Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

Chuyên đề tốt nghiệp:Chiến lươc phát triển cho các công ty may tại hà nội phần 2 docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (259.63 KB, 14 trang )

Nguyễn Thị Huyền Dương Báo Cáo Tổng
Hợp
QTKD10-HÀ NỘI Trường CĐ KTKT Công Nghiệp I


15
Quy trình công nghệ may




















Lỗi

Đạt





Nguyên liệu
( Vải)
Giáp mẫu , cắt
Kiểm
tra
Chỉnh sửa
Vắt sổ
May
Hoàn thiện
(khuy cúc )

Nhập kho
Đóng gói
Chỉnh sửa
Kiểm
tra
Nguyễn Thị Huyền Dương Báo Cáo Tổng
Hợp
QTKD10-HÀ NỘI Trường CĐ KTKT Công Nghiệp I


16

III. Đánh gía công nghệ sản xuất sản phẩm của Haicatex:
1. Một số lý luận chung về công nghệ sản xuất sản phẩm:
Công nghệ là hệ thống kiến thức về quy trình và kỹ thuật chế biến vật
chất hoặc thông tin. Công nghệ gồm hai phần:

Phần cứng
: Bao gồm máy móc thiết bị cho sản xuất hàng hoá và dịch vụ
còn được gọi là phần vật chất.
Phần mềm
: hay còn gọi là phần phi vật chất bao gồm những kỹ năng , kỹ
xảo, kiến thức quản lý điều hành, phương pháp sản xuất bí quyết kỹ thuật.
Với định nghĩa như trên thì công ghhệ bao gồm:
 Trang thiết bị (Technoware)
 Kỹ năng (Humanware)
 Thông tin (Infoware)
 Tổ chức (Organware)
Trên đây là quan niệm về công nghệ của tổ chức kinh tế xã hội Thái Bình
D
ương-ESCAP. Theo tổ chức UNCTAD thì một số hoạt động sau đây cũng
thuộc phạm trù công nghệ:
1-Nghiên cứu khả thi và khảo sát thị trường trước khi đầu tư. Đây là việc làm
quan trọng vì nó giúp cho nhà đầu tư biết được liệu có khả năng đầu tư vào thị
trường đó không ? Thị trường đó có đặc điểm gì? Sản phẩm của công nghệ có
đủ sức cạnh tranh trên thị
trường không ? Môi trường đầu tư thế nào? Tất cả
những hoạt động này sẽ hạn chế rủi ro trong quyết định đầu tư.
2-Thu thập thông tin về một số kỹ thuật sẵn có và sẽ có trong tương lai gần.
Trên cơ sở đó nhà đầu tư phải tìm hiểu, lựa chọn kỹ thuật thuộc công nghệ
nào cho phù hợp với dự định phát triển sản xuất hàng hoá c
ủa mình. Những
thông tin kỹ thuật này còn là tiền đề quan trọng cho sự lựa chọn đúng đắn
chiến lược kinh doanh của tất cả các doanh nghiệp.
Nguyễn Thị Huyền Dương Báo Cáo Tổng
Hợp
QTKD10-HÀ NỘI Trường CĐ KTKT Công Nghiệp I



17
3-Thiết kế kỹ thuật là làm cho máy móc thiết bị kỹ thuật sẵn có phù hợp với
quy trình công nghệ, phù hợp với đăc điểm điêù kiện tự nhiên tạinơi xây
dựng nhà máy.
4-Xây dựng nhà máy và lắp đặt thiết bị. Trên cơ sở các thiết kế sẵn có tiến
hành xây dựng và lắp đặt trang thiét bị như : xây dựng nhà xưởng, hệ thông
giao thông, thoát nước lắp đặt máy móc thiết bị chính, phụ
trợ, hệ thống điệ
cấp nước,….
5-Phát triển công nhân tức là tri thức về bản thân quá trình vận hành sản xuất
bao gồm quản lý điều hành, đào tạo công nhân kỹ thuật, bồi dưỡng kỹ năng,
kỹ xảo, thông tin về thị trường liên quan đến sản phẩm, năng lực cải tiến để
nâng cao hiệu quả sản xuất và hiệu quả sử dụ
ng bí quyết kỹ thuật.
Công nghệ không phải là khái niệm bất biến, mà nó luôn lôn biến đỏi sao
cho phù hợp và thích ứng với trình độ phát triển của khoa học kỹ thuật trong
một giai đoạn cụ thể. Với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học kỹ thuật như
hiện nay công nghệ rất nhanh chóng bị lạc hậu bởi công nghệ mới tiên tiến
không ngừng xuất hiện. Nắ
m rõ quy luật này Công ty dệt vải công nghiệp Hà
Nội đã không ngừng đầu tư đổi mới trang thiết bị, đầu tư phát triển nguồn
nhân lực, cập nhật thông tin để có sự thay đổi linh hoạt và đặc biệt là cách
thức tổ chức quản lý khoa học… Điều này được thể hiện cụ thể như sau:
 Trang thiết bị: Hội nhập kinh tế vừa là cơ hội v
ừa là thách thức đối với các
doanh nghiệp Việt Nam. Để cạnh tranh được với hàng ngoại nhập, khẳng
định vị trí của mình ở thị trường trong nước và có cơ hội nắm bắt thị
trường nước ngoài, công ty đã đầu tư hàng loạt máy móc thiết bị mới.Nổi

bật nhất là năm 2002 có nhiều dự án đầu tư đã đi vào hoạt động với tổng
vố
n đầu tư hàng trăm tỷ đồng như: Thay thế bộ Loadcell đo lực căng mới
của Đức, bộ tín hiệu cũ của Trung Quốc được thay thế bằng bộ khuyếch
đại kỹ thuật số đảm bảo các thông số đo lực căng của vải ổn định, cải tạo
hệ thống lò dầu, hai máy xe sợi của tập đoàn ALLMA SAURER- CHLB
Nguyễn Thị Huyền Dương Báo Cáo Tổng
Hợp
QTKD10-HÀ NỘI Trường CĐ KTKT Công Nghiệp I


18
Đức và Một máy dệt cao tốc PICANOL của Bỉ có công suất tăng từ 5 đến
7 lần so với máy cũ của Trung Quốc góp phần nâng cao năng xuất và chất
lượng sản phẩm, tạo khả năng sản xuất thên nhièu mặt hàng mới mang
tính chiến lược như: vải lốp xe máy, ô tô tải nặng 1260D/2; 1260D/3;
1890D/2 Thị phần vải mành của công ty ngày càng cao có mặt tại các
công ty Cao su lớn trên khắp đất nước như Công ty Cao su Sao Vàng; Cao
su Đ
à Nẵng; Cao su Miền Nam và một số công ty có vốn đầu tư nước
ngoài như: Công ty Shinfa,Công ty Thời ích và Fungkeong của Malaysia
Đặc biệt là dây chuyền sản xuất Vải không dệt có vốn đầu tư là
63.622.939.000 VNĐ, đây là dây chuyền hiện có duy nhất tại Việt Nam.
Quy trình sản xuất hoàn toàn tự động, tuy mới đi vào sản xuất nhưng đã
đem lại doanh thu khá cao cho công ty
Vải mành và Vải không dệt tuy có ưu thế là đơn vị duy nhất
ở Việt Nam
sản xuất hai mặt hàng này, được đằu tư trang thiết bị và dây chuyền sản xuất
hiện đại nhưng còn gặp nhiều trở ngại như: chịu áp lực của hàng ngoại nhập
với giá thành hạ, sự biến động của giá dầu mỏ trên thế giới và việc cắt giảm

sản lượng lắp giáp xe máy dẫn đến giảm sản lượng tiêu thụ lố
p xe Tuy
nhiên cũng có những dấu hiệu đáng mừng cho sản phẩm vải địa kỹ thuật vì hệ
thống giao thông phát triển trên khắp đất nứơc từ nông thôn đến thành thị, hệ
thống đê kè thuỷ lợi cũng ngày được quan tâm áp dụng những kỹ thuật cao
Đứng trước thực tế đó công ty đã không ngừng tìm hiểu xu thế của thị trường
để nắm bắt thông tin, khảo sát tìm nguồ
n nguyên liệu tốt để hạ giá thành sản
phẩm, nghiên cứu thị hiếu của khách hàng để đưa ra các sản phẩm mới phù
hợp hơn Song song với việc nâng cao hiệu quả của công tác sau đầu tư,
công tác tổ chức cũng luôn được công ty quan tâm, đổi mới.
 Công tác tổ chức: để thích ứng cao hơn với cơ chế thị trường và để phù
hợp với trình độ phát triển của khoa họ
c kỹ thuật công ty đã luôn cố gắng
để hoàn thiện cơ cấu lao động của mình như:
Nguyễn Thị Huyền Dương Báo Cáo Tổng
Hợp
QTKD10-HÀ NỘI Trường CĐ KTKT Công Nghiệp I


19
- Tinh gỉam lao động, xây dựng bộ máy quản lý gọn nhẹ, hiệu quả
- Phân công lao động hợp lý đúng người đúng việc.
- Nâng cao trình độ cán bộ công nhân viên như: Nhân viên văn phòng
không dưới trình độ Trung cấp; Công nhân trực tiếp sản xuất phải có tay
nghề trình độ nhất định và say mê công việc; Nhân viên kỹ thuật phải có tay
mghề cao được đào tạo từ những trường CĐ, ĐH có chất lượng.Thực tế
trong
những năm gần đây cán bộ kỹ thuật của công ty được tuyển dụng từ các
trường ĐH Bách Khoa, CĐ KT KT CNI,

- Tuyển dụng khi thật cần thiết, tránh tình trạng thân quen kém chất
lượng vì điều này ảnh hưởng đến chất lượng công việc.
- Thường xuyên bồi dưỡng, đào tạo nâng cao tay nghề cho công nhân để
họ nắm bắt kịp thời tình hình phát triển của khoa học kỹ thu
ật, nghiêm khắc
loại bỏ những lao động kém hiệu quả ra khỏi chuyền.
- Xây dựng tác phong công nghiệp cho người lao động, nghiêm khắc
loại bỏ những lao động kém hiệu quả ra khỏi chuyền.
- Có chế độ khen thưởng kỷ luật rõ ràng, quan tâm hợp lý đến bản thân
và gia đình người lao động để khuyến khích họ hăng say làm việc. Luôn luôn
tạo cơ hội cho họ phát huy hết khả năng của mình

Mặc dù có nhiều cố gắng để kiện toàn bộ máy cuả mình song nói chung tỷ lệ
CĐ, ĐH của công ty còn thấp chiếm dưới 10%, nên cần có biện pháp điều
chỉnh thiết thực hơn nữa.
Công ty cần thừơng xuyên có sự hợp tác, trao đổi thông tin với người lao
động để phát huy sự sáng tạo và khả năng tiềm ẩn trong mỗi người.
Quan tâm hơn nữa đến đời sống người lao
động.
 Thông tin (Infowave): Thông tin đóng một vai trò hết sức quan trọng trong
hoạt động sản xuất kinh doanh của mọi doanh nghiệp. Thông tin là căn cứ
để tiến hành xây dựng chiến lược của doanh nghiệp. Trong quá trình xác
Nguyễn Thị Huyền Dương Báo Cáo Tổng
Hợp
QTKD10-HÀ NỘI Trường CĐ KTKT Công Nghiệp I


20
định các chỉ tiêu chiến lược, cần thiết tiến hành các tính toán dựa trên
những thông tin xác thực về số lượng sức lao động, cơ sở vật chất kỹ thuật,

vật tư , tiền vốn và sự kết hợp tối ưu giữa sức sản xuất với tư liệu sản
xuất, để làm ra sản phẩm lớn nhất bằng chi phí nhỏ nhất. Xác định được
vai trò đó công ty đã luôn bám sát thị trường mục tiêu nghiên cứu, tìm hiểu
và sàng lọc xử lý thông tin về máy móc thiết bị, phương pháp sản xuất và
về cả khách hàng từ đó sẽ giảm thiểu các rủi ro khi đưa ra quyết định
sản xuất kinh doanh. Ví dụ như Vải không dệt hiện là một sản phẩm mới
của công ty và cũng là sản phẩm lần đầu tiên được sản xuất trong nước, để
sản phẩm của mình có thể thay thế hàng ngoại nhập thì công ty đã phải thu
thập thông tin về thị trường, phân tích, xử lý để đưa ra chính sách về chất
lượng và giá cả hợp lý đó cũng là một phần công nghệ
Như đã nói ở trên công nghệ luôn phát triển cùng với sự phát triển mạnh mẽ
của khoa học kỹ thuật. Tuy nhiên trình độ phát triển của nó trong từng ngành
lại có sự khác nhau, vì mỗi ngành lạ
i bị chi phối bởi môi trường kinh doanh
khác nhau nên lại có chỉ tiêu đánh giá riêng. Mỗi công nghệ sản xuất sản xuất
sản phẩm lại có sự đánh giá khác nhau tuỳ thuộc vào tính chất, đặc thù của
từng sản phẩm.
IV- Cơ cấu sản xuất của công ty:
Là một đơn vị sản xuất kinh doanh nên bộ phận sản xuất trong công ty
được chia làm ba phận chủ yếu: Bộ phận sản xuấ
t chính; Bộ phận sản xuất
phụ và Bộ phận phụ trợ. Các bộ phận tác động qua lại hỗ trợ cho nhau thành
một hệ thống không thể tách rời.
 Bộ phận sản xuất chính: Bộ phận sản xuất chính bao gồm các phân xưởng
trực tiếp sản xuất
- Phân xưởng sợi: Có nhiệm vụ kéo sợi để cung cấp cho các phân xưởng dệt.
- Phân xưởng dệt: Có nhiệm v
ụ dệt thành các mảnh vải theo mẫu mã kích
thước của phòng kỹ thuật đưa xuống.
Nguyễn Thị Huyền Dương Báo Cáo Tổng

Hợp
QTKD10-HÀ NỘI Trường CĐ KTKT Công Nghiệp I


21
- Phân xưởng nhúng keo:Có nhiệm vụ đưa những mảnh vải đã được dệt xong
nhúng vào dung dịch keo và đưa vào nhập kho.
- Phân xưởng may: Có nhiệm vụ may các sản phẩm theo mẫu mã kích thước
của phòng kỹ thuật đưa xuống.
- Phân xưởng vải không dệt: có nhiệm vụ sản xuất ra những tấm vải không dệt
theo kích thước, mẫu mã và đóng gói theo quy định.
 Bộ phận sản xuất phụ:
-Phân xưở
ng chuẩn bị: Có nhiệm vụ chuẩn bị nguyên liệu cho phân xưởng
dệt.
 Bộ phận phụ trợ:
- Trạm điện: Cung cấp điện năng cho sản xuất và sửa chữa máy móc bị hỏng.
- Xưởng cơ khí: Có nhiệm vụ sửa chữa các máy móc thiết bị khi có sự cố và
trong điều kiện cho phép chế tạo ra các phụ tùng thay thế cho máy móc thiết
bị của công ty.















Nguyễn Thị Huyền Dương Báo Cáo Tổng
Hợp
QTKD10-HÀ NỘI Trường CĐ KTKT Công Nghiệp I


22










Mặt Bằng Sản Xuất Của Công Ty

















Phòng Gian hàng Nhà xe
Bảo Vệ giới thiệu
sản phẩm
Nhà kho
P.
B.
V
Xí nghiệp Mành- Nhúng Keo
Phân xưởng Mành


Xí nghiệp Bạt
Xí nghiệp Mành - Nhúng
Keo
Phân xưởng Nhúng Keo
Nhà kho
Công ty
Xí nghiệp
May
Phân
xưởng II
Nhà
ăn

công
ty
Xí nghiệp
Vải Không
Dệt

nghiệp
May
Phân
xưởng I
PCC
C



Y tế
C. ty
Nguyễn Thị Huyền Dương Báo Cáo Tổng
Hợp
QTKD10-HÀ NỘI Trường CĐ KTKT Công Nghiệp I


23











V. Bộ máy tổ chức quản lý của công ty Dệt Vải Công Nghiệp Hà Nội:
1. Các cấp quản lý của công ty:
Bộ máy quản lý của công ty được tổ chức thành hai cấp quản lý với mô
hình trực tuyến chức năng. Đi kèm với với mỗi cấp quản lý là các phòng ban
chức năng tham mưu cho mỗi cấp, cụ thể như sau:
 Cấp I: Cấp công ty: Bao gồm Giám
đốc công ty, hai phó giám đốc công
ty cùng các phòng ban chức năng trợ giúp giám đốc. Các phòng ban
chức năng kiểm tra và đưa ra các thông tin của toàn công ty về lĩnh vực
mà mình theo dõi để báo cáo giám đốc. Giám đốc tên cơ sở những
thông tin thu thập được hoặc trức tiếp hoặc gián tiếp sẽ đưa ra các
quyết định. Các phòng ban gồm có:
- Phòng Tài chính - Kế toán
- Phòng Tổ chức - Hành chính
- Phòng Sản xuất - Kinh doanh
- Phòng Kỹ thuật - Đầu tư
- Phòng Bảo vệ quân s

- Phòng dịch vụ đời sống
 Cấp xí nghiệp : Công ty gồm có bốn xí nghiệp thành viên:
Nguyễn Thị Huyền Dương Báo Cáo Tổng
Hợp
QTKD10-HÀ NỘI Trường CĐ KTKT Công Nghiệp I


24
- Xí nghiệp Mành- Nhúng keo

- Xí nghiệp Bạt
- Xí nghiệp Vải không dệt
- Xí nghiệp May
Mỗi xí nghiệp đều có các giám đốc và phó giám đốc thực hiện chức năng
quản lý và chức năng kỹ thuật đảm bảo sản xuất ổn định. Nhìn tổng quát cấp
xí nghiệp gồm có: Phòng quản lý; Phòng kỹ thuật và Các tổ sản xuất.
2. Chức năng và nhiệm vụ của các bộ phận quả
n lý trong công ty:
Trong công ty tuỳ theo trách nhiệm và lĩnh vực cụ thể mà các thành viện
trong ban giám đốc, các phòng ban chức năng, cũng như giám đốc các xí
nghiệp có chức năng và nhiệm vụ khác nhau nhưng lại phối hợp chặt chẽ vơí
nhau để đảm bảo cho sự hoạt động của công ty được nhịp nhàng ăn khớp.
 Giám đốc công ty là người nắm quyền hành cao nhất và chịu trách
nhiệm giám sát, điều hành mọi ho
ạt động của công ty, đồng thời chịu
trách nhiệm trước cấp trên về kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh
của công ty.
 Phó giám đốc có nhiệm vụ cố vấn trợ giúp cho giám đốc công ty trong
công tác chỉ huy và điều hành các hoạt động của công ty, cụ thể như
sau:
*Phó giám đốc Kỹ thuật sản xuất: Là người chỉ đạo trực tiếp
các công tác kỹ thuật như: công ngh
ệ sản xuất sản phẩm, máy móc thiết bị,
kiểm tra chất lượng nguyên, nhiên vật liệu đầu vào , chất lượng sản phẩm
đầu ra. Phó giám đốc kỹ thuật sản xuất phụ trách các phòng: Sản xuất-
Kinh doanh-Xuất nhập khẩu; Phòng Kế toán- Tài chính; Phòng Kỹ thuật-
Đầu tư.
* Phó giám đốc tổ chức hành chính: Là người chỉ đạo trực tiếp
các công việc về tổ chức hành chính như tuyển d
ụng, đào tạo lao động,

Nguyễn Thị Huyền Dương Báo Cáo Tổng
Hợp
QTKD10-HÀ NỘI Trường CĐ KTKT Công Nghiệp I


25
chănm lo đời sống cán bộ công nhân viên và phụ trách các phòng: Tổ chức
hành chính; Phòng Bảo vệ; Phòng Dịch vụ đời sống.
 Phòng Kỹ thuật- Đầu tư: Hướng dẫn tổ chức và giám sát thực hiện
các quy trình công nghệ. Lập kế hoạch sửa chữa bảo dưỡng máy
móc thiết bị toàn công ty. Lập các dự án về đầu tư mở rộng quy mô
sản xuất và đầu tư đổi mới công nghệ
.
 Phòng Sản xuất- Kinh doanh - Xuất,nhập khẩu: Lập kế hoạch sản
xuất chịu trách nhiệm mua vật tư đầu vào và thực hiện phân phối
tiêu thụ sản phẩm, tính toán hiệu quả sản xuất kinh doanh, tìm kiếm
thị trường thị trường trong nước và thị trường nước ngoài, xem xét
các hợp đồng và cung cấp các thông tin về sản phẩm cho khách
hàng.
 Phòng Tài chính- Kế toán: Theo dõi tình hình tài chính của công ty,
tình hình sản xuất, tiêu th
ụ, giá thành sản phẩm từ đó tổng hợp số
liệu và phân tích tình hình tài chính và lập báo cáo tài chính cho
công ty.
 Phòng Tổ chức -Hành chính: Chịu trách nhiệm về mặt tổ chức nhân
sự, kết hợp với các phòng ban khác tổ chức sắp xếp phân công lao
động hợp lý, chịu trách nhiệm về quản lý tiền lương, bảo hộ lao
động và các chế độ khác với người lao động.
 Phòng Bảo vệ quân sự: Chịu trách nhi
ệm về công tác an ninh, trật

tự, phòng cháy, chữa cháy bảo vệ tài sản của công ty và thực hiện
công tác quân dân, tự vệ.
 Phòng dịch vụ đời sống: Chăm lo đời sống cho cán bộ công nhân
viên trong công ty, gồm có các chức năng như nấu ăn, trông trẻ
giúp cán bộ công nhân viên yên tâm sản xuất.
 Bộ phận quản lý các xí nghiệp thanh viên có trách nhiệm về mọi
mặt hoạt động của xí nghiệp mình. Lập kế ho
ạch, kiểm tra, kiểm
Nguyễn Thị Huyền Dương Báo Cáo Tổng
Hợp
QTKD10-HÀ NỘI Trường CĐ KTKT Công Nghiệp I


26
soát, việc thực hiện kế hoạch sản xuất được giao theo đúng tiến độ
và chất lượng, chịu trách nhiệm về an toàn lao động cho người và
thiết bị rong xí nghiệp, kết hợp với phòng sản xuất kinh doanh về
mua bán nguyên vật liệu đầu vào và tiêu thụ sản phẩm đâù ra.
3. Đánh giá bộ máy tổ chức quản lý của công ty:
Với mô hình quản lý trực tuyến chức năng, các chức nă
ng trong công ty
được chuyên môn hoá cao. Mỗi phòng ban có nhiệm vụ riêng nhưng không
rời rạc mà liên kết thành một hệ thống không thể tách rời. Những quyết định ở
các phòng ban chỉ có hiệu lực khi đã thông qua giám đốc hoặc được giám đốc
uỷ quyền. Trong những năm gần đây để phù hợp với nền kinh tế thị trường
công ty đã liên tục thực hiện công tác tinh giảm, sàng lọc lao động, giảm thiểu
lao độ
ng gián tiếp, xây dựng bộ máy quản lý gọn nhẹ, linh hoạt Công tác
này cần được tiếp tục phát huy trong những năm tới nhất là vào năm 2005
nước ta ra nhập Tổ chức thương mại thế giới và 2005 ra nhập khối mậu dịch

tự do ASEAN. Tuy nhiên công ty cũng cần phải quan tâm hơn nữa tới công
tác đào tạo cán bộ quản lý vì hiện tại cán bộ quản lý trong công ty có trình độ
ĐH, trên ĐH và CĐ còn hạn ch
ế.
Bộ máy tổ chức quản lý của công ty được mô tả như sau:










Nguyễn Thị Huyền Dương Báo Cáo Tổng
Hợp
QTKD10-HÀ NỘI Trường CĐ KTKT Công Nghiệp I


27















Sơ đồ bộ máy tổ chức quản lý của công ty













Giám Đốc
P. GĐ Tổ chức P. GĐ Kỹ thuật
Phòng
Kế toán
T.chính
Phòng
Kỹ thuật
Đầu tư
Phòng
T.chức
H.chính

Phòng
SXKD-
XNK
Phòng
Bảo vệ
Quân sự
Phòng
Dịch vụ
Đ.sống
Xí nghiệp Bạt
Xí nghiệp
Vải Không Dệt
Xí nghiệp May Xí nghiệp Mành
Giám đốc xí
nghiệp
Nguyễn Thị Huyền Dương Báo Cáo Tổng
Hợp
QTKD10-HÀ NỘI Trường CĐ KTKT Công Nghiệp I


28

















PHẦN II
QUẢN TRỊ CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP

CHƯƠNG I: CÔNG TÁC HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC
CỦA CÔNG TY DỆT VẢI CÔNG NGHIỆP
I-Lý luận chung về chiến lược và kế hoạch phát triển doanh nghiệp:
Trong cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước mọi doanh nghiệp
phải hoàn toàn tự chủ trong sản xuất kinh doanh, tự quyết định và tự chịu
trách nhiệm về kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của mình. Mặt khác
mỗi doanh nghiệp là một phân hệ kinh tế mở trong nền kinh tế quốc dân và
từ
ng bước hội nhập với nền kinh tế khu vực và thế giới, điều đó đòi hỏi các
doanh nghiệp không chỉ chú trọng đến thực trạng và xu thế biến động của môi
trường kinh doanh trong nước mà còn tính đến cả tác động tích cực cũng như

×