bán chứ không thể là giá mua ,hơn nữa phải là giá bán ròng nghĩa
là giá bán có thể bán đợc trên thị trờng trừ đi chi phí bán hàng chứ không
phải là giá bán gộp.Tuy nhiên ,đối với các loại vật t dùng để sản xuất thì cơ
sở để xác định dự phòng lúc này lại là giá mua chứ không phải là giá bán
.Nh vậy điều rõ ràng là không nên có qui định chung chung là giá mua hay
giá bán mà cần phải qui định cụ thể hơn về các tình huống và các loại giá đ-
ợc dùng làm cơ sở tính toán dự phòng .
Về phơng pháp hạch toán , theo thông t mức trích lập dự phòng đ-
ợc hach toán vào TK 642 và hoàn nhập dự phòng vào TK 721 là không nhất
quán ,Nếu đã xếp dự phòng vào loại chi phí sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp thì sự hoàn nhập dự phòng cũng phải liên quan đến chi phí sản xuất
kinh doanh của doanh nghiệp chứ không thể xem là bất thờng đợc .
1.3.2. Kế toán dự phòng theo thông t 107/2002/TT_BTC
1.3.2.1. Những điểm cơ bản trong thông t 107/2002/TT-BTC
Theo thông t thì đối tợng lập dự phòng bao gồm :
NVL ,dụng cụ dùng cho sản xuất vật t , hàng hoá thành

phẩm tồn kho mà giá trên thị trờng thấp hơn giá đang hạch toán trên
sổ kế toán .Những vật t , hàng hoá bị giảm giá so với giá ghi trên sổ
kế toán bao gồm : Vật t ,hàng hoá tồn kho bị h hỏng kém mất phẩm
chất ,bị lỗi thời loặc giá bán bị giảm theo mặt bằng chung trên thị tr-
ờng .Trờng hợp vật t hàng hoá tồn kho có giá trị bị giảm so với giá ghi
trên sổ kế toán nhng giá bán sản phẩm dịch vụ đợc sản xuất từ vật t
6
Đề án môn học KTTC Phan Hơng Giang KT-41B
hàng hoá này không bị giảm giá thì không đợc trích lập dự phòng
giảm giá vật t hàng hoá tồn kho .Gía thực tế trên thị trờng của các loại
vật t , thành phẩm ,hàng hoá tồn kho giảm giá tại thời điểm lập báo
cáo tài chính năm là giá có thể mua hoặc bán đợc trên thị trờng .
Các chứng khoán do doanh nghiệp đầu t bị giảm giá so với
giá đang hạch toán trên sổ kế toán
Các khoản nợ phải thu khó đòi
Mức lập dự phòng đợc căn cứ trên cơ sở số chênh lệch giữa giá
thực tế trên thị trờng tại thời điểm lập báo cáo tài chính năm với giá hạch
toán trên sổ kế toán .
Về mặt phơng pháp hạch toán ,theo thông t 107 thì cuối năm sau
khi xác định mức dự phòng lập riêng cho từng loại nếu số dự phòng giảm giá
phải trích lập cho năm kế hoạch bằng số d khoản dự phòng năm trớc đã trích
thì doanh nghiệp không phải trích lập .Nếu số dự phòng giảm giá phải trích
lập cao hơn số d khoản dự phòng giảm giá năm trớc thì doanh nghiệp trích
thêm phần chênh lệch tăng này vào chi phí quản lý doanh nghiệp (đối với dự
phòng giảm giá HTK và dự phòng giảm giá nợ phải thu khó đòi )hay chi phí
tài chính (đối với dự phòng giảm giá chứng khoán đầu t).Còn nếu số dự
phòng giảm giá phải trích lập thấp hơn số d khoản dự phòng giảm giá năm
trớc thi doanh nghiệp tiến hành hoàn nhập dự phòng vào thu nhập bất th-
ờng(đối với dự phòng giảm giá HTK và dự phòng nợ phải thu khó đòi )hay
thu nhập tài chính (đối với dự phòng giảm giá chứng khoán đầu t).

1.3.2.2. Một số mặt tích cực ,hạn chế trong thông t 107/2001/TT-BTC
1.3.2.2.1. Mặt tích cực
Thứ nhất so với thông t 64,thì đối tợng lập dự phòng trong thông t
107 là hợp lý hơn .Cụ thể , những hàng tồn kho bị h hỏng ,kém mất phẩm
chất ,bị lỗi thời đã đợc phép trích lập dự phòng .Ngoài ra đã có sự qui định
rõ ràng cho những vật t ,NVL trích lập dự phòng ,đó là doanh nghiệp chỉ đ-
ợc phép trích lập dự phòng cho chúng khi giá bán sản phẩm dịch vụ đợc sản
xuất từ chúng không bị giảm giá trên thị trờng.
Ngoài ra ,theo nh thông t 107

thì cuối năm doanh nghiệp không
cần hoàn nhập lại toàn bộ số dự phòng vào thu nhập và trích lập lại toàn bộ
số dự phòng mới vào chi phí mà doanh nghiệp chỉ cần so sánh giữa số dự
phòng cần lập của năm nay với số dự phòng cần lập của năm trớc và xử lý số
chênh lệch vào taì khoản chi phí (nếu chênh lệch tăng )hay hoàn nhập số
chênh lệch đó vào tài khoản thu nhập (nếu chênh lệch giảm ).Nh vậy điều
7
Đề án môn học KTTC Phan Hơng Giang KT-41B
này là thuận tiện hơn cho công tác kế toán vì không cần phải hoàn nhập lẫn
trích lập dự phòng cho năm mới theo nh thông t cũ.
1.3.2.2.2. Mặt hạn chế .
Cũng nh thông t 64 ,thông t 107 cha khắc phục đợc còn bất hợp lý trong
thông t 64 đó là qui định giá thực tế của hàng tồn kho là gía có thể mua hoặc
bán đợc trên thị trờng .
Một mặt hạn chế khác chính là sự không nhất quán trong việc trích lập dự
phòng chi phí quản lý doanh nghiệp.Khi trích lập thì sử dụng tài khoản chi phí
quản lý doanh nghiệp nhng khi hoàn nhập thì lại đa vào tài khoản thu nhập bất
thờng .Việc trích lập dự phòng để có nguồn tài chính bù đắp thiệt hại là hoàn
toàn hợp lý song việc sử dụng TK 642 và721 thuộc hai lĩnh vực hoạt động khác
nhau là điều còn bất hợp lý .Bởi vì nh vậy ,nếu đứng trên góc độ phân tích hoạt

động kinh tế , việc này sẽ ảnh hởng không nhỏ tới đánh giá từng mặt hoạt động
của doanh nghiệp.
1.4. Kế toán dự phòng trong điều kiện áp dụng chuẩn mực
kế toán Việt Nam.
1.4.1. Kế toán dự phòng HTK
1.4.1.1. Một số qui định về lập dự phòng giảm giá HTK
Giá trị hàng tồn kho không thu hồi đủ khi hàng tồn kho bị h hỏng,
lỗi thời, giá bán bị giảm, hoặc chi phí hoàn thiện, chi phí để bán hàng tăng
lên. Việc ghi giảm giá gốc hàng tồn kho cho bằng với giá trị thuần có thể
thực hiện đợc là phù hợp với nguyên tắc tài sản không đợc phản ánh lớn hơn
giá trị thực hiện ớc tính từ việc bán hay sử dụng chúng.
Cuối kỳ kế toán năm, khi giá trị thuần có thể thực hiện đợc của
hàng tồn kho nhỏ hơn giá gốc thì doanh nghiệp đợc phép trích lập dự phòng
giảm giá hàng tồn kho. Trong đó,giá trị thuần có thể thực hiện đợc là gía bán
ớc tính của hàng tồn kho trong kì sản xuất ,kinh doanh bình thờng trừ chi phí
ớc tính để hoàn thành sản phẩm và chi phí ớc tính cần thiết cho việc tiêu thụ
chúng ; giá gốc HTK bao gồm chi phí mua, chi phí chế biến và các chi phí
liên quan trực tiếp khác phát sinh để có đợc hàng tồn kho . Số dự phòng
giảm giá hàng tồn kho đợc lập là số chênh lệch giữa giá gốc của hàng tồn
kho lớn hơn giá trị thuần có thể thực hiện đợc của chúng. Việc lập dự phòng
giảm giá hàng tồn kho đợc thực hiện trên cơ sở từng mặt hàng tồn kho. Đối
với dịch vụ cung cấp dở dang, việc lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho đợc
tính theo từng loại dịch vụ có mức giá riêng biệt.
8
Đề án môn học KTTC Phan Hơng Giang KT-41B
Việc ớc tính giá trị thuần có thể thực hiện đợc của hàng tồn kho
phải dựa trên bằng chứng tin cậy để hủy bỏ phải dựa vào giá trị trong hợp
đồng. Nếu số hàng đang tồn kho lớn hơn số hàng cần cho hợp đồng thì giá
trị thuần có thể thực hiện đợc của số chênh lệch giữa hàng đang tồn kho lớn
hơn số hàng cần cho hợp đồng đợc đánh giá trên cơ sở giá bán ớc tính.

Nguyên liệu, vật liệu và công cụ, dụng cụ dự trữ để sử dụng cho
mục đích sản xuất sản phẩm không đợc đánh giá thấp hơn giá gốc nếu sản
phẩm do chúng góp phần cấu tạo nên sẽ đợc bán bằng hoặc cao hơn giá
thành sản xuất của sản phẩm. Khi có sự giảm giá của nguyên liệu, vật liệu,
công cụ, dụng cụ mà giá thành sản xuất sản phẩm cao hơn giá trị thuần có
thể thực hiện đợc, thì nguyên liệu, vật liệu, công cụ, dụng cụ tồn kho đợc
đánh giá giảm xuống bằng với giá trị thuần có thể thực hiện đợc của chúng.
1.4.1.2. Chứng từ kế toán
Doanh nghiệp chỉ đợc phép lập dự phòng cho những vật t ,hàng hoá
thuộc quyền sở hứu của doanh nghiệp tồn kho tại thời điểm lập báo cáo tài
chính do vậy doanh nghiệp cần có hoá đơn, chứng từ chứng minh HTK là thuộc
quyền sở hữu của doanh nghiệp tại thời điểm đó, phải có hoá đơn chứng từ hợp
pháp theo qui định của bộ tài chính, chứng minh gía vốn vật t HTK. Chứng từ
có thể là hoá đơn mua hàng,thẻ kho ,phiếu báo vật t còn lại cuối kì , biên bản
kiểm kê vật t sản phẩm ,hàng hoá ..
Doanh nghiệp phải lập bảng kê chi tiết ,bảng kê là căn cứ để hạch toán
vào chi phí giá vốn hàng bán .
Doanh nghiệp có thể lập bảng kê dự phòng theo bảng sau:
Loại
hàng
Số l-
ợng
Giá
đơn vị
ghi sổ
Giá trị thuần
đơn vị có thể
thựchiện đợc
Mức dự
phòng

cho năm
tới
Dự
phòng
còn lại
Lập bổ
sung số
thiếu
Hoàn
nhập số
thừa
1 2 3 4 5=4-3 6 7=5-6 8=6-5
Cộng
9
Đề án môn học KTTC Phan Hơng Giang KT-41B
1.4.1.3. Hạch toán dự phòng giảm giá HTK
1.4.1.3.1. Tài khoản sử dụng
Kế toán sử dụng TK 159-Dự phòng giảm giá HTK để hạch toán
+ Nội dung TK 159: TK159 đựoc sử dụng để phản ánh các nghiệp vụ
lập ,xử lý và hoàn nhập dự phòng giảm giá HTK thuộc nhóm 5
+ Tính chất TK:Là TK điều chỉnh
+ Kết cấu
Bên Nợ:Hoàn nhập dự phòng giảm giá HTK
Bên Có: Trích lập dự phòng giảm giá HTK
D Có : Dự phòng giảm giá HTK hiện có
1.4.1.3.2. Phơng pháp hạch toán
Cuối kỳ kế toán năm, khi giá trị thuần có thể thực hiện đợc của hàng tồn
kho nhỏ hơn giá gốc thì phải lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho. Số dự phòng
giảm giá hàng tồn kho đợc lập là số chênh lệch giữa giá gốc của hàng tồn kho
lớn hơn giá trị thuần có thể thực hiện đợc của chúng.

- Trờng hợp khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho phải lập ở cuối kỳ kế
toán năm nay lớn hơn khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho đã lập ở cuối kỳ
kế toán năm trớc thì số chênh lệch lớn hơn đợc lập thêm, ghi:
Nợ TK 632 - Giá vốn hàng bán (Chi tiết dự phòng giảm giá hàng tồn kho)
Có TK 159 - Dự phòng giảm giá hàng tồn kho.
- Trờng hợp khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho phải lập ở cuối kỳ kế
toán năm nay nhỏ hơn khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho đã lập ở cuối kỳ
kế toán năm trớc thì số chênh lệch nhỏ hơn đợc hoàn nhập, ghi:
Nợ TK 159 - Dự phòng giảm giá hàng tồn kho
Có TK 632 - Giá vốn hàng bán (Chi tiết dự phòng giảm giá hàng
tồn kho).
1.4.1.4. Sổ sách kế toán
Doanh nghiệp áp dụng hình thức nhật kí sổ cái
10
Chứng từ gốc
Đề án môn học KTTC Phan Hơng Giang KT-41B
Doanh nghiệp áp dụng hình thức nhật kí chung
Doanh nghiệp áp dụng hình thức chứng từ ghi sổ
11
Chứng từ gốc
Bảng tổng hợp
chứng từ gốc
Nhật kí- Sổ cái
Sổ chi tiết dự phòng
TK 159
Bảng tổng hợp
chi tiết
Báo cáo tài chính
Nhật kí chung
Sổ cái TK159

Sổ chi tiết dự
phòng TK159
Bảng tổng hợp chi
tiết
Bảng cân đối số phát sinh
Báo cáo kế toán
Chứng từ gốc
Đề án môn học KTTC Phan Hơng Giang KT-41B
Doanh nghiệp áp dụng hình thức nhật kí chứng từ
12
Chứng từ gốc
NKCT số 8
(Ghi có TK 159)
Sổ cái
TK 159
Báo cáo kế toán
Sổ chi tiết dự
phòng TK159
Bảng tổng hợp
chi tiết
Chứng từ ghi sổ
Sổ cái TK 159
Sổ đăng kí
chứng từ
ghi sổ
Bảng CĐ số PS
Báo caó kế toán
Sổ chi tiết dự
phòng TK159
Bảng tổng

hợp chi tiết
Đề án môn học KTTC Phan Hơng Giang KT-41B
1.4.2.Kế toán dự phòng giảm giá chứng khoán đầu t
1.4.2.1.Một số qui định
Doanh nghiệp chỉ đợc phép lập dự phòng cho những chứng khoán đợc tự
do mua bán trên thị trờng mà tại thời điểm kiểm kê lập báo cáo tài chính có giá
trị thuần có thể thực hiện đợc thấp hơn gía đang ghi sổ kế toán
1.4.2.2.Chứng từ kế toán
Doanh nghiệp phải có chứng từ chứng minh chứng khoán cuả doanh
nghiệp đợc đầu t theo đúng qui định pháp luật.Doanh nghiệp phải lập dự phòng
riêng cho từng loại chứng khoán đầu t làm căn cứ hạch toán vào chi phí hoạt
động tài chính của doanh nghiệp .
Doanh nghiệp có thể lập bảng theo mẫu sau cho từng loại chứng khoán
đầu t ngắn hạn và dài hạn :
Loại
Số l-
ợng
Giá
đơn vị
ghi sổ
Giá đơn vị thị
trờng tại ngày
kiểm kê
Mức dự
phòng cho
năm tới
Dự
phòng
còn lại
Lập số

thiếu bổ
sung
Hoàn
nhập số
thừa
1 2 3 4 5=(4-3)*2 6 7=5-6 8=6-5
Cộng
1.4.2.3.Hạch toán dự phòng giảm giá chứng khoán đầu t
1.4.2.3.1.TK sử dụng
Kế toán sử dụng tài khoản 129-Dự phòng giảm giá đầu t ngắn hạn
TK229-Dự phòng giảm giá đầu t dài hạn
13
Đề án môn học KTTC Phan Hơng Giang KT-41B
TK 129,229 có kết cấu tơng tự tài khoản 159
1.4.2.3.2. Phong pháp hạch toán
Cuối năm tài chính, doanh nghiệp căn cứ vào tình hình giảm giá đầu t
ngắn hạn, dài hạn của các loại chứng khoán, các khoản đầu t ngắn hạn, dài hạn
hiện có tính đến 31/12 tính toán khoản phải lập dự phòng giảm giá cho các
khoản đầu t ngắn hạn, dài hạn này, so sánh với số đã lập dự phòng giảm giá
năm trớc (nếu có) xác định số chênh lệch phải lập tăng thêm, hoặc giảm đi (nếu
có):
- Trờng hợp số dự phòng giảm giá đầu t chứng khoán ngắn hạn, dài hạn
phải lập năm nay lớn hơn số dự phòng giảm giá đầu t chứng khoán ngắn hạn,
dài hạn đã lập ở cuối niên độ kế toán năm trớc, thì số chênh lệch lớn hơn, ghi:
Nợ TK 635 - Chi phí tài chính
Có TK 129 - Dự phòng giảm giá đầu t ngắn hạn
Có TK 229 - Dự phòng giảm giá đầu t dài hạn.
- Trờng hợp số dự phòng giảm giá chứng khoán đầu t ngắn hạn, dài hạn
phải lập năm nay nhỏ hơn số dự phòng giảm giá chứng khoán đầu t ngắn hạn,
dài hạn đã lập ở cuối niên độ kế toán năm trớc, thì số chênh lệch phải đợc hoàn

nhập, ghi:
Nợ TK 229 - Dự phòng giảm giá đầu t dài hạn
Nợ TK 129 - Dự phòng giảm giá đầu t ngắn hạn
Có TK 635 - Chi phí tài chính.
1.4.2.4. Sổ sách kế toán
Doanh nghiệp sử dụng hình thức NK_SC
14
Chứng từ gốc
Bảng tổng hợp
chứng từ gốc
Nhật kí- Sổ cái
Sổ chi tiết dự phòng
TK 129, 229
Bảng tổng hợp
chi tiết

×