Tải bản đầy đủ (.pdf) (95 trang)

giải pháp quản lý giáo dục của hiệu trưởng trường thpt nhằm thực hiện các mục tiêu phát triển giáo dục thpt trogn chiến lược phát triển giáo dục 2001-2010

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (617.95 KB, 95 trang )

Bộ Giáo dục và đào tạo
Trờng Cán bộ Quản lý giáo dục và đào tạo
W0X





Giải pháp quản lý của hiệu trởng
trờng trung học phổ thông
nhằm thực hiện mục tiêu
phát triển giáo dục trung học phổ thông
trong Chiến lợc phát triển giáo dục 2001-2010


Báo cáo
tổng kết đề tài KHoa học công nghệ cấp Bộ
M số: B2002 - 53 - 10


Chủ nhiệm đề tài:
TS. Nguyễn Phúc Châu

Thời gian thực hiện:
Từ tháng 4 năm 2002 đến tháng 12 năm 2003







7920

Hà Nội 2003
Bộ Giáo dục và đào tạo
Trờng Cán bộ Quản lý giáo dục và đào tạo
W0X





Giải pháp quản lý của hiệu trởng
trờng trung học phổ thông
nhằm thực hiện mục tiêu
phát triển giáo dục trung học phổ thông
trong Chiến lợc phát triển giáo dục 2001-2010


Báo cáo
tổng kết đề tài KHoa học công nghệ cấp Bộ
M số: B2002 - 53 - 10


Chủ nhiệm đề tài:
TS. Nguyễn Phúc Châu

Thời gian thực hiện:
Từ tháng 4 năm 2002 đến tháng 12 năm 2003



Những ngời tham gia nguyên cứu:

- ThS. Ngô Viết Sơn Th ký
- TS. Hoàng Minh Thao
- ThS. Phạm Xuân Hùng



Hà Nội - 2003

1
Mục lục

Trang
Mục lục

Các cụm từ viết tắt trong báo cáo tổng kết đề tài

Mở đầu
Nội dung chính của báo cáo

A. Các kết quả nghiên cứu theo nội dung thuyết minh nghiên cứu
1. Những luận cứ để xây dựng các giải pháp quản lý của hiệu trởng
trờng Trung học phổ thông giai đoạn 2001 - 2010
1.1. Hoạt động quản lý và quản lý nhà trờng.
1.2. Đặc trng phát triển giáo dục trung học phổ thông giai đoạn 2001-2010
1.2.1. Những tác động xã hội đối với nhà trờng trung học phổ thông

1.2.2. Mục tiêu phát triển giáo dục trung học phổ thông.
1.2.3. Nhiệm vụ quản lý của hiệu trởng trờng trung học phổ thông.

.
1.2.4. Mục tiêu quản lý của hiệu trởng trờng trung học phổ thông.

1.3. Những giải pháp lớn trong Chiến lợc phát triển giáo dục 2001-2010

- Kết luận mục 1.

2. Thực trạng hoạt động quản lý của hiệu trởng trờng Trung học
phổ thông giai đoạn hiện nay
2.1. Phơng thức tổ chức nghiên cứu về thực trạng hoạt động quản lý của
hiệu trởng trờng trung học phổ thông trong giai đoạn hiện nay
.
2.2. Những nhận định về thực trạng hoạt động quản lý của hiệu trởng
trờng trờng trung học phổ thông trong giai đoạn hiện nay.

- Kết luận mục 2.

3. giải pháp quản lý của hiệu trởng nhằm góp phần thực hiện mục
tiêu phát triển giáo dục trung học phổ thông giai đoạn 2001 - 2010.
3.1. Những giải pháp quản lý của hiệu trởng nhằm góp phần thực hiện
mục tiêu phát triển giáo dục THPT giai đoạn 2001-2010.

3.1.1. Nhóm giải pháp thứ nhất:

3.1.2. Nhóm giải pháp thứ hai:

3.1.3. Nhóm giải pháp thứ ba:

3.1.4. Nhóm giải pháp thứ t:


3.1.5. Nhóm giải pháp thứ năm:

3.2. Kết quả bớc đầu về khảo nghiệm tính hợp lý và khả thi của các giải
pháp quản lý đã đề xuất.

- Kết luận mục 3.

B. Các kết quả mới, nổi bật

C. kết luận và các kiến nghị sử dụng kết quả nghiên cứu

Tài liệu tham khảo
Phụ lục

1
2
3
7
7

7
7
11
11
14
19
21
22
28


29

29

36
41

43

43
43
46
47
52
53

55
60
61
62
65
67

2



Những cụm từ viết tắt
trong báo cáo tổng kết đề tài




- CBQL cán bộ quản lý.
- CTQL chủ thể quản lý.
- CNH - HĐH công nghiệp hoá, hiện đại hoá.
- CSVC & TBGD cơ sở vật chất và thiết bị giáo dục.
- CSVC & TBTH cơ sở vật chất và thiết bị trờng học.
- GD & ĐT giáo dục và đào tạo.
- HĐQL hoạt động quản lý.
- KH - CN khoa học - công nghệ.
- KT - XH kinh tế - xã hội.
- MTGD môi trờng giáo dục.
- QLNT quản lý nhà trờng.
- SGK sách giáo khoa.
- THPT trung học phổ thông.
- TC & NL tổ chức và nhân lực.
- TL & VL tài lực và vật lực.
- TTGD thông tin giáo dục.
- tr trang.
- % phần trăm.
- NXB nhà xuất bản.





3
Mở đầu
1. Lý do chọn đề tài.
- Chiến lợc phát triển giáo dục 2001 - 2010 đã xác định mục tiêu, giải

pháp, các bớc đi theo phơng châm đa dạng hoá, chuẩn hoá, hiện đại hoá, xã
hội hoá, xây dựng một nền giáo dục có tính thực tiễn và hiệu quả, tạo bớc
chuyển biến mạnh mẽ về chất lợng, đa nền giáo dục nớc ta sớm tiến kịp các
nớc phát triển trong khu vực, nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực và bồi dỡng
nhân tài, góp phần đắc lực thực hiện Chiến lợc phát triển kinh tế xã hội 2001 -
2010[4, tr 9]. Chiến lợc đã định ra các mục tiêu chung về phát triển giáo dục
và mục tiêu phát triển các cấp bậc học, trình độ và loại hình giáo dục, trong đó
có mục tiêu phát triển trung học phổ thông (THPT); đồng thời định ra các giải
pháp lớn nhằm thực hiện các mục tiêu chung đó.
- Cũng nh các cơ sở giáo dục khác, trong giai đoạn hiên nay, nhà trờng
THPT đang tổ chức các hoạt động nhằm thực hiện mục tiêu phát triển giáo dục
cấp THPT đã vạch ra trong Chiến lợc phát triển giáo dục 2001 - 2010, trong đó
hoạt động đổi mới quản lý đợc coi nh khâu đột phá. Nh vậy, hiện nay hiệu
trởng các trờng THPT đang cần có những giải pháp quản lý nhằm thực hiện
mục tiêu phát triển giáo dục THPT.
- Mặt khác vấn đề nêu trên cũng đang là những nội dung mà các cơ sở làm
công tác bồi dỡng cán bộ quản lý (CBQL) trờng THPT trong toàn quốc cần
nghiên cứu để phục vụ công tác giảng dạy trong giai đoạn hiện nay.
- Thế nhng, việc cụ thể hoá các mục tiêu chung và mục tiêu phát triển giáo
dục các cấp, bậc học và trình độ đào tạo để có đợc mục tiêu quản lý trờng
THPT giai đoạn 2001 - 2010 là một vấn đề mới và khó đối với hiệu trởng các
trờng THPT; đồng thời việc đề xuất các giải pháp quản lý của hiệu tr
ởng
nhằm thực hiện các mục tiêu phát triển giáo dục THPT một cách phù hợp với lý
luận và thực tiễn hoạt động quản lý tại các trờng THPT lại càng là vấn đề khó
khăn hơn khi mà cha có công trình nào nghiên cứu về vấn đề này. Vì vậy,
chúng tôi chọn đề tài: Giải pháp quản lý của hiệu trởng trờng THPT nhằm
thực hiện mục tiêu phát triển giáo dục THPT trong Chiến lợc phát triển giáo
dục 2001 - 2010 để nghiên cứu nhằm góp phần giúp cho đội ngũ hiệu trởng


4
trờng THPT quản lý nhà trờng đạt đợc các mục tiêu phát triển giáo dục
THPT; đồng thời góp phần phát triển giáo dục nớc nhà trong giai đoạn hiện
nay.
2. Mục đích nghiên cứu .
Đề xuất một số giải pháp quản lý của hiệu trởng trờng THPT nhằm góp
phần thực hiện mục tiêu phát triển giáo dục THPT đã định ra trong Chiến lợc
phát triển giáo dục 2001 - 2010.
3. Nhiệm vụ nghiên cứu.
3.1. Xác định những luận cứ cho việc xây dựng các giải pháp quản lý của
hiệu trởng trờng THPT nhằm góp phần thực hiện mục tiêu phát triển giáo dục
THPT trong Chiến lợc phát triển giáo dục 2001 - 2010.
3.2. Tìm hiểu thực trạng hoạt động quản lý của đội ngũ hiệu trởng trờng
THPT trong quá trình thực hiện Chiến lợc phát triển giáo dục 2001 2010.
3.3. Đề xuất một số giải pháp quản lý của hiệu trởng trờng THPT nhằm
góp phần thực hiện mục tiêu phát triển giáo dục THPT đã định ra trong Chiến
lợc phát triển giáo dục 2001 - 2010; đồng thời bớc đầu minh chứng cho tính
hợp lý và khả thi của các giải pháp đó.
4. khách thể và đối tợng nghiên cứu.
4.1. Khách thể nghiên cứu.
Hoạt động quản lý nhà trờng THPT giai đoạn 2001 - 2010.
4.2. Đối tợng nghiên cứu.
Những giải pháp quản lý của hiệu trởng trờng THPT nhằm góp phần thực
hiện tiêu phát triển giáo dục THPT đã định ra trong Chiến lợc phát triển giáo
dục 2001 - 2010.
5. Pham vi và giới hạn nghiên cứu.
Trong hoàn cảnh hạn chế về nguồn lực và thời gian, chúng tôi chỉ tập trung:
- Nghiên cứu để đề xuất các giải pháp quản lý của hiệu trởng các trờng
THPT công lập.
- Chọn một số trờng THPT mang tính đại diện cho từng nhóm trờng ở

miền núi, đồng bằng và thành phố thuộc các tỉnh phía Bắc làm địa bàn khảo sát
thực trạng quản lý và khảo nghiệm các kết quả nghiên cứu để từ đó khái quát hoá
các kết quả nghiên cứu.


5
6. Một số Phơng pháp nghiên cứu chủ yếu.
6.1. Nhóm phơng pháp nghiên cứu lý luận.
Nhóm phơng pháp này dùng để tìm hiểu luận cứ cho việc xác định các
lĩnh vực giải pháp quản lý của hiệu trởng trờng THPT thông qua hoạt động
nghiên cứu các văn kiện của Đảng, Nhà nớc và những công trình khoa học ở
trong và ngoài nớc có liên quan đến nội dung đề tài.
6.2. Nhóm phơng pháp nghiên cứu thực tiễn.
6.2.1. Phơng pháp quan sát.
Phơng pháp này đợc sử dụng với mục đích tìm hiểu thực trạng các hoạt
động quản lý của hiệu trởng trờng THPT trong giai đoạn hiện nay bằng việc
nhìn nhận các hoạt động quản lý của hiệu trởng trờng THPT tại ngay các
trờng đó.
6.2.2. Phơng pháp điều tra.
Bằng việc soạn thảo các bộ câu hỏi để xin ý kiến của đội ngũ CBQL trờng
THPT, phơng pháp này đợc sử dụng nhằm nhận biết thực trạng hoạt động
quản lý và thực trạng sử dụng các giải pháp quản lý của đội ngũ hiệu trởng
trờng THPT trong giai đoạn hiện nay.
6.2.3. Phơng pháp tổng kết kinh nghiệm.
Bằng việc đa kết quả nghiên cứu lý luận vào thực tiễn và lấy thực tiễn
kiểm nghiệm lại các kết quả nghiên cứu lý luận, phơng pháp này đợc sử dụng
nhằm đánh giá tính hợp lý và khả thi của các giải pháp quản lý mà chúng tôi đã
đề xuất.
6.2.4. Phơng pháp chuyên gia.
Bằng việc tổ chức các hội thảo và đa ra phiếu hỏi một số nhà khoa học và

nhà quản lý, ph
ơng pháp này đợc sử dụng nhằm vừa xác định cơ sở lý luận của
đề tài, vừa tìm hiểu thực trạng hoạt động quản lý của đội ngũ hiệu trởng trờng
THPT và vừa tìm đợc các số liệu minh chứng và khẳng định tính hợp lý, khả thi
của các giải pháp quản lý mà chúng tôi đã đề xuất.
7. Tiến trình tổ chức và thực hiện nghiên cứu:

- Từ tháng 4 năm 2002 - tháng 6 năm 2002: Chủ nhiệm đề tài nghiên cứu
tài liệu và xây dựng đề cơng nghiên cứu.
- Tháng 5 năm 2002: Họp nhóm nghiên cứu và các thành viên, các cộng tác

6
viên tham gia nghiên cứu để thông qua đề cơng nghiên cứu.
- Từ tháng 6 năm 2002 đến tháng 9 năm 2002: Su tầm tài liệu, viết phần cơ
sở lý luận của đề tài.
- Từ tháng 10 năm 2002 đến tháng 4 năm 2003: chuẩn bị các phiếu hỏi,
điều tra thực trạng (đi thực tế tại các trờng THPT và các sở GD & ĐT để nắm
bắt thực trạng và đặt bài viết).
- Từ tháng 5 năm 2003 đến tháng 8 năm 2003: xử lý kết quả nghiên cứu
điều tra thực trạng và viết phần thực trạng.
- Tháng 9 năm 2003: viết phần đề xuất các giải pháp quản lý.
- Tháng 10 năm 2003: xin ý kiến chuyên gia về tính khả thi của các giải
pháp quản lý và tổ chức hội thảo để xin ý kiến chấn chỉnh các nội dung cơ bản
của báo cáo tổng kết đề tài để chuẩn viết báo cáo chính thức.
- Tháng 11 năm 2003: tu sửa nội dung báo cáo (bổ sung luận cứ và số liệu
cho báo cáo tổng kết tổng kết đề tài).
- Tháng 12 năm 2003: Viết báo cáo chính thức và chuẩn bị thủ tục nghiệm
thu và thanh toán kinh phí.
8. Báo cáo thực hiện kinh phí.
Tổng số kinh phí cấp cho đề tài 17 triệu đồng, đợc phân bổ cho việc tổ

chức nghiên cứu nh sau:
- Tổ chức họp và hội thảo: 2.500.000 đ.
- Chi cho các hợp đồng nghiên cứu: 4.000.000 đ.
- Chi cho thực tế và điều tra thực trạng: 3.920.000 đ.
- Chi cho Chủ nhiệm và th ký đề tài trong 20 tháng: 2.400.000 đ.
- Chi cho đánh máy và in báo cáo 2 cấp bảo vệ: 1.000.000 đ.
- Chi cho hoạt động bảo vệ 2 cấp: 2.500.000 đ.
- Chi quản lý phí của Trờng: 680.000 đ.







7
Nội dung chính của báo cáo
A. Các kết quả đạt đợc
theo nội dung bản thuyết minh nghiên cứu
1. Những luận cứ để xây dựng các giải pháp quản lý
của hiệu trởng trờng Trung học phổ thông
giai đoạn 2001 - 2010

1.1. hoạt động quản lý và quản lý nhà trờng.
1.1.1.
Khái quát về những trụ cột của hoạt động quản lý.
Đã có nhiều nhà khoa học khẳng định quản lý có bốn chức năng cơ bản: kế
hoạch hoá, tổ chức, chỉ đạo và kiểm tra. Nhng để thực hiện có hiệu quả các
chức năng đó thì CTQL cần phải dựa vào một số yếu tố mang tính trụ cột của
hoạt động quản lý.

Theo chúng tôi Trụ cột của hoạt động quản lý (HĐQL) là những yếu tố
mà bất kỳ CTQL cấp nào (vĩ mô, vi mô) cũng vừa phải tìm cách làm cho chúng
vững mạnh và vừa phải dựa vào chúng để: thiết lập và phát triển tổ chức; tôi
luyện các năng lực và kỹ năng quản lý; xác định đúng nhiệm vụ và chức năng
quản lý, mục tiêu và phơng tiện quản lý, nguyên tắc và phơng pháp quản lý;
tìm ra động lực và giải pháp quản lý; tiến hành thanh tra và kiểm tra kết quả
quản lý. Với cách tiếp cận trên, thì các trụ cột chủ yếu của HĐQL gồm:
- Chế định xã hội (CĐXH) về lĩnh vực hoạt động của tổ chức: thể chế và
quy định của xã hội đối với các lĩnh vực hoạt động của tổ chức. Bao gồm các văn
bản quy phạm pháp luật; các chính sách của quốc gia, địa phơng và của các cấp
quản lý; các văn bản chuyên môn kỹ thuật đợc áp dụng đối với từng lĩnh vực
hoạt động cụ thể trong xã hội.
- Bộ máy tổ chức và nhân lực (TC& NL) của tổ chức: cơ cấu bộ máy quản
lý đợc CTQL thiết lập và đội ngũ nhân sự đợc CTQL bố trí trong các đơn vị
trực thuộc tổ chức, cùng với sự phân định quyền hạn, nhiệm vụ và chức năng cho
các đơn vị và cá nhân đó.
- Tài lực và vật lực (TL & VL) của tổ chức: tài chính, cơ sở hạ tầng, thiết bị kỹ
thuật và sản phẩm khoa học - công nghệ (KH - CN) đợc các đơn vị, thành viên
trong tổ chức huy động và sử dụng để thực hiện chức năng và nhiệm vụ của tổ chức.

8
- Môi trờng hoạt động (MTHĐ) của tổ chức: những tác động thuận hoặc
bất thuận của tự nhiên (địa hình, khí hậu, tài nguyên, ) và xã hội (nhu cầu và
yêu cầu xã hội, cơ hội và thách thức, mối quan hệ và hợp tác, sự cạnh tranh và tự
vệ, ) đến mọi hoạt động của tổ chức.
- Thông tin về lĩnh vực hoạt động của tổ chức: những kết quả xử lý các dữ
liệu mang tin thu đợc từ trong và ngoài tổ chức mà từng CBQL, mỗi đơn vị và
thành viên của tổ chức cần nhận biết chính xác và kịp thời để định hớng các
hoạt động và sử dụng chúng khi thực hiện nhiệm vụ và chức năng của tổ chức.
Theo chúng tôi, 5 yếu tố nêu trên đợc xem là trụ cột của HĐQL bởi lẽ:

1) HĐQL chỉ xuất hiện do yêu cầu vận hành tiến đến mục tiêu của một hệ
thống (một tổ chức). Thế mà bất kỳ một tổ chức nào cũng bị chi phối bởi các quy
luật cơ bản: chức năng và mục tiêu rõ ràng, cấu trúc đồng nhất và phù hợp, vận
động và phát triển, chất lợng và hiệu quả, Trong khi đó CĐXH, bộ máy TC
& NL của tổ chức, nguồn TL & VL của tổ chức, MTHĐ của tổ chc và thông tin
về lĩnh vực hoạt động của tổ chức đều là điều kiện tất yếu để: ấn định chức năng
và xác định mục tiêu, thiết lập cấu trúc, duy trì hoạt động và phát triển tổ chức,
đánh giá chất lợng và hiệu quả của tổ chức.
2) Các CTQL coi các yếu tố nêu trên là môi trờng, là công cụ để thể
hiện và rèn luyện các năng lực và kỹ năng quản lý: năng lực luật pháp (thiết lập
và vận dụng CĐXH), năng lực tổ chức (phát triển và điều hành bộ máy TC &
NL), năng lực quản lý kinh tế (huy động và sử dụng TL & VL), năng lực vận
động xã hội (tạo dựng MTHĐ thuận lợi), năng lực thu thập và xử lý thông tin; kỹ
năng kỹ thuật (vận dụng pháp luật, xây dựng chiến lợc, quy hoạch, kế hoạch,
huy động và sử dụng TL & VL ), kỹ năng giao tiếp (hợp tác làm việc đợc với
mọi ngời trong bộ máy TC & NL, tạo MTHĐ thuận lợi, ), kỹ năng nhận thức
tổng hợp (chọn lọc các thông tin nhờ phân tích, tổng hợp, dự báo, ).
3) Để thực hiện sứ mạng của mình, mọi tổ chức đều có những nhiệm vụ hỗ
trợ (support mission) là: thực thi CĐXH; phát triển và điều hành bộ máy TC &
NL; huy động và sử dụng nguồn TL&VL; tạo lập MTHĐ; thu thập và xử lý
thông tin về lĩnh vực hoạt động của tổ chức. Mặt khác định h
ớng phát triển,
tiềm năng của 5 yếu tố trên lại là căn cứ để CTQL thực hiện các chức năng cơ
bản của quản lý (kế hoạch hoá, tổ chức, chỉ đạo và kiểm tra);

9
4) HĐQL đa tổ chức đạt tới mục tiêu chính (principal objective), nhng
trớc hết phải đạt đợc các mục tiêu bổ trợ (subsidiary objective): đảm bảo hiệu
lực của CĐXH, phát triển và điều hành hợp lý bộ máy TC&NL, huy động và sử
dụng có hiệu quả TL & VL, tạo đợc MTHĐ thuận lợi, nâng cao đợc chất

lợng thu thập và xử lý thông tin. Mặt khác, khi xem xét mối quan hệ biện chứng
của cặp phạm trù mục đích và phơng tiện thì phơng tiện để thực hiện mục tiêu
quản lý của CTQL lại là 5 yếu tố đã nêu;
5) 5 yếu tố đã nêu cũng là cơ sở để mọi CTQL vận dụng những nguyên tắc
quản lý (tôn trọng quan điểm chính trị, tập trung dân chủ, phối hợp ngành với địa
phơng và lãnh thổ, kết hợp các lợi ích, hiệu quả) và sử dụng các phơng pháp
quản lý (chính trị - t tởng, hành chính - pháp chế, tổ chức - điều khiển, tâm lý
- xã hội, lợi ích kinh tế, ); nhằm đảm bảo các tính: mục đích, hành pháp,
nguyên tắc, hiệu quả và nhân văn của HĐQL;
6) Rào cản chủ yếu của HĐQL thờng là mâu thuẫn giữa yêu cầu cao của
mục tiêu quản lý với hiệu lực CĐXH thấp, năng lực bộ máy TC & NL cha đạt
chuẩn, nguồn TL & VL hạn hẹp và lạc hậu, MTHĐ bất thuận, thông tin về lĩnh
vực hoạt động của tổ chức vừa thiếu vừa nhiễu. Vì vậy, để vừa tạo động lực phát
triển tổ chức vừa tháo gỡ các rào cản, CTQL thờng tập trung thiết lập các giải
pháp quản lý ở 5 lĩnh vực tơng ứng với 5 yếu tố trên.
7) 5 yêu tố trên còn là 5 nội dung thanh tra, kiểm tra và đánh giá HĐQL,
Đó là thanh tra, kiểm tra và đánh giá về: thực thi quy chế lao động, chất lợng và
hiệu quả hoạt động của bộ máy TC & NL, huy động và sử dụng TL & VL, tạo
dựng MTHĐ và xử lý thông tin về lĩnh vực hoạt động; trong đó thanh tra khiếu
kiện chỉ xảy ra khi tổ chức không thực hiện tốt một trong 5 nội dung này.
Nhìn chung, 5 yếu tố trên không những đợc vận dụng hiệu quả trong hoạt
động quản lý cấp vĩ mô (quản lý xã hội nói chung, quản lý một quốc gia, một
đơn vị hành chính, quản lý một lĩnh vực cụ thể trong xã hội nh kinh tế, giáo
dục, y tế, văn hoá, ); mà còn đợc vận dụng hiệu quả trong hoạt động quản lý
cấp vi mô (quản lý trực tiếp một công ty, bệnh viện, trờng học, ) [5, tr 1].
Với logic lập luận nh trên, chúng tôi nhận thấy các trụ cột của hoạt động
quản lý nhà trờng (trình bày tại mục 1.1.2. dới đây).


10

1.1.2. Những trụ cột của hoạt động quản lý nhà trờng.
1.1.2.1. Chế định GD & ĐT.
Trụ cột CĐXH về lĩnh vực hoạt động của tổ chức trong quản lý vận dụng
vào quản lý nhà trờng (QLNT) là chế định GD & ĐT. Gồm Chiến lợc phát
triển KT - XH, chiến lợc phát triển giáo dục, ; các quy định trong những văn
bản quy phạm pháp luật (các luật, luật Giáo dục), văn bản dới luật (nghị quyết,
chỉ thị, thông t, ), văn bản quản lý của các cấp quản lý (quy chế, điều lệ, )
và các văn bản chuyên môn - kỹ thuật (nội dung, chơng trình, phơng pháp
giáo dục, kế hoạch, ). Trụ cột này chứa đựng cơ sở pháp lý để định hớng và
điều chỉnh mọi hoạt động của nhà trờng; khẳng định tính chất và nguyên lý
giáo dục; định hớng đổi mới mục tiêu, nội dung, chơng trình, phơng pháp
giáo dục; chuẩn hoá đội ngũ nhà giáo, cơ sở vật chất và thiết bị dạy học (CSVC
& TBDH); đa dạng hoá loại hình và phơng thức giáo dục; xây dựng môi trờng
giáo dục (MTGD) và đánh giá kết quả giáo dục.
1.1.2.2. Bộ máy TC & NL nhà trờng.
Trụ cột bộ máy TC & NL của tổ chức trong quản lý vận dụng vào QLNT
là bộ máy TC & NL nhà trờng. Gồm kết quả sắp xếp cơ cấu bộ máy quản lý
(ban giám hiệu, phòng, ban, trung tâm, các khoa, bộ môn, ), bố trí đội ngũ
nhân sự và sự phân định chức năng nhiệm vụ của đơn vị, cá nhân trong trờng.
Trụ cột này (yếu tố con ngời) quyết định mức độ: thực thi chế định GD&ĐT,
huy động và sử dụng TL & VL, tạo dựng và phát huy tác dụng của MTGD, thu
thập và xử lý thông tin giáo dục (TTGD). Từ đó kéo theo mức độ hiệu quả của
hoạt động đổi mới mục tiêu, nội dung, chơng trình và ph
ơng pháp giáo dục.
1.1.2.3. Nguồn TL & VL giáo dục của nhà trờng.
Trụ cột nguồn TL& VL của tổ chức trong quản lý vận dụng vào QLNT là
nguồn TL&VL giáo dục của nhà trờng. Gồm tài chính, CSVC & TBDH và sản
phẩm KH-CN đợc huy động và sử dụng để thực hiện nhiệm vụ và chức năng
của nhà trờng. Trụ cột này vừa bao hàm yếu tố hạ tầng của nhà trờng, vừa là
điều kiện tất yếu để duy trì mọi hoạt động của bộ máy TC & NL nhà trờng.

1.1.2.4. Môi trờng giáo dục của nhà trờng.
Trụ cột MTHĐ của tổ chức trong quản lý vận dụng vào QLNT là MTGD
của nhà trờng. Bao gồm: chính sách xã hội hoá giáo dục, vấn đề xã hội học tập,

11
nhu cầu và yêu cầu nhân lực của cộng đồng và xã hội, cơ hội và thách thức đối
với giáo dục, mối quan hệ và hợp tác, sự cạnh tranh phát triển, hoạt động tự vệ
với những bất thuận của tự nhiên (ô nhiễm môi trờng, thiên tai, ) và của xã
hội (dịch bệnh và các tệ nạn xã hội, ). Trụ cột này bao hàm tổng hợp các yếu
tố khách quan có tác động đến mục tiêu phát triển nhà trờng.
1.1.2.5. Hệ thống thông tin giáo dục của nhà trờng.
Trụ cột thông tin về lĩnh vực hoạt động của tổ chức trong quản lý vận
dụng vào QLNT là TTGD. Gồm những dữ liệu đã đợc xử lý về lĩnh vực: chế
định GD & ĐT, bộ máy TC & NL, nguồn TL & VL và MTGD; những thông số
về đầu vào của học sinh, chất lợng và hiệu quả giáo dục, nhng thành quả phát
triển giáo dục và phát triển KH-CN trong nớc và trên Thế giới,


Nó giống nh
một dạng tài nguyên cần khai thác để xây dựng và tạo sự bền vững cho các
trụ cột khác, để bộ máy TC & NL thực hiện sứ mạng của nhà trờng; đồng
thời để CTQL ban hành các quyết định quản lý có hiệu lực.

1.2. Đặc trng phát triển giáo dục THPT giai đoạn 2001 - 2010.
1.2.1.
những tác động của X hội đối với nhà trờng THPT.
1.2.1.1. Mối quan hê của nhà trờng THPT với cộng đồng và x hội.
- Nhà trờng THPT là cơ quan của Nhà nớc, là đơn vị cấu trúc cơ bản của
hệ thống giáo dục quốc dân; thờng có trụ sở đặt tại các trung tâm chính trị, kinh
tế, văn hoá, giáo dục, khoa học kỹ thuật, của từng vùng dân c.

- Cùng với những nhà trờng của các cấp học và bậc học khác, nhà trờng
THPT có nhiệm vụ: chuyên trách hình thành và xây dựng nhân cách ngời học
theo những mục tiêu, nguyên lý, nội dung, phơng pháp giáo dục, đã đợc
Luật Giáo dục quy định.
- Nhà trờng THPT luôn có mối quan hệ mật thiết với cộng đồng và xã hội
ở các mặt chủ yếu:
+ Mỗi trờng THPT đợc coi là một trung tâm chính trị, kinh tế, văn
hoá, giáo dục, khoa học kỹ thuật, tại cộng đồng và thành quả giáo dục của nó
góp phần tích cực vào quá trình phát triển KT - XH của cộng đồng. Bản chất của
đặc trng này đợc hình tợng hoá thành luận đề nhà trờng là vầng trán của
cộng đồng.

12
+ Nhà trờng THPT luôn luôn tận dụng các nhân tố tích cực mang tính
truyền thống, hiện đại và thực tiễn có đợc từ cộng đồng và xã hội nh: bản sắc
văn hoá, thành tựu khoa học kỹ thuật, nguồn lực nhân lực, tài lực và vật lực, để
thực hiện hiệu quả quá trình giáo dục. Bản chất của đặc trng này đợc hình
tợng hoá thành luận đề cộng đồng là trái tim của nhà trờng.
1.2.1.2. Những thách thức của thời đại đối với nhà trờng THPT.
Từ các mối quan hệ mật thiết với công đồng và xã hội trong giai đoạn hiện
nay đã nêu trên, nhà trờng THPT chịu sự chi phối của những đặc trng cơ bản
về xu hớng phát triển KT - XH của thời đại, của đất nớc và của cộng đồng dân
c. Đó là các đặc trng:
+ Cuộc cách mạng KH - CN đang phát triển với những bớc tiến nhảy
vọt nhằm đa Thế giới chuyển từ kỷ nguyên công nghiệp sang kỷ nguyên thông
tin và phát triển kinh tế tri thức; xu thế toàn cầu hoá và hội nhập quốc tế nhờ các
phơng tiện truyền thông hiện đại (đặc biệt là mạng Internet) đã vừa tạo ra quá
trình hợp tác giữa các nớc để phát triển và vừa tạo ra sự đấu tranh gay gắt để
bảo vệ lợi ích quốc gia, để bảo tồn bản sắc văn hoá và truyền thống các dân tộc.
Những đặc điểm trên đã làm biến đổi nhanh chóng và sâu sắc đến tất cả các lĩnh

vực hoạt động xã hội, trong đó có giáo dục mà nổi bật là đổi mới giáo dục đang
diễn ra trên toàn cầu. Sự đổi mới đó thể hiện trớc hết ở yêu cầu mới về nhân
cách ngời học, dẫn đến yêu cầu nâng cao chất lợng giáo dục. Nhng chất
lợng giáo dục phần nhiều do chất lợng quản lý giáo dục
quyết định, cho nên
tất yếu kéo theo sự cần thiết phải đổi mới quản lý giáo dục (khâu đột phá trong
các giải pháp phát triển giáo dục).
+ Đối với nớc ta, với mục tiêu từ nay đến năm 2010 phải đa đất
nớc ra khỏi tình trạng kém phát triển, nâng cao rõ rệt đời sống vật chất và tinh
thần của nhân dân, tạo nền tảng để đến năm 2020 nớc ta cơ bản trở thành một
nớc công nghiệp theo hớng hiện đại. Nh vậy, để đi tắt và đón đầu về phát
triển KT - XH nhằm theo kịp các nớc phát triển, thì chất lợng của nguồn nhân
lực mang tính quyết định. Từ đó vai trò của quản lý giáo dục nói chung và vấn đề
đổi mới quản lý giáo dục phổ thông nói riêng nhằm đào tạo nguồn nhân lực có
đủ các năng lực và phẩm chất thực hiện mục tiêu công nghiệp hoá, hiện đại hoá
(CNH - HĐH) đất nớc lại càng rõ nét hơn.

13
1.2.1.3. Sức ép ngời học và cộng đồng đối với trờng THPT.
- Học sinh của trờng THPT đều là thanh niên có độ tuổi trong khoảng 15
đến 19 (độ tuổi cao nhất của học sinh bậc trung học). Họ đã trải qua nhiều năm
học tập ở các cấp học dới với một nền giáo dục tơng đối toàn diện; đồng thời
có nhiều điều kiện để thu nhận đợc rất nhiều thông tin về nhu cầu nhân lực của
xã hội. Vì thế, nhìn chung các em xác định đúng đợc mục đích và động cơ học
tập, biết cách học và đã có khả năng tự học (có thể tự độc lập suy nghĩ, tự đặt
vấn đề và sáng tạo giải quyết vấn đề trong học tập). Mặt khác các em luôn luôn
khát khao đợc thụ hởng một nền giáo dục tiên tiến (có chế định GD & ĐT
hoàn chỉnh, có đội ngũ nhà giáo với năng lực cao, có cơ sở vật chất và thiết bị
giáo dục đầy đủ và hiện đại, có MTGD giáo dục thuận lợi và có đầy đủ TTGD)
để đợc phát triển toàn diện trớc khi họ học lên đại học, cao đẳng, học nghề

hoặc hoà nhập ngay vào thị trờng lao động.
- Những vấn đề tác động mạnh đến dân c trong cộng đồng (chủ yếu là cha
mẹ học sinh) của trờng THPT trong giai đoạn hiên nay là thị trờng lao động
của thời kỳ CNH - HĐH đất nớc, là phát triển KH - CN và phát triển kinh tế dựa
trên tri thức, là sự giao lu và hội nhập trên mọi lĩnh vực hoạt động xã hội trong
nớc và quốc tế. Vì thế, họ có biểu hiện tâm lý chủ yếu là lo lắng đến việc định
hớng cho con em của họ bớc vào đời. Cho nên họ quan tâm đến chế định GD &
ĐT, đến chất lợng bộ máy TC & NL nhà trờng (cụ thể là đội ngũ CBQL và giáo
viên), đến phơng thức đầu t TL & VL cho con em họ học tập, đến những thuận
lợi và bất thuận của MTGD và đến các thông tin về lĩnh vực giáo dục.
Tóm lại:
- Những đặc trng về vai trò, vị trí, nhiệm vụ của trờng THPT; mối quan
hệ của nhà trờng với cộng đồng và xã hội; những thách thức của thời đại cùng
với đặc điểm của ngời học và cộng đồng đến với trờng THPT, đã tạo ra sự
thay đổi sâu sắc trong giáo dục nói chung và giáo dục THPT nói riêng. Đó là vấn
đề đổi mới giáo dục và sự đổi mới đó đợc xuất phát, đợc thể hiện trớc hết ở
yêu cầu mới về nhân cách ngời học dẫn đến quan niệm mới về chất lợng và
hiệu quả giáo dục; kéo theo quan điểm đổi mới về t duy và phơng thức quản lý
giáo dục nh: thiết lập thể chế và chính sách giáo dục; phát triển và điều hành
bộ máy TC & NL giáo dục; đầu t và quản lý nguồn TL & VL giáo dục; xây

14
dựng, bảo vệ và phát huy tác dụng của MTGD; thu thập, xử lý và chuyển tải
TTGD.
- Nh vậy, để nâng cao chất lợng và hiệu quả giáo dục, góp phần thực hiện
mục tiêu phát triển KT - XH nói chung và phát triển giáo dục nói riêng trong giai
đoạn 2001 - 2010, thì hoạt động quản lý tại các trờng THPT phải quan tâm
nhiều hơn đến đổi mới quản lý trong các lĩnh vực: chế định GD & ĐT; phát triển
và điều hành bộ máy TC & NL nhà trờng; huy động, trang bị, bảo quản và sử
dụng nguồn TL & VL giáo dục; xây dựng, bảo vệ và phát huy tác dụng của

MTGD; thu thập, xử lý và chuyển tải TTGD. Mọi lĩnh vực quản lý trờng THPT
đã nêu đều phải tập trung cao độ vào đổi mới chơng trình giáo dục, phát triển
đội ngũ nhà giáo (vấn đề trọng tâm của các giải pháp phát triển giáo dục).
1.2.2. Mục tiêu phát triển giáo dục THpt.
1.2.2.1. Khái quát mục tiêu giáo dục THPT.
- Luật Giáo dục đã khẳng định mục tiêu của giáo dục phổ thông là Giáo dục
trung học phổ thông giúp cho học sinh củng cố và phát triển những kết quả của
giáo dục trung học cơ sở, hoàn thiện học vấn phổ thông và hiểu biết thông thờng
về kỹ thuật và hớng nghiệp để tiếp tục học đại học, cao đẳng, trung học chuyên
nghiệp, học nghề hoặc đi vào cuộc sống lao động [20, tr 17-18].
- Chiến lợc phát triển giáo dục 2001 - 2010 khẳng định mục tiêu chung về
phát triển giáo dục và mục tiêu phát triển các cấp bậc học, trình độ và loại hình
giáo dục nh sau:
+ Các mục tiêu chung về phát triển giáo dục: Tạo bớc chuyển biến
cơ bản về chất lợng giáo dục theo hớng tiếp cận với trình độ tiên tiến của thế
giới, phù hợp với thực tiễn Việt Nam, phục vụ thiết thực cho sự phát triển kinh tế
- xã hội của đất nớc; của từng vùng, từng địa phơng; hớng tới một xã hội học
tập. Phấn đấu đa nền giáo dục nớc ta thoát khỏi tình trạng tụt hậu trên một số
lĩnh vực so với các nớc phát triển trong khu vực. Ưu tiên nâng cao chất lợng
đào tạo nguồn nhân lực, đặc biệt chú trọng nhân lực khoa học - công nghệ trình
độ cao, cán bộ quản lý, kinh doanh giỏi và công nhân kỹ thuật lành nghề trực
tiếp góp phần nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế; đẩy nhanh tiến độ phổ
cập trung học cơ sở. Đổi mới mục tiêu, nội dung, phơng pháp, chơng trình
giáo dục các cấp bậc học và trình độ đào tao; phát triển đội ngũ nhà giáo đáp ứng

15
yêu cầu vừa tăng quy mô, vừa nâng cao chất lợng, hiệu quả và đổi mới phơng
pháp dạy - học; đổi mới quản lý giáo dục tạo cơ sở pháp lý và phát huy nội lực
phát triển giáo dục [4, tr 22, 23]. Thực hiện công bằng xã hội trong giáo dục
và tạo cơ hội học tập ngày càng tốt hơn cho các tầng lớp nhân dân, đặc biệt là ở

các vùng còn nhiều khó khăn [4, tr 23].
+ Trên cơ sở các mục tiêu chung về phát triển giáo dục, Chiến lợc đã
định rõ các mục tiêu phát triển giáo dục bậc học phổ thông nh sau: Thực hiện
giáo dục toàn diện về đức, trí, thể, mỹ. Cung cấp học vấn phổ thông cơ bản, hệ
thống và có tính hớng nghiệp; tiếp cận trình độ các nớc phát triển trong khu
vực. Xây dựng thái độ học tập đúng đắn, phơng pháp học tập chủ động, tích
cực, sáng tạo; lòng ham học, ham hiểu biết, năng lực tự học, năng lực vận dụng
kiến thức vào cuộc sống [4, tr 24].
+ Trên cơ sở các mục tiêu chung về phát triển giáo dục, các mục tiêu
phát triển giáo dục bậc học phổ thông, Chiến lợc đã nêu bật mục tiêu phát triển
giáo dục đối với cấp THPT là: Thực hiện chơng trình phân ban hợp lý nhằm
đảm bảo cho học sinh có học vấn phổ thông, cơ bản theo một chuẩn thống nhất,
đồng thời tạo điều kiện cho sự phát huy năng lực của mỗi học sinh, giúp học sinh
có những hiểu biết về kỹ thuật, chú trong hớng nghiệp để tạo điều kiện thuận
lợi cho việc phân luồng sau trung học phổ thông, để học sinh vào đời hoặc chọn
ngành nghề học tiếp sau khi tốt nghiệp [4, tr 24]; đồng thời Tăng tỷ lệ học sinh
trong độ tuổi vào trung học phổ thông từ 38 % năm lên 45% vào năm 2005 và
50% vào năm 2010 [4, tr 25].
Sau khi xem xét kỹ các mục tiêu chung về phát triển giáo dục, mục tiêu
phát triển giáo dục đối với bậc học phổ thông và cấp học THPT, chúng tôi nhận
thấy một số đặc trng cơ bản về mục tiêu phát triển giáo dục THPT dới đây.
1.2.2.2. Đặc trng mục tiêu phát triển giáo dục THPT.
1) Đổi mới quản lý và tăng cờng hiệu lực các chủ trơng chính sách giáo
dục của Đảng và Nhà nớc.
Đặc trng này đợc thể hiện trong Chiến lợc phát triển giáo dục 2001 -
2010: Đổi mới quản lý giáo dục tạo cơ sở pháp lý và phát huy nội lực phát triển
giáo dục [4, tr 22, 23]; Đổi mới cơ bản về t duy và phơng thức quản lý giáo
dục theo hớng nâng cao hiệu lực quản lý nhà nớc, phân cấp mạnh mẽ nhằm

16

phát huy tính chủ động và tự chịu trách nhiệm của các địa phơng, các cơ sở
giáo dục, giải quyết một cách có hiệu quả các vấn đề bức xúc, ngăn chặn, đẩy lùi
các hiện tợng tiêu cực hiên nay [4, tr 33].
Đối với nhà trờng THPT, thì bản chất của nhóm mục tiêu này là việc thực
thi các quy định có trong chế định GD & ĐT (trong đó có cả những quy định của
nhà trờng). Nó không những có liên quan đến nhận thức của CBQL, giáo viên
và nhân viên trong nhà trờng, mà còn liên quan đến cả MTGD và TTGD với ý
nghĩa: làm cho mọi lực lợng tham gia giáo dục trong xã hội đều nhận biết và
thực hiện đúng về chủ trơng chính sách của Đảng và Nhà nớc về phát triển giáo
dục. Mặt khác, đặc trng này còn đồng thời là cơ sở pháp lý mang tính tiền đề để
định hớng và điều chỉnh mọi hoạt động của nhà trờng với ý nghĩa: khẳng định
yêu cầu nhân cách ngời học, tính chất và nguyên lý giáo dục; định hớng đổi
mới mục tiêu, nội dung, chơng trình, phơng pháp giáo dục; chuẩn hoá đội ngũ
nhà giáo, cơ sở vật chất và thiết bị giáo dục (CSVC&TBGD); đa dạng hoá loại
hình và phơng thức giáo dục; xây dựng MTGD và đánh giá kết quả giáo dục.
2) Phát triển đội ngũ nhà giáo, xây dựng thái độ, phơng pháp học tập và
năng lực ngời học.
Đặc trng này đợc thể hiện rõ trong Chiến lợc phát triển giáo dục 2001 -
2010: Phát triển đội ngũ nhà giáo đáp ứng yêu cầu vừa tăng quy mô, vừa nâng
cao chất lợng, hiệu quả và đổi mới phơng pháp dạy - học [4, tr 22]. Xây
dựng thái độ học tập đúng đắn, phơng pháp học tập chủ động, tích cực, sáng
tạo; lòng ham học, ham hiểu biết, năng lực tự học, năng lực vận dụng kiến thức
vào cuộc sống [4, tr 24].
Phát triển đội ngũ nhà giáo là mục tiêu mang ý nghĩa đáp ứng chủ tr
ơng:
đổi mới mục tiêu, nội dung, chơng trình và phơng pháp giáo dục nhằm thực
hiện giáo dục toàn diện, hệ thống, phổ thông và cơ bản; thực hiện phân ban,
hớng nghiệp và phân luồng.
Bản chất của nhóm mục tiêu này là phát triển đội ngũ nhà giáo, nhng thực
chất nó bao hàm cả lĩnh vực điều hành đội ngũ CBQL, giáo viên, nhân viên và

học sinh của trờng nhằm hớng tới mục tiêu giáo dục cấp THPT, trong đó:
+ Đặc trng phát triển đội ngũ nhà trờng có ý nghĩa về mặt quản lý
là nâng cao đợc trình độ chuyên môn và nghiệp vụ s phạm cho đội ngũ CBQL,

17
giáo viên, nhân viên theo một chuẩn thống nhất; đồng thời bổ sung những nhà
giáo có đủ năng lực đáp ứng yêu cầu phát triển giáo dục của nớc nhà giai đoạn
2001 - 2010. Đối với nhà trờng THPT, mục tiêu này có ý nghĩa về mặt quản lý
ở các lĩnh vực sắp xếp bộ máy tổ chức, tuyển chọn và bồi dỡng nâng để cao
trình độ đội ngũ CBQL, giáo viên và nhân viên của trờng.
+ Đặc trng nâng cao chất lợng việc điều hành bộ máy TC & NL
đợc hiểu là tổ chức và chỉ đạo bộ máy TC & NL nhà trờng thực hiện tốt các
hoạt động giáo dục hớng tới mục tiêu phát triển giáo dục THPT. Đối với nhà
trờng THPT, mục tiêu này có ý nghĩa về mặt quản lý ở chỗ phải quản lý nh thế
nào để bộ máy TC & NL đáp ứng đợc yêu cầu đổi mới mục tiêu, nội dung,
chơng trình và sách giáo khoa THPT mới; thực hiện đợc giáo dục toàn diện về
đức, trí, thể, mỹ; cung cấp đợc học vấn phổ thông cơ bản, hệ thống và có tính
hớng nghiệp; tiếp cận đợc trình độ các nớc phát triển trong khu vực; xây
dựng đợc thái độ học tập đúng đắn, phơng pháp học tập chủ động, tích cực,
sáng tạo, ham học, ham hiểu biết, có năng lực tự học và vận dụng kiến thức vào
cuộc sống.
3) Đặc trng đổi mới mục tiêu, nội dung, chơng trình và phơng pháp theo
hớng giáo dục toàn diện, hệ thống, phổ thông và cơ bản.
Đối với nhà trờng THPT, nhóm mục tiêu Đổi mới mục tiêu, nội dung,
phơng pháp, chơng trình giáo dục các cấp bậc học và trình độ đào tao[4, tr
22]. Thực hiện giáo dục toàn diện về đức, trí, thể, mỹ. Cung cấp học vấn phổ
thông cơ bản, hệ thống, [4, tr 24] có ý nghĩa về mặt quản lý ở lĩnh vực điều
hành đội ngũ nhà giáo để đội ngũ đó xây dựng đợc mục tiêu từng môn học,
từng chơng và từng tiết giảng; biết lựa chọn nội dung giảng dạy để vừa đảm bảo
tính toàn diện trong giáo dục, vừa mang tính phổ thông, hiện đại, hệ thống và

tính thích ứng với điều kiện phát triển KT - XH của cộng đồng; đồng thời sử
dụng các phơng pháp dạy học phù hợp với từng môn học và từng tiết học.
Trong đó đặc biệt chú ý tới đổi mới phơng dạy học của thầy và trò.
4) Đặc trng phân ban, hớng nghiệp và phân luồng.
Đối với nhà trờng THPT, nhóm mục tiêu Thực hiện chơng trình phân
ban hợp lý, đồng thời tạo điều kiện cho sự phát huy năng lực của mỗi học
sinh, giúp học sinh có những hiểu biết về kỹ thuật, chú trọng hớng nghiệp để

18
tạo điều kiện thuận lợi cho việc phân luồng sau trung học phổ thông, để học sinh
vào đời hoặc chọn ngành nghề học tiếp sau khi tốt nghiệp [4, tr 24] có ý nghĩa
về mặt quản lý ở các lĩnh vực tổ chức và chỉ đạo đội ngũ giáo viên thực hiện tốt
các phơng pháp dạy học phù hợp đặc điểm phân hoá theo năng lực và nguyên
vọng học sinh THPT. Mặt khác đặc trng này bao hàm cả ý nghĩa xây dựng
MTGD để ngời học và cộng đồng xác định đúng mục đích học tập, phơng thức
học tập phù hợp với năng lực, nguyên vọng bản thân và nhu cầu về nhân lực của
xã hội ở các vùng, miền.
5) Đặc trng chuẩn hoá, hiện đại hoá, phù hợp thực tiễn Việt Nam và đáp
ứng các yêu cầu phát triển KT - XH của cộng đồng.
Đối với nhà trờng THPT, nhóm mục tiêu Tạo bớc chuyển biến cơ bản
về chất lợng giáo dục theo hớng tiếp cận với trình độ tiên tiến của thế giới, phù
hợp với thực tiễn Việt Nam, phục vụ thiết thực cho sự phát triển kinh tế - xã hội
của đất nớc; của từng vùng, từng địa phơng [4, tr 22] có ý nghĩa về mặt quản
lý ở các lĩnh vực vừa phát triển đội ngũ để đảm bảo vừa chuẩn hoá về trình độ,
vừa làm tốt công tác xây dựng MTGD để huy động TL & VL, xây dựng nhà
trờng đạt chuẩn quốc gia, hiện đại và phù hợp với thực tiễn Việt Nam. Mặt
khác, nhóm mục tiêu này còn mang ý nghĩa về lĩnh vực TTGD ở chỗ cập nhật
đợc nhu cầu và yêu cầu về sử dụng nguồn nhân lực của các ngành kinh tế mũi
nhọn, của từng vùng và từng địa phơng để từ đó thiết lập đợc các phần mềm
về mục tiêu, nội dung và chơng trình dạy học một cách thích ứng với điều kiện

và yêu cầu phát triển KT - XH của chính cộng đồng mà trờng đóng trụ sở.
6) Đặc trng phát huy nội lực và tăng cờng xã hội hoá giáo dục.
Đối với nhà trờng THPT, nhóm mục tiêu đổi mới quản lý giáo dục tạo cơ
sở pháp lý và phát huy nội lực phát triển giáo dục [4, tr 23] và hớng tới một
xã hội học tập [4, tr 23] có ý nghĩa về mặt quản lý ở việc thực hiện chính sách
xã hội hoá giáo dục, mà bản chất của nó là việc xây dựng MTGD. Nó yêu cầu
hoạt động quản lý nhà trờng cần tìm hiểu nhu cầu và yêu cầu của cộng đồng và
xã hội, giải quyết hiệu quả mối quan hệ hợp tác, vấn đề cạnh tranh, vấn đề tự vệ
với những tác động xấu của môi trờng tự nhiên và xã hội.
Nhìn chung các đặc trng trên đều tập trung vào việc phát triển nhân cách
ngời học đáp ứng yêu cầu phát triển KT XH của thời kỳ CNH HĐH đất

19
nớc. Thực hiện đợc những mục tiêu trên, ngời học (ở đây là học sinh trung
THPT) vừa có đủ kiến thức, kỹ năng, thái độ và tâm thế tiếp tục học lên hoặc sẵn
sàng tham gia ngay vào các lĩnh vực của đời sống xã hội. Nh vậy, ý nghĩa của
những đặc trng của mục tiêu phát triển giáo dục THPT gắn với những nhiệm vụ
và mục tiêu quản lý nhằm phát triển nhân cách ngời học.
1.2.3. Nhiệm vụ quản lý của hiệu trởng trờng THPT.
- Điều 53 của Luật Giáo dục đã khẳng định nhiệm vụ và quyền hạn của nhà
trờng: Nhà trờng có những nhiệm vụ và quyền hạn sau đây:
1) Tổ chức giảng dạy, học tập và các hoạt động giáo dục khác theo
mục tiêu, chơng trình giáo dục;
2) Quản lý nhà giáo, cán bộ, nhân viên;
3) Tuyển sinh và quản lý ngời học;
4) Quản lý, sử dụng đất đai, trờng sở, trang thiết bị và tài chính theo
quy định của pháp luật;
5) Phối hợp với gia đình ngời học, tổ chức, cá nhân trong hoạt động
giáo dục;
6) Tổ chức cho nhà giáo, cán bộ, nhân viên và ngời học tham gia các

hoạt động động xã hội;
7) Các nhiệm vụ và quyền hạn khác theo quy định của pháp luật[20,
tr 38-39].
- Cụ thể hoá điều 53 Luật Giáo dục, điều 3 của Điều lệ Trờng trung học
nêu rõ Trờng Trung học có nhiệm vụ và quyền hạn sau đây:
1) Tổ chức giảng dạy, học tập và các hoạt động giáo dục khác theo chơng
trình giáo dục trung học phổ thông do Bộ trởng Bộ Giáo dục và đào tạo ban hành;
2) Tiếp nhận học sinh, vận động học sinh đến trờng, thực hiện kế hoạch
phổ cập giáo dục trung học cơ sở trong phạm vi cộng đồng theo quy định của
Nhà nớc;
3) Quản lý giáo viên, nhân viên và học sinh;
4) Quản lý, sử dụng đất đai, trờng sở, trang thiết bị và tài chính theo quy
định của pháp luật;

20
5) Phối hợp với gia đình học sinh, tổ chức, cá nhân trong cộng đồng thực
hiện các hoạt động giáo dục;
6) Tổ chức giáo viên, nhân viên học sinh tham gia các hoạt động xã hội
trong phạm vi cộng đồng;
7) Thực hiện các nhiệm vụ và quyền hạn khác theo quy định của pháp luật
[2, tr 1].
Từ các nhiệm vụ và quyền hạn của nhà trờng nói chung và nhà trờng
trung học nói riêng, đứng ở phơng diện ngời nghiên cứu, chúng tôi thấy nhà
trờng THPT có 5 nhóm nhiệm vụ quản lý chủ yếu sau:
+ Các nhiệm vụ, quyền hạn thứ 1 và thứ 7 cho thấy nhà trờng có
nhiệm vụ tổ chức các hoạt động giáo dục trong nhà trờng theo đúng pháp luật,
các điều lệ, quy chế của Ngành và nôi quy của mỗi nhà trờng. Bản bản chất của
nhiệm vụ này là hiệu trởng nhà trờng phải quản lý các hoạt động giáo dục theo
sự điều chỉnh của luật pháp, chính sách và quy chế giáo dục (chế định GD&ĐT).
+ Các nhiệm vụ, quyền hạn thứ 2 và thứ 3 cho thấy nhà trờng có

nhiệm vụ: phát triển đội ngũ (tổ chức tiếp nhận giáo viên, nhân viên và tuyển
học sinh, sắp xếp đội ngũ và bộ máy, nâng cao đợc trình độ cho đội ngũ) và
điều hành đội ngũ (tổ chức phân công, phân nhiệm cho mọi đơn vị và cá nhân
của trờng thực hiện nhiệm vụ giáo dục, trong đó tập trung vào hoạt động trung
tâm là dạy học). Bản chất của nhiệm vụ này là hiệu trởng phải quản lý hoạt
động phát triển và điều hành bộ máy tổ chức và đội ngũ nhân lực (gọi tắt là bộ
máy TC & NL nhà trờng) nhằm thực hiện các nhiệm vụ giáo dục.
+ Nhiệm vụ, quyền hạn thứ 4 cho thấy nhà trờng có nhiệm vụ quản
lý, sử dụng đất đai, trờng sở, trang thiết bị và tài chính (theo quyền hạn),
nhằm tạo đủ các điều kiện và phơng tiện tất yếu cho các hoạt động giáo dục của
nhà trờng. Bản chất của những nhiệm vụ và quyền hạn này là hiệu trởng quản
lý hoạt động huy động, trang bị, bảo quản và sử dụng một cách có hiệu quả các
TL & VL giáo dục của nhà trờng.
+ Các nhiệm vụ, quyền hạn 5 và 6 cho thấy nhà trờng có nhiệm vụ tổ
chức cho nhà giáo, cán bộ nhân viên và học sinh thạm gia các hoạt động xã hội
nhằm vừa xây dựng MTGD thuận lợi để tạo điều kiện nâng cao chất lợng giáo

21
dục . Bản chất của nhiệm vụ này là hiệu trởng thực hiện chính sách xã hội hoá
giáo dục, quản lý hoạt động xây dựng, bảo vệ và phát huy tác dụng của MTGD.
+ Một nhiệm vụ mang tính tổng hợp các nhiệm vụ và quyền hạn trên
là nhiệm vụ xây dựng hệ thống thông tin giáo dục (thiết lập tổ chức, xây dựng cơ
chế vận hành, trang bị các thiết bị kỹ thuật) để thu thập, xử lý và chuyển tải các
TTGD phục vụ hoạt động giáo dục. Bản chất của những nhiệm vụ và quyền hạn
này là quản lý hoạt động thiết lập và vận hành hệ thống TTGD của nhà trờng.
1.2.4. Mục tiêu quản lý của hiệu trởng trờng THPT.
Qua kết quả phân tích về HĐQL của nhà trờng, các đặc điểm cơ bản về
bối cảnh phát triển KT - XH, các đặc điểm của ngời học và cộng đồng, các đặc
trng về mục tiêu phát triển giáo dục THPT giai đoạn hiện nay và các nhiệm vụ
quản lý của hiệu trởng nhà trờng THPT; chúng tôi có thể chỉ ra các mục tiêu

quản lý của hiệu trởng trờng THPT giai đoạn 2001 - 2010 nh sau:
1.2.4.1. Mục tiêu tổng quát:
Quản lý nhà trờng THPT trong giai đoạn 2001 2010 nhằm vừa đảm bảo
hoàn thiện kiến thức phổ thông cho học sinh vừa việc trang bị cho họ có đủ trí
tuệ và năng lực cần thiết để định hớng nghề nghiệp, tiếp tục học lên, sẵn sàng
bớc vào cuộc sống lao động và biết học tập suốt đời. Nói tổng quát hơn là nhằm
phát triển nhân cách ngời học với hai phơng diện:
- Hoàn thiện kiến thức phổ thông cho học sinh để các em có đủ năng lực
tiếp tục học lên đại học, cao đẳng hoặc học nghề.
- Chuẩn bị cho học sinh những năng lực thích ứng với sự biến đổi của xã
hội để một bộ phận không nhỏ có thể hoà nhập ngay vào thị trờng lao động và
chờ cơ hội học lên hoặc học tập suốt đời.
1.2.4.2. Các mục tiêu bộ phận:
Để đạt đợc các mục tiêu tổng quát trên, hoạt động quản lý của hiệu trởng
trờng THPT phải đạt đợc các mục tiêu bộ phận (mang tính điều kiện) sau:
1) Đảm bảo đợc hiệu lực của chế định GD & ĐT (luật Giáo dục, Chiến
lợc phát triển KT - XH, Chiến lợc phát triển giáo dục, các quy chế và các văn
bản chuyên môn kỹ thuật của Ngành, Điều lệ Trờng trung học và các nội quy
riêng của mỗi nhà trờng, ) trong các hoạt động giáo dục của trờng THPT.

22
2) Phát triển và điều hành có hiệu quả hoạt động của bộ máy TC & NL nhà
trờng (CBQL, giáo viên, nhân viên và học sinh) để mọi thành viên trong bộ máy
đó có đủ năng lực thực hiện mục tiêu phát triển giáo dục THPT, trong đó tập
trung vào đổi mới quản lý, đổi mới mục tiêu, nội dung, chơng trình, phơng
pháp giáo dục.
3) Huy động, trang bị, bảo quản và sử dụng có hiệu quả nguồn TL & VL
giáo dục, nhằm tạo đủ các điều kiện vật chất tất yếu cho các hoạt động giáo dục.
4) Nâng cao đợc chất lợng của MTGD nhằm tạo điều kiện thuận lợi về
môi trờng xã hội và tự nhiên đối với việc thực hiện các hoạt động giáo dục.

5) Thiết lập và vận hành có hiệu quả hệ thống TTGD nhằm làm cho đội ngũ
CBQL, giáo viên, nhân viên, học sinh và mọi cá nhân trong cộng đồng có các lựa
chọn, quyết định và hành động đúng đắn trong việc thực hiện các nhiệm vụ giáo
dục và tham gia giáo dục của họ.

1.3. Những giải pháp lớn trong Chiến lợc phát triển giáo dục
2001 - 2010.
Ngoài các luận cứ về quản lý nhà trờng vận dụng vào quản lý trờng
THPT và những đặc trng phát triển giáo dục THPT đã phân tích trên; việc xây
dựng những giải pháp quản lý của hiệu trởng trờng THPT còn đợc xác định
từ những những giải pháp lớn đã đợc Đảng và Nhà nớc định ra trong Chiến
lợc phát triển giáo dục 2001 2010. Đó là:
1) Đổi mới mục tiêu, nội dung, chơng trình giáo dục;
2) Phát triển đội ngũ nhà giáo, đổi mới phơng pháp giáo dục;
3) Đổi mới quản lý giáo dục;
4) Tiếp tục hoàn chỉnh cơ cấu hệ thống giáo dục quốc dân và phát triển
mạng lới trờng lớp các cơ sở giáo dục;
5) Tăng cờng nguồn tài chính, cơ sở vật chất cho giáo dục;
6) Đẩy mạnh xã hội hóa giáo dục;
7) Đẩy mạnh hợp tác quốc tế về giáo dục [4, tr 27].
Trong các giải pháp lớn nêu trên thì đổi mới chơng trình giáo dục, phát
triển đội ngũ nhà giáo là các giải pháp trọng tâm; đổi mới quản lý giáo dục là
khâu đột phá [4, tr 27].

23
Đối chiếu với nhiệm vụ và quyền hạn của nhà trờng THPT, có thể chắt lọc
những giải pháp trong 7 nhóm giải pháp lớn để vận dụng vào việc đổi mới hoạt
động quản lý nhà trờng THPT thì các giải pháp đó tập trung vào 5 nhóm sau:
1) Nhóm giải pháp về thiết lập, ban hành và thực thi chế định GD&ĐT.
Những giải pháp thuộc nhóm này đợc nêu rõ trong Chiến lợc: Đổi mới

cơ chế và phơng thức quản lý giáo dục theo hớng nâng cao hiệu lực quản lý
nhà nớc, phân cấp mạnh mẽ nhằm phát huy tính chủ động và tự chịu trách
nhiệm của các địa phơng, các cơ sở giáo dục, giải quyết một cách có hiệu quả
các vấn đề bức xúc, ngăn chặn và đẩy lùi các hiện tợng tiêu cực hiện nay [4, tr
33]; tập trung làm tốt ba nhiệm vụ chủ yếu: xây dựng chiến lợc, quy hoạch và
kế hoạch phát triển giáo dục, xây dựng cơ chế chính sách và quy chế quản lý nội
dung và chất lợng đào tạo; tổ chức kiểm tra và thanh tra, xây dựng cơ chế
quản lý giữa nhà trờng, gia đình và xã hội, cơ chế gắn giáo dục - đào tạo với
nghiên cứu khoa học - công nghệ và ứng dụng qua các hình thức tổ chức, liên
kết, các chính sách vĩ mô và vi mô [4, tr 34]. Thực hiện cải cách hành chính
trong ngành giáo dục và đổi mới phơng thức quản lý giáo dục. Thể chế hoá vai
trò, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm quản lý giáo dục các cấp; ban
hành và tổ chức thực hiện các quy phạm pháp luật về giáo dục [4, tr 34]. Tiếp
tục xây dựng và phát triển lý luận về nền giáo dục Việt Nam định hớng xã hội
chủ nghĩa; nghiên cứu bổ sung, hoàn thiện đờng lối, chủ trơng chính sách giáo
dục của Đảng và Nhà nớc, phổ biến tri thức khoa học giáo dục thờng thức
trong xã hội. Thờng xuyên đánh giá tác động của các chủ trơng, chính sách,
các giải pháp đổi mới giáo dục[4, tr 35]. Các cấp uỷ Đảng từ Trung ơng đến
địa phơng thờng xuyên lãnh đạo và kiểm tra việc thực hiện các chủ trơng,
chính sách giáo dục, đặc biệt là công tác xã hội hoá giáo dục, công tác giáo dục
chính trị, t tởng, xây dựng nề nếp, kỷ cơng [4, tr 35]. Hoàn thiện cơ sở lý
luận, thực tiễn, cơ chế chính sách và các giải pháp xã hội hoá giáo dục, nhằm tạo
sự nhất trí cao trong xã hội về nhận thức và tổ chức thực hiện; bổ sung và hoàn
thiện những văn bản quy phạm pháp luật, các chính sách vĩ mô khuyến khích
mạnh mẽ các tổ chức kinh tế - xã hội, các cá nhân đầu t cho phát triển giáo
dục[4, tr 40]. Hoàn thiện định mức lao động, chế độ làm việc, chế đô chính
sách đối với nhà giáo [4, tr 32].

×