Nguyễn Thị Huyền Dương Báo Cáo Tổng
Hợp
QTKD10-HÀ NỘI Trường CĐ KTKT Công Nghiệp I
57
phụ, nhiên liệu, được xuất dùng trực tiếp cho việc chế tạo sản phẩm,
hay thực hiện các dịch vụ.
Chi phí nhân công trực tiếp( CPNC): Chi phí nhân công trực tiếp là
khoản thù lao lao động phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất sản
phẩm, trực tiếp thực hiện các lao vụ dịch vụ như tiền lương chính,
lương phụ và các khoản phụ cấp có tính chất lương( phụ
cấp khu vực,
phụ cấp đắt đỏ, độc hại, làm ca đêm, làm thêm giờ, ). Ngoài ra chi phí
nhân công trực tiếp còn bao gồm các khoản đóng góp cho các quỹ bảo
hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn do chủ sử dụng lao
động chịu và được tính vào chi phí kinh doanh theo một tỷ lệ nhất định
với số tiền lương phát sinh của công nhân trực tiếp sản xuất.
Chi phí sản xuất chung( CPSXC): Chi phí sản xuấ
t chung là những chi
phí cần thiết còn lại để sản xuất sản phẩm sau chi phí nguyên vật liệu
trực tiếp và chi phí nhân công trực tiếp. Đây là những chi phí phát sinh
trong phạm vi các phân xưởng, bộ phận sản xuất của doanh nghiệp.
Chi phí bán hàng( CPBH): Chi phí bán hàng là những khoản chi mà
doanh nghiệp bỏ ra có liên quan đến hoạt động tiêu thụ sản phẩm, hàng
hoá, lao vụ, dịch vụ trong kỳ như chi phí nhân viên bán hàng, chi phí
dụng cụ bán hàng, chi phí quảng cáo,
Chi phí quản lý doanh nghi
ệp( CPQLDN): Chi phí quản lý doanh
nghiệp là những khoản chi phí phát sinh có liên quan đến toàn bộ hoạt
động của doanh nghiệp mà không tách riêng ra được cho bất kỳ hoạt
động nào. Thuộc chi phí quản lý doanh nghiệp bao gồm chi phí quản
lý kinh doanh, quản lý hành chính và chi phí chung khác.
Vậy:
GTTB = GTSX + CPBH + CPQLDN
2. Tình hình chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm trong công ty
Dệt vải công nghiệp Hà Nội:
Nguyễn Thị Huyền Dương Báo Cáo Tổng
Hợp
QTKD10-HÀ NỘI Trường CĐ KTKT Công Nghiệp I
58
Bộ phận trực tiếp sản xuất của công ty gồm bốn xí nghiệp chịu trách
nhiệm sản xuất bốn loại sản phẩm chính là: Vải mành nhúng keo; Vải bạt;
Vải không dệt; Sản phẩm may mặc. Do đó để phù hợp với đặc điểm tổ chức
sản xuất, đối tượng để tập hợp chi phí sản xuất được xác định là từng xí
nghiẹp c
ụ thể. Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm được công
ty thực hiện theo phương pháp kê khai thường xuyên. Phương pháp này được
sử dụng phổ biến trong các doanh nghiệp sản xuất bởi theo phương pháp này
theo dõi liên tục chính xác. Chi phí sản xuất của công ty theo quy định gồm
năm khoản mục chi phí như sau:
- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.
- Chi phí nhân công trực tiếp.
- Chi phí sản xuất chung.
- Chi phí bán hàng.
- Chi phí quản lý doanh nghiệp.
a) Chi phí nguyên vật liệu trự
c tiếp:
Chi phí nguyên vật liệu chính của công ty khi tiến hành tập hợp được
chia làm hai loại là chi phí nguyên vật liệu chính và nguyên vật liệu phụ,
trong đó chi phí nguyên vật liệu chính được kê khai trực tiếp khi xuất dùng
còn chi phí nguyên vật liệu phụ được phân bổ cho từng mặt hàng.Trong
trường hợp công ty nhận may gia công cho một số công ty khác hoặc cho
nước ngoài, bên thuê sẽ chuyển nguyên vật liệu cho công ty thì công ty
không theo dõi về mặt giá trị mà chỉ theo dõi về mặt số lượ
ng, do vậy khi
nhận làm gia công thì trong chi phí sản xuất sẽ không có khoản mục chi phí
nguyên vật liệu trực tiếp. Tại mỗi xí nghiệp thì nội dung của loại chi phí này
sẽ khác nhau, cụ thể như sau:
* Tại xí nghiệp vải mành- nhúng keo:
- NVL chính trực tiếp: Sợi PA, Ne840D/1, Ne840D/2, hợp chất hoá học
nhúng keo,
Nguyễn Thị Huyền Dương Báo Cáo Tổng
Hợp
QTKD10-HÀ NỘI Trường CĐ KTKT Công Nghiệp I
59
- NVL phụ trực tiếp: Các hợp chất hoá học, dầu vít, trục mành,
* Tại xí nghiệp bạt:
- NVL chính trực tiếp: Sợi cotton, sợi Pêcô, sợi PE,
- NVL phụ trực tiếp: Thoi, tay dệt cứng,
* Xí nghiệp Vải không dệt:
- NVL chính trực tiếp: Sơ PES, PP,
- NVL phụ trực tiếp: hợp chất hoá học,
* Xí nghiệp May:
- NVL chính trực tiếp: Vải các loại
- NVL phụ trực tiếp: Chỉ may, cúc, nhãn mác,
Phế liệu của công ty là s
ợi rối các loại, vải vụn, bông vụn, được theo dõi và
bàn đi, giá trị thu hồi được chuyển qua để giảm chi phí sản xuất của các sản
phẩm tương ứng.
Phòng tài chính kế toán của công ty sẽ trực tiếp theo dõi việc xuất dùng NVL
qua các kho và từ các xí nghiệp thành viên. Sau đây là biểu phản ánh số
lượng và giá mua nguyên, nhiên liệu chính xuất dùng tháng 10 năm 2003:
Nguyễn Thị Huyền Dương Báo Cáo Tổng
Hợp
QTKD10-HÀ NỘI Trường CĐ KTKT Công Nghiệp I
60
Biểu1: SỐ LƯỢNG VÀ GIÁ MUA CÁC LẠOI NGUYÊN, NHIÊN LIỆU CHÍNH
Tháng 10 năm 2003
Quý I/2003 Quý II/2003 Quý III/2003
Loại nguyên,
nhiên liệu
Đơn vị
tính
Số
lượng
Đơn
giá
mua
Số lượng Đơn
giá
mua
Số
lượng
Đơn giá
mua
I-NVL chính
Sợi PA (tấn) USD/Tấn 275 2380 181 2336 240 2276
Xơ PES, PP(
tấn)
nt
110 1180 101 1089 152 973
Sợi NE21/1(kg) VNĐ/Kg 44.509 24501 33288 22454 31921 25455
Sợi NE20/2( kg) nt
10.813 24630 14213 25909
Sợi NE8/1( Kg) nt
12644 18636 10924 18636 6659 18890
Sợi NE10/1( kg) nt 7240 18909 2550 1909 6795 19873
Sợi 32/1( kg) nt 1058 29545
Sợi NE30/1( kg) nt 7081 29545
II-Nhiên liệu
Điện -Kw VNĐ 689700 987393 772600 983388 537500 980035
Than-Kg nt 284 450000 296 470000 407 470000
III-Hoá chất- kg
Hoá chất nhúng
keo-VP Latex
USD/Kg
27500 0.972 14080 0.972 27200 0.965
Hoá chất nhúng
keo-SBR Latex
nt
77 0.741 3520 0.741 4800 0.740
Hoá chất nhúng
keo-Resorcinol
nt
3000 4.4 3000 4.4
Nguồn: Phòng SXKD-XNK
Qua bảng trên ta thấy vì hầu hết nguyên vật liệu của công ty phải nhập từ
nước ngoài nên giá mua nguyên vật liệu tăng, giảm không ổn định phụ thuộc
vào sự biến động của giá dầu mỏ trên thế giới. Ta thấy rằng cũng tuỳ vào
từng thời điểm giá khác nhau trên thị trường mà công ty nhập với khối lượng
Nguyễn Thị Huyền Dương Báo Cáo Tổng
Hợp
QTKD10-HÀ NỘI Trường CĐ KTKT Công Nghiệp I
61
nguyên liệu khác nhau nhưng vẫn đảm bảo sản xuất ổn định. Giá thực tế vật
liệu xuất kho được công ty tính theo phương pháp hệ số giá:
Giá thực tế vật liệu
xuất kho
=
Giá hạch toán
vật liệu xuất kho
x
Hệ
số giá
Trong đó:
Giá thực tế vật liệu
tồn đầu kỳ
+
Giá thực tế vật liệu
nhập trong kỳ
Hệ số giá
=
Giá hạch toán vật
liệu tồn đầu kỳ
+
Giá hạch toán vật liệu
nhập trong kỳ
Hệ số phân bổ
=
Tổng chi phí vật liệu phụ trực tiếp
Tổng sản lượng quy đổi
Chi phí vật liệu phụ
cho từng mặt hàng
=
Hệ số
phân bổ
x
Sản lượng
quy đổi
Cuồi cùng ta sẽ tính được giá trị nguyên vật liệu phụ xuất dùng:
CPNVLtt
= CP NVLc + CP NVLp
Công ty dử dụng giá hạch toán trong kỳ nên khi xuất kho giá vật liệu ghi trên
phiếu xuất là giá hạch toán để tính giá thực tế của nguyên vật chính xuất dùng
cho sản xuất sản phẩm.
b) Chi phí nhân công trực tiếp:
Bao gồm toàn bộ tiền lương phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất và các
khoản phụ cấp có tính chất lương như: tiền ăn ca, lương nghỉ phép, Ngoài ra
còn trích bảo hiểm xã hội( ); Bảo hiể
m y tế( ); Kinh phí công đoàn( ). Tiền
lương phải trả cho mỗi công nhân trong tháng được xác định căn cứ vào đơn
giá tiền lương và số lượng sản phẩm mà công nhân đã làm được ở mỗi bước,
cụ thể được tính như sau:
Tiền lương phải
trả cho từng
=
Sản lượng thực
tế của từng
x
Đơn giá
lương từng
x
Hệ số
phần
Nguyễn Thị Huyền Dương Báo Cáo Tổng
Hợp
QTKD10-HÀ NỘI Trường CĐ KTKT Công Nghiệp I
62
phần việc phần việc phần việc mềm
Việc tính lương cho côngnhân viên còn dựa trên cơ sở bảng chấm công, mức
độ hoàn thành công việc, trình độ chuyên môn của mỗi người.
c. Chi phí sản xuất chung:
Chi phí sản xuất chung được tổng hợp trên cơ sở toàn xí nghiệp và phân bổ
theo tỷ trọng tiền lương công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm. Việc phân bổ
chi phí sản xuất chung cho từng lợ
i sản phẩm theo công thức sau:
Chi phí sản xuất
chung
=
Hệ số
phân bổ
x
Tiền lương công nhân sản
xuất cho từng mặt hàng
Trong đó:
Hệ số
phân bổ
=
Tổng CP SXC phát sinh thực tế trong công ty
Tổng tiền lương công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm
Sau khi tập hợp chi phí sản xuất phát sinh kế toán tính được tổng giá thành
sản phẩm. Cônh ty áp dụng thực hiện phương pháp tính giá thnàh trực tiếp, kỳ
tính giá được xác định là một tháng. Cuối tháng căn cứ vào số lượng số lượng
thành phẩm nhập kho, kế toán tiến hành tính giá sản phẩm.
Tổng giá thành sản phẩ
m = Tổng chi phí phát sinh để sản xuất sản phẩm
Tổng chi phí
Sản xuất
=
Chi phí
NVLtt
+
Chi phí
NCtt
+
Chi phí
SXC
Tổng giá
thành
sản phẩm
=
Chi phí sản
phẩm dở dang
đầu kỳ
+
Chi phí sản
xuất phát sinh
trong kỳ
-
Chi phí sản
phẩm dở
dang cuối kỳ
Giá thành đơn
vị sản phẩm
=
Tổng giá thành sản phẩm
Khối lượng sản phẩm hoàn thành
Nguyễn Thị Huyền Dương Báo Cáo Tổng
Hợp
QTKD10-HÀ NỘI Trường CĐ KTKT Công Nghiệp I
63
Để áp dụng công thức trên ta áp dụng tính giá thành cho vải mành 840D/2 vào
tháng 2 năm 2003 như sau:
Nguyễn Thị Huyền Dương Báo Cáo Tổng
Hợp
QTKD10-HÀ NỘI Trường CĐ KTKT Công Nghiệp I
64
Biểu:
Bảng tính giá thành vải mành 840D/2
Sản lượng: 17252,6Kg
Đơn vị : Đồng
Khoản
mục
CPSPDD
ĐK
CP PS
Trong kỳ
CPSPDD
CK
Tổng giá
thành
Giá thành
đơn vị
NVLCtt 1252862566 1518074605 2206998057 563939114 32678,2
NVLPtt 48907325 48907325 2834,2
CPNCtt 25517312 25517312 1479
CPSXC 134428507 134428507 7791,8
Tổng 1252862566 1726927794 772792258 44792,8
* Phương pháp định giá và giá bán của một số mặt hàng hiện tại của công ty:
Việc xác định mức giá phù hợp vừa đảm bảo tính cạnh tranh vừa bù đắp mọi
chi phí sản xuất cho công ty mà vẫn đảm bảo lợi nhuận là một công việc phải
được tính toán một cách thận trọng và linh hoạt. Mỗi loại sản phẩm có một
chu kỳ sống nhất định, tại mỗi giai đoạn c
ủa chu kỳ sống sản phẩm phải có
một mức giá khác nhau phù hợp với điều kiện thực tế của giai đoạn đó.
Giá bán (Có thuế) = Giá thành toàn bộ + Lợi nhuận + Thuế VAT( 10%)
Phần lợi nhuận được tính toán dựa vào chu kỳ sống của sản phẩm.
Nguyễn Thị Huyền Dương Báo Cáo Tổng
Hợp
QTKD10-HÀ NỘI Trường CĐ KTKT Công Nghiệp I
65
Biểu:
Giá một số mặt hàng chính của công ty trong năm 2003
Đơn vị: VNĐ
Quý I/2003 Quý II/2003 QuýIII/2003
Mặt hàng Đơn vị
Giá
thành
Giá
bán
Giá
thành
Giá
bán
Giá
thành
Giá
bán
I-Vải Mành 1000Kg
840D/1 Kg 45934 47942 42631 47943 43063 47945
840D/2 Kg 44096 47397 44856 47399 41717 47405
11260D/2 Kg 38754 45982 47760 45985 43074 45987
II- Vải không
dệt
1000m
2
HD130 m
2
3561 5654 3269 5659 2997 5663
HD180 m
2
5329 6618 4866 6622 4687 6618
HD200 m
2
4545 7651 4283 7661 4840 7665
III- Sản phẩm
May
1000SP 18872 36934 17476
IV- Bạt 1000m
Bạt 3x3 m 7681 12247 10655 12251 9369 12252
Bạt 718 m 9835 13060 9413 13063 9734 13065
Bạt 3419 m 7541 9272 7864 9275 7868 9276
* Nhận xét chung:
Nhìn chung chính sách giá được công ty áp dụng một cách linh hoạt, tuỳ theo
từng giai đoạn của chu kỳ sống của sản phẩm mà công ty đưa ra mức giá hợp
lý. Công ty cũng đang trong quá trình hoàn thiện công tác tổ chức quản lý,
giảm bớt những lao động gián tiếp, loại bỏ lao động trực tiếp yếu kém ra khỏi
chuyền, để giảm chi phí,hạ giá thành sản phẩm. Tuy nhiên công ty còn gặp
phải một số khó khăn sau:
Nguyễn Thị Huyền Dương Báo Cáo Tổng
Hợp
QTKD10-HÀ NỘI Trường CĐ KTKT Công Nghiệp I
66
+ Nguyên vật liệu của công ty phải nhập hầu hết từ nước ngoài, giá cả nguyên
vật liệu lên, xuống thất thường phụ thuộc vào giá dầu mỏ trên thế giới, nhất là
năm 2003 tình hình chính trị thế giới không ổn định, giá dầu mỏ tăng cao đã
ảnh hưởng không nhỏ đến chi phí nguyên vật liệu đầu vào của công ty. Thực
tế này cho thấy đây là một khó khăn lớn cho công ty khi chưa tìm đượ
c nguồn
nguyên liệu đầu vào trong nước để thay thế.
+ Sản phẩm của công ty còn bị thách thức bởi sự canh tranh của hàng hoá
nhập lậu trốn thuế từ Trung Quốc với giá thành hạ.Vì vậy Nhà nước cần có
những chính sách hợp lý ngăn chặn tình trạng này để tạo môi trường cạnh
tranh lành mạnh cho các doanh nghiệp sản xuất trong nước nói chung và công
ty Dệt vải công nghiệp Hà Nội nói riêng.
III. Phân tích tình hình doanh thu và lợi nhuận của công ty:
* Doanh thu là toàn b
ộ các khoản tiền thu được từ hoạt động kinh doanh và
các hoạt động khác của công ty mang lại( Doanh thu bán hàng, doanh thu từ
hoạt động tài chính, ).
* Lợi nhuận: Bất kỳ doanh nghiệp sản xuất kinh doanh nào thì mục tiêu cuối
cùng cũng là lợi nhuận. Vậy lợi nhuận là gì?
Lợi nhuận là kết quả tài chính cuối cùng của các hoạt động sản xuất kinh
doanh của doanh nghiệp, là chỉ tiêu chất lượng để đánh giá hiệu quả
kinh tế
của các hoạt động của công ty, nó phản ánh kết quả việc sử dụng các yếu tố
cơ bản của quá trình sản xuất.
Lợi nhuận của công ty là phần chênh lệch giữa doanh thu và chi phí bỏ ra để
thực hiện hoạt động sản xuất kinh doanh.
Lợi nhuận là nguồn vốn quan trọng để tái sản xuất cả về chiều rộng và chiều
sâu, mở rộng quy mô s
ản xuất, là cơ sở để nâng cao mức thu nhập cho cán bộ
công nhân viên.
Về công ty dệt vải công nghiệp Hà Nội trong hai năm gần đây do đã tìm được
hướng đi đúng đắn mạnh dạn đầu tư vào đổi mới máy móc trang thiết bị, chú
Nguyễn Thị Huyền Dương Báo Cáo Tổng
Hợp
QTKD10-HÀ NỘI Trường CĐ KTKT Công Nghiệp I
67
trọng vào công tác tìm hiểu thị trường, thực hiện tốt chiến lược sản phẩm mới
nên doanh số bán hàng tăng lên đáng kể và lợi nhuận cũng tăng lên tương ứng
được thể hiện ở bảng sau:
Bảng phản ánh doanh thu và lợi nhuận từ hoạt động bán hàng.
Đơn vị: triệu đồng.
Năm Doanh thu Lợi nhuận
2001 79502 106
2002 83955 334
2003 112224 451.59
Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh 2003
Đơn vị: VNĐ
1. Doanh thu thuần 112.112.638.740
2. Giá vốn hàng bán 97.781.744.574
3. Lợi nhuận gộp 14.330.894.166
4. Doanh thu hoạt động tài chính 238.652.382
5. Chi phí bán hàng 3.643.468.442
6. Chi phí tổ chức 6.494.309.347
7. Chi phí quản lý 4.104.340.722
8. Lợi nhuận thuần 327.428.038
9. Thu nhập khác 236.140.631
Tổng lợi nhuận 563.568.669
Nguyễn Thị Huyền Dương Báo Cáo Tổng
Hợp
QTKD10-HÀ NỘI Trường CĐ KTKT Công Nghiệp I
68
Một
số chỉ
tiêu
phản
ánh
doanh thu và lợi nhuận của công ty năn 2003:
Chỉ tiêu phản ánh Tỷ suất lợi nhuận
2002 2003
Tỷ suất lợi nhuận trước thuế/ doanh thu 0.145 0.402
Tỷ suất lợi nhuận sau thuế / doanh thu 0.098 0.274
Tỷ suất lợi nhuận trước thuế/ Tổng tài sản 0.072 0.3
Tỷ suất lợi nhuận sau thuế / Tổng tài sản 0.049 0.204
Lợi nhuận sau thuế / Ng.vốn chủ sở hữu 0.511 1.864
Nguyễn Thị Huyền Dương Báo Cáo Tổng
Hợp
QTKD10-HÀ NỘI Trường CĐ KTKT Công Nghiệp I
69
IV. Tình hình thực hiện các dự án đầu tư của công ty:
DANH MỤC DỰ ÁN ĐẦU TƯ
Đơn vị:Triệu đồng
Thời gian
TÊN DỰ ÁN ĐẦU TƯ
Địa điểm xây
dựng
Khởi công Hoàn thành
Công
suất thiết
kế
Tổng
vốn đầu
tư
Năm 2002:
1. Đầu tư thay thế đầu cuộn
vải của dây chuyền nhúng keo
Xí nghiệp mành
nhúng keo
2/2002 2140
2. Dây chuyền vải không dệt C.ty DVCN HN 11/2001 10/2002 2300
Tấn/năm
63623
3. 2máyxe Allmasarer- Đức
1 Máy dệt PICANOL-Bỉ
Phân xưởng
Mành XN M-NK
26/9/2002 25/10/2002 21970
Năm 2003 Dự kiến
1. Dây chuyền sản xuất vải
mành nhúng keo của Tây Âu
hoặc Mỹ
C.ty DVCN hà
Nội
Quý I/2003
Quý
IV/2004
4300
Tấn/năm
270000
2. Dây chuyền sản xuất vải
không dệt thứ hai
Khu CN T.C.Ty
Phố Nối
Quý
IV/2003
6/2005 2500-
3000
Tấn/ năm
120000
3. Đầu tư 20 máy dệt Kiếm C.ty DVCN HN Quý
IV/2002
Quý II/2003 800000
m
2
/năm
10000
4.Cải tạo hệ thống tự động
điều khiển nhiệt độ của máy
nhúng keo hiện có.
nt Quý I/2003 500
5.Thay thế hệ thống tín hiệu
lực căng( Loadsel và bộ
khuyếchđại lực căng) cũ của
Trung Quốc bằng thiết bị của
Tây Âu.
nt Quý II/2003 500
6. Thay thế hệ thống hút keo
của Trung Quốc bằng hệ
thống hút keo của Tây Âu
nt Quý
III/2003
3000
Nguyễn Thị Huyền Dương Báo Cáo Tổng
Hợp
QTKD10-HÀ NỘI Trường CĐ KTKT Công Nghiệp I
70
hoặc Mỹ.
Nhận xét về tình hình thực hiện các dự án đầu tư của công ty:
Nói chung các dự án đầu tư của công ty đã đi vào hoạt đông và cho những kết
quả rất khả quan. Đặc biệt là dây chuyền vải không dệt dây chuyền đầu tiên
tại Việt Nam, sản phẩm của dây chuyền này đã được thị trường chấp nhận, và
đang từng bước khẳng định vị trí của mình thay thế hàng ngoạ
i nhập, trong
tương lai không xa sẽ mở rộng thị trường tiêu thụ ra nước ngoài. Dù là mới
mẻ nhưng nó đã trở thành một trong những mặt hàng chủ lực của công ty.
Trong thời gian tới công ty sẽ mở rộng quy mô sản xuất cho mặt hàng này với
những sản phẩm cao cấp hơn. Tuy nhiên hầu hết nguồn vốn đầu tư vào các dự
án này là vốn vay, cho nên công ty cần cố gắng hơn nữa để
khai thác tối đa
công suất máy móc tạo khả năng hoàn vốn nhanh.