Tải bản đầy đủ (.doc) (66 trang)

247 Hoàn thiện công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty cầu 1 Thăng Long

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (488.11 KB, 66 trang )

Lời nói đầu
Công tác kế toán tiền lơng là một trong những chức năng quan trọng trong
quản trị các hoạt động kinh doanh ở các doanh nghiệp hiện nay. Nó có quan hệ
mật thiết với các hoạt động sản xuất kinh doanh trong các doanh nghiệp. Tiền l-
ơng là một yếu tố chi phí sản xuất quan trọng, là một bộ phận cấu thành giá thành
sản phẩm của doanh nghiệp nhng lại là nguồn thu chủ yếu của ngời lao động. các
đặc điểm trên đòi hỏi khi tổ chức công tác kế toán tiền lơng, kế toán phải tuân thủ
theo những nguyên tắc và những chính sách, chế độ đối với ngời lao động.
Vì vậy, trong doanh nghiệp việc xây dựng thang lơng, bảng lơng, quỹ lơng,
định mức lơng lựa chọn các hình thức trả lơng phù hợp đảm bảo sự phân phối
công bằng cho mọi ngời lao động trong quá trình làm việc, làm cho tiền lơng thực
sự là ngời lao động làm việc tốt hơn, không ngừng đảm bảo cải thiện đời sống vật
chất tinh thần cho ngời lao động và gia đình ho là mộtt việc cần thiết và cấp bách.
Trên cơ sở lý luận trên và thực tế thu thập đợc trong quá trình thực tập tại công ty
cầu I Thăng long em đã chọn đề tài: Hoàn thiện công tác kế toán tiền lơng và
các khoản trích theo lơng tại công ty cầu I Thăng long làm luận văn của mình.
Với mục đích dùng những vấn đề lý luận về tiền lơng, em đã phân tích và
đánh giá tình hình thực hiện công tác tổ chức tiền lơng tại Công ty cầu I Thăng
long, từ đó tìm ra những mặt cần phát huy, những tồn tại cần khắc phục để đa ra
những phơng hớng, giải pháp cho công tác tổ chức xây dựng phơng pháp trả lơng
có hiệu quả.
Luận văn của em ngoài phần mở đầu và kết luận gồm ba phần sau:
Phần 1: Những vấn đề lý luận cơ bản về hạch toán tiền lơng và các
khoản trích theo lơng trong các doanh nghiệp xây lắp.
Phần 2: Thực trạng công tác kế toán tiền lơng và các khoản trích theo l-
ơng tại Công ty cầu I Thăng Long.
Phần 3: Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện các hình thức trả lơng và các
khoản trích theo lơng tại Công ty cầu I Thăng Long.
phần I
1
I. Những vấn đề lý luận chung về kế toán tiền lơng và các


khoản trích theo lơng trong các doanh nghiệp xây lắp
1.1. Một số khái niệm về tiền lơng
Cùng với các thời kỳ và sự phát triển của khoa học kinh tế khái niệm tiền l-
ơng đợc quan niệm theo các cách khác nhau.
Theo báo cáo cải cách tiền lơng tháng 4/1993 của bộ trởng lao động Trần
Đình Hoan đa ra khái niệm về tiền lơng: Tiền lơng là giá cả sức lao động đợc
hình thành qua thoả thuận giữa ngời sử dụng lao động và ngời lao động phù hợp
với quan hệ trong nền kinh tế thị trờng
Nh vậy trong nền kinh tế thị trờng sức lao động đợc nhìn nhận nh một thứ
hàng hoá đặc biệt và do vậy tiền lơng chính là giá cả sức lao động, là khoản tiền
mà ngời sử dụng lao động phải trả cho ngời lao động tuân theo các quy luật của
nền kinh tế thị trờng.
Theo sách: chế độ tìm hiểu lơng mới của nhà xuất bản chính trị quốc gia
định nghĩa về tiền lơng:
Tiền lơng đợc hiểu là số tiền mà ngời lao động nhận đợc từ ngời sử dụng
lao động của họ thanh toán lại tơng ứng với số lợng và chất lợng lao động mà họ
đã tiêu hao trong quá trình tao ra của cải cho xã hội.
Theo khái niệm trên thì tiền lơng không đơn thuần là giá cả sức lao động,
nó đã chỉ ra rõ mối quan hệ giữa ngời lao động và ngời sử dụng lao động đã thay
đổi, chuyển từ hình thức bóc lột mua hàng hoá sang quan hệ hợp tác song phơng
hai bên cùng có lợi. Tiền lơng không chỉ chịu sự chi phối của các quy luật của cơ
chế thị trờng hay luật pháp quốc gia mà còn đợc phân phối theo năng suất lao
động, chất lợng và hiệu quả công việc.
2
1.2. Vai trò của tiền lơng trong sản xuất kinh doanh, trong giá thành
sản phẩm
Trong nền kinh tế hàng hoá thù lao lao động đợc biểu hiện bằng thớc đo
giá trị và gọi là tiền lơng .Tiền lơng là nguồn thu nhập chủ yếu của ngời lao động.
Các doanh nghiệp sử dụng tiền lơng làm đòn bẩy kinh tế khuyến khích tinh thần
tích cực lao động nhân tố thúc đẩy tăng năng suất lao động. Đối với các doanh

nghiệp tiền lơng phải trả cho ngời lao động là một yếu tố tạo nên giá thành sản
phẩm, dịch vụ do doanh nghiệp tạo ra. Do vậy, các doanh nghiệp phải sử dụng sức
lao động có hiệu quả để tiết kiệm chi phí lao động trong đơn vị sản phẩm, công
việc, dịch vụ và hàng hoá lu chuyển.
1.3. Những yêu cầu trong tổ chức tiền lơng
Khi tổ chức tiền lơng trong doanh nghiệp cần phải đảm bảo các yêu cầu sau
đây:
Một là; đảm bảo tái sản xuất sức lao động và không ngừng nâng cao đời
sống vật chất tinh thần cho ngời lao động.
Đây là một yêu cầu quan trọng nhằm thực hiện đúng chức năng, vai trò của
tiền lơng. Yêu cầu này đạt ra là tiền lơng phải đáp ứng đủ các yêu cầu thiết yếu
của ngời lao động và gia đình họ, tiền lơng phải là khoản tiền thu nhập chính, lâu
thờng xuyên ổn định. Một phần đủ để họ chi trả những chi phí sinh hoạt tái sản
xuất sức lao động một phần dùng để nâng cao đời sống vật chất, tinh thần. Đảm
bảo đợc cho ngời lao động hăng say chú tâm vào công việc, từ đó nâng cao năng
suất lao động, giảm thấp chi phí, hạ giá thành cho doanh nghiệp. Muốn vậy khi trả
lơng doanh nghiệp cần chú ý đến tiền lơng danh nghĩa và tiền lơng thực tế có
khoảng cách xa rời nhau. Tiền lơng danh nghĩa có thể là cao nhng có thể vẩn
không đủ để chi trả cho ngời lao động nuô sống bản thân, tái sản xuất sức lao
động (tiền lơng thực tế quá thấp) và ngợc lại.
Hai là; làm cho năng suất lao động không ngừng nâng cao
Tiền lơng là đòn bẩy kinh tế quan trọng của doanh nghiệp đối với ngời lao
3
động, tạo cơ sở nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh. Yêu cầu này đặt ra nhằm
phát huy hết tác dụng của công cụ tiền lơng là dòn bẩy vật chất của doanh nghiệp
nó luôn là động lực cho ngời lao động nâng cao năng xuất lao động vơn tới thu
nhập cao hơn. Mặt khác, đây cũng là yêu cầu đặt ra đối với sự phát triển nâng cao
trình độ và kỹ năng của ngời lao động.
Ba là; đảm bảo tính đơn giản, rõ ràng, dễ hiểu tính công bằng cho ngời lao
động.

Tiền lơng luôn là mối quan tâm hàng đầu của mọi ngời lao động. Một hình
thức tiền lơng đơn giản rõ ràng,dễ hiểu có tác động trực tiếp tới động cơ và thái độ
làm việc của ngời lao động, đồng thời làm tăng hiệu quả của hoạt động quản lý,
nhất là quản lý tiền lơng trong doanh nghiệp.
1.4. Chức năng của tiền lơng Chức năng đoàn bẩy cho doanh nghiệp
Tiền lơng là động lực kích thích năng lực sáng tạo, tăng năng suất lao động
hiệu quả nhất, bởi vì tiền lơng gắn liền với quyền lực thiết thực nhât đối với ngời
lao động, nó không chỉ thoả mãn nhu cầu về vật chất mà còn mang ý nghĩa khẳng
định vị thế của ngời lao động trong doanh nghiệp. Chính vì vậy khi tiền lơng nhận
đợc thoả đáng, công tác trả lơng của doanh nghiệp rõ ràng và công bằng sẽ tạo ra
động lực tăng năng suất lao động, từ đó lợi nhuận của doanh nghiệp không ngừng
tăng lên. Khi có lợi nhuận cao nguồn phúc lợi trong doanh nghiệp dành cho ngời
lao động nhiều hơn, nó là phần bổ sung cho tiền lơng làm tăng thu nhập và lợi ích
cho họ và gia đình họ, tạo ra động lực lao động tăng khả năng gắn kết làm việc
tăng năng suất lao động, giảm chi phí sản xuất, xoá bỏ sự ngăn cách giữa những
ngời sử dụng lao động và ngời lao động tất cả hớng tới mục tiêu của doanh nghiệp
đa sự phát triển của doanh nghiệp lên hàng đầu.
1.4.1. Chức năng kích thích ngời lao động tăng năng xuất lao động
Khi xây dựng các hình thức trả lơng phải đảm bảo đợc yêu cầu này và đồng
thời đây cũng chính là chức năng của tiền lơng .Động lực cao nhất trong công việc
của ngời lao động chính là thu nhập (tiền lơng )vì vậy để có thể khuyến khích tăng
4
năng xuất lao động chỉ có thể là tiền lơng mới đảm nhiệm đợc chức năng này.
1.4.2 Chức năng tái sản xuất lao động
Tiền lơng là thu nhập chính của ngời lao động, có thể nói đây chính là
nguồn nuôi sống ngời lao động và gia đình họ, vì vậy tiền lơng trả cho ngời lao
động phải đảm bảo tái sản xuất sức lao động và nâng cao chất lợng lao động. Thực
hiện tốt chức năng này của tiền lơng giúp doanh nghiệp có nguồn lao động ổn
định và đạt năng suất cao.
1.4.3. Các nguyên tắc cơ bản tổ chức thực hiện trả lơng trong doanh

nghiệp
Nguyên tắc 1: trả lơng ngang nhau cho những ngời lao động nh nhau trong
doanh nghiệp. Đây là nguyên tắc đảm bảo sự công bằng, tránh sự bất bình đẳng
trong công tác trả lơng. Nguyên tắc này phải đợc thể hiện trong các thang lơng,
bảng lơng và các hình thức trả lơng trong doanh nghiệp .
Nguyên tắc 2: Đảm bảo năng suất lao động tăng nhanh hơn tiền lơng bình
quân. Trong doanh nghiệp tiền lơng là yếu tố chi phí sản xuất kinh doanh, nguyên
tắc này đảm bảo cho doanh nghiệp có hiệu quả trong công tác sử dụng tiền lơng
làm đòn bẩy, thể hiện lên hiệu quả trong sử dụng chi phí của doanh nghiệp .
Nguyên tắc 3: Phân phối theo số lợng và chất lợng lao động
Nguyên tắc này đòi hỏi doanh nghiệp tránh tình trạng xây dựng các hình
thức lơng phân phối bình quân, vì nh thế sẽ tạo ra sự ỷ lại và sức ỳ của ngời lao
động trong doanh nghiệp .Theo nguyên tắc phân phối theo lao động thì tiền lơng
trả cho lao động phải phù hợp với số lợng và chất lợng lao động của ngời lao
động. Các yếu tố chủ yếu phải quan tâm ở đây khi thực hiện nguyên tắc này là:
- Những đòi hỏi về thể lực và trí lực khi tiến hành công việc
- Kết quả công việc thực tế (thời gian và số lợng lao động, kết quả lao
động)
Nguyên tắc 4: Đảm bảo mối quan hệ hợp lý về tiền lơng giữa những ngời
5
lao động trong các điều kiện nh nhau. Nguyên tắc này làm căn cứ cho doanh
nghiệp xây dựng tổ chức công tác tiền lơng công bằng hợp lý trong doanh
nghiệp .Nhằm đảm bảo cho công nhân yên tâm trong sản xuất trong những điều
kiện làm việc khó khăn, môi trờng độc hại
1.5 Các hình thức trả lơng
Ngày nay trong các doanh nghiệp, các công ty do có sự khác nhau về đặc
điểm sản xuất kinh doanh nên các hình thức trả lơng thờng không giống nhau.
Thờng thì có hai hình thức trả lơng đợc áp dụng là:
- Hình thức trả lơng theo thời gian
- Hình thức trả lơng theo sản phẩm

1.5.1 Tiền lơng theo thời gian:
Là việc thực hiện tính trả lơng cho ngời lao động theo thòi gian làm việc,
ngành nghề và trình độ thành thạo nghiệp vụ kỹ thuật chuyên môn của ngời lao
động. Tuỳ theo tính chất lao động khác nhau mà mỗi ngành nghề cụ thể có một
thang lơng riêng Trong mỗi thang lơng theo trình độ thành thạo nghiệp vụ, kỹ
thuật, chuyên môn lại chi thành nhiều bậc lơng, mỗi bậc lơng lại nhận đợc một
mức tiền nhất định.
Hình thức trả lơng theo thời gian chủ yếu áp dụng đối với nhng ngời làm
công tác quản lý, còn công nhân sản xuất chỉ áp dụng ở bộ phận lao động bằng
máy móc là chủ yếu hoặc những công việc mà không thể tiến hành định mức một
cách chính xác đợc hoặc cũng do tính chất của sản xuất nên nếu thực hiện đợc
việc trả công theo sản phẩm sẽ không đảm bảo chất lợng sản phẩm, không đem lại
hiệu quả thiết thực. Mặc dù vậy hình thức trả lơng này vẩn phải tuân theo quy luật
phân phối theo lao động và vấn đề đặt ra là phải xác định đợc khối lợng công việc
mà họ hoàn thành.
Đơn vị tính tiền lơng thời gian là lơng tháng, lơng tuần, lơng ngày hoặc l-
ơng giờ.
6
- Tiền lơng tháng: là tiền lơng trả cố định hàng tháng trên cơ sở hợp đồng
lao động.
- Tiền lơng tuần: Là tiền lơng trả cho một tuần làm việc đợc xác định trên
cơ sở tiền lơng tháng nhân (x) với 12 tháng và chia (:) cho 52 tuần.
- Tiền lơng ngày: Là tiền lơng trả cho một ngày làm việc và đợc xác định
bằng cách lấy tiền lơng tháng chia cho số ngày làm việc trong tháng.
- Tiền lơng giờ: Là tiền lơng trả cho một giờ làm việc và đợc xác định bằng
cách lấy tiền lơng ngày chia cho số giờ làm việc trong ngày theo chế độ.
1.5.2. Tiền lơng theo sản phẩm
Là hình thức trả lơng cho ngời lao động căn cứ vào số lợng và chất lợng sản
phẩm hoặc công việc đã hoàn thành. Đay là hình thức trả lơng phù hợp với nguyên
tắc phân phối theo lao động, gắn chặt năng xuất lao động với phù lao lao động, có

tác dụng khuyến khích ngời lao động nâng cao năng suất lao động, góp phần tăng
thêm sản phẩm cho xã hội. Việc trả lơng theo sản phẩm có thể tiến hành theo
nhiều hình thức khác nhau nh trả theo sản phẩm trực tiếp không hạn chế, trả theo
sản phẩm gián tiếp, trả theo sản phẩm có thởng. theo sản phẩm luỹ tiến..
Hình thức trả lơng theo sản phẩm đợc áp dụng trong các xí nghiệp sản xuất
kinh doanh, theo hình thức này tiền lơng mà công nhân nhận đợc phụ thuộc vào
đơn giá của sản phẩm và số lợng sản phẩm sản xuất theo đúng chất lợng. Lơng sản
phẩm là hình thức trả lơng theo kết quả lao động đo bằng sản phẩm mà không chú
ý tới thời gian sử dụng khi tạo ra sản phẩm đó.
Ngoài chế độ tiền lơng , các doanh nghiệp còn tiến hành xây dng chế độ
tiền thởng cho các cá nhân, tập thể có thành tích trong hoạt động sản xuất kinh
doanh. Tiền thởng bao gồm thởng thi đua (lấy từ quỹ khen thởng) và thởng trong
sản xuất kinh doanh (thởng nâng cao chất lơng sản phẩm, thởng tiết kiệm vật t, th-
ởng phát minh sáng kiến )
Bên cạnh chế độ tiền lơng , tiền thởng đợc hởng trong quá trình sản xuất
kinh doanh, ngời lao động còn đợc hởng các khoản trợ cấp thuộc quỹ bão hiểm xã
7
hội, bão hiểm y tế trong các trờng hợp ốm đau, thai sản. Các quỹ này đợc hình
thành một phần do ngời lao động động đóng góp, phần còn lại đợc tính vào chi phí
kinh doanh của doanh nghiệp.
Điều kiện áp dụng hình thức trả lơng này:
- Phải có hệ thống mức lao động đợc xây dựng có căn cứ khoa học ( mức đ-
ợc xây dựng thông qua các phơng pháp khảo sát nh bấm giờ, chụp ảnh các bớc
công việc để có lợng thời gian hao phí chính xác của từng bớc công việc) đảm bảo
tính trung bình tiên tiến của hệ thống mức lao động.
- Phải tổ chức phục vụ nơi làm việc tốt, góp phần hạn chế tối đa lợng thời
gian làm hao phí không cần thiết, giúp ngời lao động có đủ điều kiện hoàn thành
công việc đợc giao.
- Phải có chế độ kiểm tra, nghiệm thu sản phẩm đợc kịp thời bởi vì lơng của
công nhân phụ thuộc rất lớn vào sản phẩm xuất ra đúng quy cách chất lợng. Giáo

dục tốt ý thức trách nhiệm của ngời lao động để họ vừa phấn đấu nâng cao năng
suất lao động, tăng thu nhập, nhng vừa phải đảm bão chất lợng sản phẩm đồng
thời tiết kiệm nguyên vật liệu, sử dụng hiệu quả máy móc thiết bị.
ý nghĩa của hình thức trả lơng theo sản phẩm:
- Hình thức này quán triệt nguyên tắc trả lơng phân phối theo quy luật lao
động, tiền lơng ngời lao động nhận đợc phụ thuộc vào số lợng và chất lợng sản
phẩm hoàn thành từ đó kích thích ngời tăng năng suất lao động.
- Trả lơng theo sản phẩm có tác dụng trực tiếp khuyến khích ngời lao động
ra sức học tập nâng cao trình độ tay nghề, tích luỹ kinh nghiệm rèn luyện kỹ năng,
tăng khả năng sáng tạo làm việc và tăng năng suất lao động.
- Trả lơng theo sản phẩm có ý nghĩa to lớn trong việc nâng cao và hoàn
thiện công tác quản lý, nâng cao tính tự chủ, chủ động trong công việc của ngời
lao động.
1.6 Quỹ tiền lơng ,quỹ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế và kinh phí công
8
đoàn.
1.6.1 Quỹ tiền lơng
Quỹ tiền lơng của doanh nghiệp là toàn bộ tiền lơng doanh nghiệp trả cho
tất cả mọi ngời lao động thuộc doanh nghiệp quản lý và sử dụng. Thành phần quỹ
lơng bao gồm các khoản chủ yếu là tiền lơng trả cho ngời lao động trong thời gian
thực tế làm việc (theo thời gian,theo sản phẩm ). tiền l ơng trả cho ngời lao động
trong thời gian ngừng việc, nghỉ phép hoặc đi học,các loại tiền thởng trong sản
xuất, các loại phụ cấp thờng xuyên(phụ cấp khu vực phụ cấp trách nhiệm,phụ cấp
học nghề, phụ cấp làm đêm, thêm giờ ) Có thể phân loại quỹ tiền l ơng của doanh
nghiệp thành quỹ tiền lơng chính và lơng phụ, quỹ tiền lơng kế hoạch, quỹ tiền l-
ơng thực tế, quỹ tiền lơng theo cấp bậc.
1.6.2. Quỹ BHXH, BHYT và KPCĐ.
1.6.2.1 Quỹ BHXH: Là quỹ dùng để trợ cấp cho ngời lao động, có tham gia
đóng góp quỹ trong các trờng hợp họ bị mất khả năng lao động nh ốm đau, thai
sản, tai nạn lao động, hu trí, mất sức

Theo chế độ hiện hành, quỹ BHXH đợc hình thành bằng cách tính theo tỷ lệ
20% trên tổng quỹ lơng cấp bậc và các khoản phụ cấp thờng xuyên của ngời lao
động thực tế trong kỳ hạch toán. Ngời sử dụng lao động phải nộp 15% trên tổng
quỹ lơng và tính vào chi phí sản xuất kinh doanh, còn 5% trên tổng quỹ lơng thì
do ngời lao động trực tiếp đóng góp(trừ vào thu nhập của họ).
1.6.2.2 Quỹ BHYT: Quỹ bảo hiểm y tế là quỹ đợc sử dụng để trợ cấp cho
những ngời có tham gia đóng góp quỹ trong các hoạt động khám, chữa bệnh.
Theo chế độ hịên hành các doanh nghiệp phải thực hiện trích quỹ BHYT
bằng 3% trên tổng quỹ lơng cấp bậc của ngời lao động trong đó doanh nghiệp
phải chi 2% (tính vào chi phí sản xuất kinh doanh) còn nguơì lao động trực tiếp
nộp 1% (trừ vào thu nhập của họ).
1.6.2.3 Kinh phí công đoàn: Kinh phí công đoàn là nguồn tài trợ cho hoạt
động công đoàn ở các cấp.Theo chế độ tài chính hiện hành, kinh phí công đoàn đ-
9
ợc trích theo 2% trên tổng số tiền lơng phải trả cho ngời lao động và doanh nghiệp
phải chịu toàn bộ (tính vào chi phí sản xuất kinh doanh).
1.7. Vai trò và nhiệm vụ của kế toán tiền lơng và các khoản trích theo l-
ơng.
Vai trò của kế toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng đối với hoạt động
của doanh nghiệp .
Quản lý tiền lơng là một nội dung quan trọng trong công tác quản lý sản
xuất kinh doanh của doanh nghiệp ,nó là nhân tố giúp cho doanh nghiệp hoàn
thành vợt mức kế hoạch sản xuất kinh doanh của mình. Tổ chức tốt công tác hạch
toán tiền lơng giúp cho doanh nghiệp quản lý tốt quỹ lơng, bảo đảm việc trả lơng
và trợ cấp BHXH đúng nguyên tắc, đúng chế độ, kích thích ngời lao động hoàn
thành nhiệm vụ đợc giao đồng thời cũng tạo đợc cơ sở cho việc phân bổ chi phí
nhân công và giá thành sản phẩm đợc chính xác. Hạch toán đầy đủ, chính xác tiền
lơng và các khoản trích theo lơng đảm bảo cho hạch toán chi phí sản xuất và tính
giá thành sản phẩm đợc chính xác, góp phần quản lý giá thành, một trong những
chỉ tiêu chất lợng chủ yếu.

Nhiệm vụ của kế toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng.
Để thực hiện tốt vai trò của kế toán trong quản lý tiền lơng ,BHXH, BHYT,
KPCĐ của doanh nghiệp thì kế toán tiền lơng cần phải thực hiện những nhiệm vụ
chủ yếu sau:
Tổ chức ghi chép, phản ánh, tổng hợp số liệu về số lợng lao động, thời gian,
kết quả lao động, tính lơng và trích các khoản theo lơng, phân bổ chi phí lao động
theo đúng đối tợng sử dụng lao động.
Hớng dẫn, kiểm tra các nhân viên hạch toán ở các phân xởng, các bộ phận
sản xuất kinh doanh, các phòng ban thực hiện đầy đủ các chứng từ ghi chép ban
đầu về tiền lơng, mở sổ cần thiết và hạch toán nghiệp vụ tiền lơng đúng chế độ và
đúng phơng pháp.
Thanh toán và theo dõi tình hình thanh toán tiền lơng ,tiền thởng, các khoản
10
phụ cấp và trợ cấp cho ngời lao động.
Lập các báo cáo về tiền lơng phục vụ cho công tác quản lý nhà nớc và quản
lý doanh nghiệp .
II. Phơng pháp Kế toán tiền lơng và các khoản trích theo l-
ơng
1.Thủ tục, chứng từ hạch toán
Để thanh toán tiền lơng tiền công và các khoản phụ cấp, trợ cấp cho ngời
lao động, hàng tháng kế toán doanh nghiệp phải lập bảng thanh toán tiền lơng
cho từng tổ, đội, phân xởng sản xuất và các phòng ban căn cứ vào kết quả tính l-
ơng cho từng ngời. Trên bảng tiền lơng cần ghi rõ từng khoản tiền lơng (lơng sản
phẩm, lơng thời gian ),các khoản phụ cấp, trợ cấp, các khoản khấu trừ và số tiền
ngời lao động còn đợc lĩnh. Khoản thanh toán về bảo hiểm xã hội cũng đợc lập t-
ơng tự. Sau khi kế toán trởng kiểm tra, xác nhận và ký, giám đốc duyệt, bảng
thanh toán tiền lơng và bảo hiểm xã hội sẽ đợc làm că cứ để thanh toán lơng và
bảo hiểm xã hội cho ngời lao động. Thông thờng, tại các doanh nghiệp , việc
thanh toán lơng và các khoản khác cho ngời lao động đợc chia làm hai kỳ: Kỳ 1
tạm ứng và kỳ 2 xẽ nhận đợc số còn lại sau khi đã trừ đi các khoản khấu trừ vào

thu nhập. Các khoản thanh toán lơng, thanh toán bảo hiểm xã hội, bảng kê danh
sách những ngời cha lĩnh lơng cùng với các chứng từ và báo cáo thu, chi tiền mặt
phải chuyển kịp thời cho phòng kế toán để kiểm tra, ghi sổ. Cuối tháng, cuối quý
kế toán lập bảng phân bổ tiền lơng để phân bổ vào các đối tợng chịu chi phí (sản
phẩm, bộ phận chi phí chung, quản lý doanh nghiệp bán hàng).
2. Tài khoản hạch toán
Để hạch toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng, kế toán sử dụng các tài
khoản sau:
TK 334, phải trả công nhân viên
Bên nợ:
11
- Các khoản khấu trừ vào tiền công, tiền lơng của công nhân viên.
- Tiền lơng ,tiền công và các khoản khác đã trả cho công nhân viên
- Kết chuyển tiền lơng công nhân viên chức cha lĩnh.
Bên có:
Tiền lơng ,tiền công và các khoản khác phải trả cho công nhân viên chức.
D nợ (nếu có): số trả thừa cho công nhân viên chức
D có: tiền lơng ,tiền công và các khoản khác còn phải trả cho công nhân
viên chức.
* TK 338 phải trả phải nộp khác. Trong đó có:
TK 338.2 Kinh phí công đoàn
TK 338.3 Bảo hiểm xã hội
TK 338.4 Bảo hiểm y tế
Bên nợ: TK 338.2, TK 338.3, TK 338.4
- Các khoản đã nộp cho cơ quan quản lý các quỹ.
- Các khoản đã chi về kinh phí công đoàn.
Bên có: TK 338.2, TK 338.3, TK 338.4
- Trích KPCĐ, BHXH, BHYT theo tỷ lệ quy định
- Số đã nộp, đã trả lớn hơn số phải nộp, phải trả đợc hoàn lại.
Ngoài ra, kế toán còn sử dụng một số TK khác có liên quan trong quá trình

hạch toán nh TK 111, TK 112, TK 138
3. Phơng pháp hạch toán
* Hàng tháng, tính ra tổng số tiền lơng và các khoản phụ cấp mang tính
chất tiền lơngphải trả cho công nhân viên (bao gồm tiền lơng ,tiền công, phụ câp
khu vực, tiền ăn giữa ca, tiền thởng trong sản xuất ) và phân bổ cho các đối t ợng,
kế toán ghi:
12
Nợ TK 622 (chi tiết đối tợng) phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất, chế
tạo sản phẩm hay thực hiện các lao vụ, dịch vụ.
Nợ TK 627 (627 1): phải trả nhân viên phân xởng
Nợ TK 641(641 1): phải trả cho nhân viên bán hàng, tiêu thụ sản phẩm, lao
vụ, dịch vụ.
Nợ TK 642 (642 1): phải trả cho bộ phận nhân viên quản lý doanh nghiệp.
Có TK 334: Tổng số thù lao lao động phải trả.
* Trích bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế và kinh phí công đoàn:
Nợ các TK 622, TK 6271, TK 6411, TK 6421: Phần tính vào chi phí kinh
doanh theo tỷ lệ với tiền lơng và các khoản phụ cấp lơng ( 19% ).
Nợ TK 334: Phần trừ vào thu nhập của công nhân viên chức (6%).
Có TK 338 (3382, 3383, 3384): Tổng số kinh phí công đoàn, bảo hiểm xã
hội, bảo hiểm y tế phải trích.
* Số bảo hiểm xã hội phải trả trực tiếp cho công nhân viên (ốm đau, thai
sản, tai nạn lao động )
Nợ TK 338 (3383): Bảo hiểm xã hội
Có TK 334: Phải trả cho công nhân viên.
*Hạch toán các khoản khấu trừ vào thu nhập của công nhân viên, theo chế
độ sau khi đóng BHXH, BHYT và thuế thu nhập của cá nhân, Tổng số các khoản
khấu trừ không đợc vợt quá 30% số còn lại:
Nợ TK 334: Tổng số các khoản khấu trừ.
Có TK 333 (3338): Thuế thu nhập phải nộp
Có TK 141: Số tạm ứng trừ vào lơng

Có TK 138: Các khoản bồi thờng vật chất thiệt hại
* Thanh toán thù lao (tiền công, tiền lơng), bảo hiểm xã hội, tiền thởng cho
công nhân viên chức:
13
- Nếu thanh toán bằng tiền:
Nợ TK 334: Các khoản đã thanh toán
Có TK 111: Thanh toán bằng tiền mặt.
Có TK 112: Thanh toán chuyển khoản qua ngân hàng.
- Nếu thanh toán bằng vật t hàng hoá:
BT1: Ghi nhận giá vốn, vật t hàng hoá:
Nợ TK 632: Giá vốn hàng bán
Có TK liên quan (152, 153. 154, 155 )
BT2: Ghi nhận giá thanh toán:
Nợ TK 334: Tổng giá thanh toán (cả thuế VAT)
Có TK 512: Giá thanh toán không có thuế VAT
Có TK 3331 (33311): Thuế VAT đầu ra phải nộp.
* Nộp bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn:
Nợ TK 338 (3382, 3383, 3384)
Có TK liên quan (111, 112)
* Chi tiêu kinh phí công đoàn để lại doanh nghiệp :
Nợ TK 338 (3382) Kinh phí công đoàn
Có TK 111, 112
* Cuối kỳ kế toán kết chuyển số tiền công nhân viên đi vắng cha lĩnh:
Nợ TK 334
Có TK 338 (3388)
Trờng hợp số đã trả đã nộp về kinh phí công đoàn, BHXH (kể cả số vợt chi)
lớn hơn số phải trả, phải nộp đợc cấp bù, ghi:
Nợ TK 111,112: số tiền đợc cấp bù đã nhận.
14
Có TK 338: số đợc cấp bù (3382,3383).

* Trích trớc tiền lơng nghỉ phép của công nhân trực tiếp sản xuất
Tại các doanh nghiệp sản xuất mang tính thời vụ, để chánh sự biến động
của giá thành sản phẩm, kế toán thờng áp dụng phơng pháp trích trớc tiền lơng
nghỉ phép của công nhân trực tiếp sản xuất đa vào giá thành sản phẩm, coi nh một
khoản chi phí phải trả. Cách tính nh sau:
Mức trích trớc tiền lơng
Nghỉ phép của CNTTSX hàng kỳ
(tháng )
=
Tiền lơng thực tế phải
trả công nhân trực tiếp
trong kỳ
X
Tỷ lệ
trích
trớc
Trong đó: Tỷ lệ trích trớc =
Cũng có thể trên cơ sở kinh nghiệm nhiều năm, doanh nghiệp tự xác định
một tỷ lệ trích trớc tiền lơng phép kế hoạch của công nhân trực tiếp sản xuất một
cách hợp lý.
Khi trích trớc tiền lơng phép của công nhân sản xuất trực tiếp, ghi:
Nợ TK 622 (chi tiết đối tợng)
Có TK 335 chi phí phải trả
Số tiền lơng nghỉ phép thực tế phải trả:
Nợ TK 335 chi phí phải trả
Có TK 334 Phải trả công nhân viên
Các bút toán về trích BHXH, BHYT, và kinh phí công đoàn của tiền lơng
nghỉ phép hạch toán tuơng tự.
Nợ TK 622
15

Tổng tiền lơng công nhân nghỉ phép
theo kế hoạch
Tổng tiền lơng chính phải trả cả năm
cho công n hân theo kế hoạch
x100
Có TK 338
4. Sổ kế toán
- để phản ánh kế toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng kế toán sử dụng
các sổ tổng hợp, tuỳ thuộc vào hình thức kế toán mà doanh nghiệp áp dụng.
+ nếu áp dụng sổ nhật ký chứng từ: kế toán sử dụng nhật ký chứng từ số 7.
+ nếu áp dụng các hình thức nhật ký chung: kế toán sử dụng sổ nhật ký
chung và sổ cái của các tài khoản Tk338, Tk334.
III. Sự cần thiết của việc hoàn thiện hình thức trả lơng ở
các doanh nghiệp nớc ta hiện nay
Cơ chế thị trờng mở ra động lực rất lớn thúc đẩy nền kinh tế Việt Nam phát
triển, nó tạo ra sự năng động trong suy nghĩ, hành động trong sản xuất kinh doanh
của các doanh nghiệp .Tuy nhiên, các thuộc tính của kinh tế thị trờng nh: quy luật
canh tranh, quy luật cung cầu, quy luật giá trị tác động vào nền kinh tế khiế các
doanh nghiệp giặp phải không ít khó khăn. Để có thể tồn tại và phát triển trong
môi trờng kinh doanh đầy sự biến động, thì doanh nghiệp không chỉ quan tâm đến
việc phát triển theo chiều rộng mà còn tập trung phát triển theo chiều sâu.Công tác
tổ chức tiền lơng là một trong những vấn đề mà các doanh nghiệp hiện nay cần
quan tâm đầu t theo theo chiều sâu, bởi vì xét trên góc độ là ngời lao động thì tiền
lơng là nguồn thu nhập chủ yếu để tái sản xuất sức lao động và một phần tích luỹ,
còn trên góc độ doanh nghiệp là yếu tố cấu thành nên giá trị sản phẩm, dịch vụ do
doanh nghiệp sản xuất ra. Do đó ngời lao động thì muốn trả lơng cao còn doanh
nghiệp thì lại muốn trả lơng thấp. Việc xây dựng hình thức trả lơng phù hợp thoả
mãn cả hai bên ( ngời lao động và doanh nghiệp ) trở thành vấn đề ngày cáng đợc
quan tâm trong doanh nghiệp .
Thực tế cho thấy việc tính toán xác định hình thức trả lơng trong các doanh

nghiệp hiện nay còn thiếu xót. Các hệ thống định mức lao động đã lạc hậu không
còn phù hợp, việc tính toán xác định đơn giá tiền lơng còn thiếu chính xác. có
những khâu đoạn có thể xây dựng định mức để tiến hành trả lơng theo sản phẩm
16
nhng lại tiến hành trả lơng theo thời gian. Từ những nguyên nhân trên tạo nên sự
bất hợp lý trong công tác trả lơng trong các doanh nghiệp hiện nay, chỗ thì trả cao
hơn thực tế, chỗ thì trả lơng thấp hơn thực tế gây ra tâm lý xáo trộn cho ngời lao
động và không những không tăng đợc năng suất lao động mà còn đội giá thành
sản phẩm của doanh nghiệp tạo ra sự lãng phí không hiệu quả.
Đại đa số các doanh nghiệp hiện đều chủ yếu dựa trên những hình thức, ph-
ơng pháp, quy chế trả lơng của nhà nớc (chủ yếu dựo theo nghị định 25/cp và nghị
định 26/cp của thủ tớng chính phủ quy định tạm thời về chế độ tiền lơng trong
doanh nghiệp ) mà cha có sự nghiên cứu áp dụng với tình hình thực tế đặc điểm tổ
chức kinh doanh của doanh nghiệp nên không phát huy đợc hết vai trò đòn bẩy
của công tác trả lơng xẩy ra tình trạng lãng phí bất cập ngời làm nhiều lơng thấp,
ngời làm ít lơng cao. Chủ nghĩa phân phối bình quân không giằn liền với kết quả
sản xuất còn tồn tại khá phổ biến mà hiện nay Bộ Lao Động-thơng binh và xã hội
đã phải có nhiều văn bản hớng dẫn những nội dung chủ yếu về nghiệp vụ để các
doanh nghiệp xây dựng đổi mới các hình thức trả lơng. Đặc biệt là kể từ khi chính
sách tiền lơng của nhà nớc có sự thay đổi tiền lơng căn bản, mức lơng tối thiểu đợc
đa lên cao (Tháng 1/1997 tiền lơng tối thiểu là 144.000 đ/tháng, đến tháng 1/2000
đã tăng là 180.000đ/tháng sang năm 2001 là 210.000đ/tháng và sang năm 2003 là
290.000đ/tháng) thì sự yếu kém trong công tác trả lơng của nhiều công ty bắt đầu
bộc lộ, quỹ lơng thực tế hiện nay lên quá cao, các định mức cũng không còn phù
hợp Từ những thực trạng đó đòi hỏi cần có sự đổi mới hoàn thiện công tác trả l -
ơng trong các doanh nghiệp hiện nay.
Qua những phân tích sơ bộ trên về thực trạng tác động của nền kinh tế thị
trờng hiện nay đến công tác trả lơng của các doanh nghiệp, một yêu cầu đặt ra cả
về mặt chủ quan và khách quan là phải hạch toán tiền lơng trong doanh nghiệp
một cách hợp lý cho phù hợp với tình hình thực tế theo chủ trơng của Nhà nớc.

17
18
Phần II.
Thực trạng công tác kế toán tiền lơng và các
khoản trích theo lơng tại công ty cầu I Thăng
Long.
I. Đặc điểm chung của công ty cầu I thăng long.
Tờn gi: Cụng ty cu I Thng Long
Tờn giao dch: Cụng ty cu I Thng Long
a ch: Xó Thnh Lit - Huyn Thanh Trỡ H Ni
in thoi: 8612825
Ngy thnh lp: 25/6/1983
1. Quá trình hình thành và phát triển.
Công ty cầu I Thăng Long nguyên là xí nghiệp xây dựng cầu 202 đợc thành
lập vào tháng 6/1983 trên cơ sở hợp nhất Công ty công trình 108 của xí nghiệp
liên hiệp công trình 5 và Công ty đại tu cầu I của cục quản lý đờng bộ
Trong thời bao cấp kinh tế tập trung, Công ty trực thuộc liên hợp các xí
nghiệp xây dựng giao thông 2 (nay là khu quản lý đờng bộ 2). Trong nền kinh tế
thị trờng Công ty đã trở thành thành viên số một (cầu I) của Tổng công ty cầu I
Thăng Long và là doanh nghiệp loại I theo nghị định 388/TTg của Thủ Tớng
Chính phủ.
Từ ngày thành lập đến nay, Công ty liên tục phấn đấu hoàn thành xuất sắc
nhiệm vụ, xây dựng mới, đại tu, sửa chữa, nâng cấp mở rộng trên 100 cầu lớn nhỏ
gồm cầu đờng sắt, cầu đờng bộ, các loại cầu tầu biển, tầu sông. Bất cứ chủng loại
công trình nào, dù khó khăn, phức tạp đến đâu Công ty cũng đều thi công hoàn
thành đúng tiến độ, đảm bảo chất lợng, góp phần xây dựng, phát triển kinh tế, văn
hóa, xã hội, an ninh quốc phòng, bảo vệ tổ quốc. Công ty đã hoàn thành và bàn
giao nhiều loại cầu, đặc biệt là cầu Tràng Tiền một công trình không những có ý
nghĩa lớn về giao thông mà còn là một công trình văn hóa, một di tích lịch sử nằm
19

giữa lòng Cố đô Huế, công trình đòi hỏi kỹ, mỹ thuật rất cao, quy trình công nghệ
phc tạp, qua đó một lần nữa Công ty khẳng định đợc vị trí, trình độ, năng lực của
mình trớc cấp trên, trớc đồng nghiệp trong và ngoài nớc...
Nhìn lại chặng đờng 20 năm xây dựng và trởng thành (1983-2003), Công ty
đã thờng xuyên lo đủ công ăn việc làm cho ngời lao động, phát triển sản xuất, tăng
cờng cơ sở vật chất kỳ thuật, xây dựng đội ngũ, nâng cao đời sống, truyền thống
và các hoạt động xã hội, hoàn thành tốt nghĩa vụ đối với nhà nớc.
Công ty đã đợc tặng 2 huân chơng hạng nhất, 1 huân chơng lao động hạng
2, 3 huân chơng lao động hạng ba và nhiều bằng khen, cờ trớng của các cấp các
ngành.
iu ú th hin khỏ rừ doanh thu nm sau cao hn nm trc, cht
lng cụng trỡnh ngy cng t nhiu tiờu chun cao.
Biu 1 n v: VN
Báo Cáo Kết Quả Hoạt Động Sản Xuất Kinh Doanh
Phần I: Lãi,Lỗ
Chỉ tiêu
2.001 2.002 2.003
Tổng doanh thu
71.302.540.162 84.630.420.120 90.540.320.162
Doanh thu thuần
71.302.540.162 84.630.420.120 90.540.320.162
Giá vốn hàng bán
61.327.890.965 72.420.540.120 75.670.150.000
Lợi tức gộp
9.974.649.197 12.209.880.000 14.870.170.162
Giảm giá hàng bán
47.566.585 48.765.660 50.420.000
Chi phí QLDN
8.567.821.627 8.667.106.200 8.506.700.000
Lợi nhuận Thuần HĐSXKD

1.359.260.985 3.494.008.140 6.313.050.162
Thu nhập HĐTC
107.954.652 120.950.600 160.760.000
Chi phí HĐTC
506.635.511 420.630.200 410.820.000
Lợi nhuận từ HĐTC
-398.680.859 -299.679.600 -250.060.000
Thu bất thờng
116.437.500 110.520.000 110.320.000
Chi phí bất thờng
Lợi nhuận bất thờng
116.437.500 110.520.000 110.320.000
Tổng lợi tức trớc thuế
1.077.017.626 3.304.848.540 6.173.310.162
Thuế TNDN
269.254.407 826.212.135 1.543.327.541
Lợi nhuận sau thuế
807.763.220 2.478.636.405 4.629.982.622
20
2. Chức năng- nhiệm vụ và quyền hạn của công ty
*Chức năng:
- Xây dựng các công trình giao thông.
- Xây dựng các công trình công nghiệp.
- Xây dựng các công trình dân dụng.
- Sản xuất vật liệu xây dựng.
- Gia công cơ khí sửa chữa máy móc thi công.
- Xây dựng các công trình thuỷ lợi vừa và nhỏ.
- Gia công sửa chữa cấu kiện thép.
- Sản xuất cấu kiện bê tông.
- Thi công nền móng các công trình xây dựng cơ bản.

* Nhiệm vụ chủ yếu của công ty là:
Xây dựng và thực hiện kế hoạch, không ngừng nâng cao hiệu quả và mở
rộng sản xuất kinh doanh, tự trang trải, đạt chất lợng cao, thích ứng nhanh với tiến
bộ khoa học kỹ thuật trong quá trình sản xuất.
Đảm bảo đời sống của cán bộ công nhân viên trong toàn công ty, giải quyết
việc làm và thực hiện đầy đủ chính sách Nhà Nớc.
Mở rộng liên kết kinh tế với các cơ sở sản xuất trong và ngoài Tổng công ty.
Bảo vệ tài sản của Công ty, bảo vệ môi trờng, giữ gìn trật tự an ninh, trật tự
xã hội, làm tròn nghĩa vụ với Nhà nớc và thực hiện kinh doanh đúng Pháp luật.
Hạch toán và báo cáo tài chính trung thực theo chế độ chính sách của Nhà
nớc quy định.
* Quyền hạn:
Tài sản của Công ty thuộc sở hữu toàn dân, đợc Nhà nớc giao cho Công ty.
Đứng đầu là Giám đốc, ngời trực tiếp quản lý, sử dụng, bổ xung, đổi mới phát triển
sản xuất, kinh doanh theo yêu cầu sản xuất bằng nguồn các nguồn vốn khác.
Toàn bộ tài sản của Công ty đợc hạch toán đầy đủ, chính xác trong bảng
tổng kết tài sản của Công ty theo các kỳ báo cáo.
Công ty có quyền thuê hoặc cho thuê những tài sản cha dùng hoặc cha sử
21
dụng hết công suất, có quyền nhợng bán những tài sản cố định đợc tạo ra do
nguồn vốn tự có của Công ty.
- Công ty là đơn vị dẫn đầu trong công tác đào tạo và xây dựng đội ngũ cán
bộ:
Đặc biệt là công ty luôn luôn đào tạo nguồn cán bộ kế cận , quy hoạch cán
bộ trong cả nớc trớc mắt, lâu dài.
- Công ty còn tiến hành liên tục công tác giao dục chính trị t tởng cho ngời
lao động trong toàn công ty thông qua các tổ chức chính trị trong công ty.
- Công ty quan tâm tạo điều kiện cho cán bộ công nhân viên đợc đi học,
trong 10 năm đổi mới có 50 cán bộ công nhân viên đợc theo học tại các trờng đại
học và cao đẳng.

- Có 18 đồng chí là cán bộ chủ chốt đi học Học viện hành chính quốc gia
Hồ Chí Minh.
- Cử nhiều đoàn cán bộ khoa học kỹ thuật, cán bộ quản lý và công nhân
lành nghề đi tham quan học tập tại cá cơ sở trong nớc và ở nớc ngoài nh Cộng hoà
Pháp, Italia, Trung Quốc ...và các nớc thuộc khối ASEAN.
- Trong phạm vi Tổng công ty, Công ty Cầu 1 Thăng Long là đơn vị dẫn
đầu trong việc đào tạo và cung cấp nhiều cán bộ có năng lực cho cấp trên và các
đơn vị bạn.
- Đối với lực lợng lao động trực tiếp, hàng trăm công ty phối kết hợp với các
trờng kỹ thuật nghiệp vụ giao thông Miền Bắc và Trờng nghiệp vụ Thăng Long
đào tạo và đào tạo lại tay nghề, tiếp cận công nghệ mới với tổng chi phí bình quân
hàng năm từ 2-3% so với tổng mức đầu t đổi mới công nghệ mới. Mặt khác cũng
có biện pháp thởng- phạt thích đáng cho lao động thấy rõ trách nhiệm của mình.
- Trong những năm qua tiền lơng bình quân và lợi nhuận của Công ty không
ngừng tăng lên.
Từ việc làm đầy đủ, đời sống của cán bộ công nhân viên trong công ty luôn
22
luôn đợc ổn định và ngày càng cải thiện rõ. Thu nhập bình quân hàng năm đều
tăng tiến nhanh dần.
- Các năm 1994 1997 bình quân thu nhập từ 305.000 đ - 713.000 đ/ng-
ời/tháng.
- Năm 1998 2000 bình quân thu nhập 860.000 1.050.000đ /ng-
ời/tháng.
- Năm 2001 đạt bình quân 1.200.000 đ/ngời/tháng.
- Năm 1998 2001 có gần 2000 lợt ngời có thu nhập từ 1.000.000đ
-1.500.000 đ/ ngời/tháng.
- Năm 2002 có nhiều lợt ngời có thu nhập 1.700.000 2.000.000 đ/ tháng.
Ngoài thu nhập trên, công ty còn căn cứ vào hoạt động sản xuất kinh doanh
công ty trích từ quỹ 100 150 triệu đồng /quý để thuởng cho cán bộ công nhân
viên. Những ngày lễ, tết công ty đều có quà cho ngời lao động từ 100.000

200.000 đ/ngời. Năm 2000 2001 là từ 300.000 400.000 đ/ngời, cao nhất là
1.000.000đ trong dịp tết nguyên đán Quý mùi .
Hiện nay, công ty có:
45% cán bộ công nhân viên có xe máy.
85% gia đình cán bộ công nhân viên có tivi màu, đầu video và các dụng cụ
gia đình đắt tiền khác.
150 gia đình kể cả những ngời về hu mất sức đã đợc công ty sắp xếp nhà ở
ổn định. Trong đó có 39% nhà vĩnh cửu và 75 % nhà cấp 4.
Công ty Cầu 1 Thăng Long trong những năm đổi mới luôn là một doanh
nghiệp Nhà nớc có tốc độ tăng trởng mạnh cả về chiều sâu và chiều rộng, công
ty đã đáp ứng và khẳng định đợc vị trí của mình trên thị trờng, là một doanh
nghiệp nhà nớc kinh doanh có hiệu quả
3. Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh của công ty.
Qui trỡnh sn xut ca cụng ty cú c im: sn xut liờn tc, phc tp,
23
tri qua nhiu giai on khỏc nhau. Mi cụng trỡnh u cú d toỏn thit k riờng
v thi cụng cỏc a bn khỏc nhau, thi gian thi cụng di, sn phm mang tớnh
cht n chic nờn lc lng lao ng ca cụng ty c t chc thnh cỏc i
cu, nhiu i cu hỡnh thnh nờn mt cụng trng. Tu theo yờu cu sn xut
thi cụng trong tng thi k m s lng cỏc i cu, t chc sn xut trong mi
i cu s thay i phự hp vi yờu cu c th.
Mi i cu cú i trng giỏm sỏt v qun lý thi cụng, cỏn b k thut
chu trỏch nhim qun lý trc tip v k thut, cỏn b vt t chu trỏch nhim v
qun lý v cung cp vt t, k toỏn viờn chu trỏch nhim thanh toỏn cỏc khon
chi phớ phỏt sinh ti ni thi cụng v gi cỏc chng t v phũng k toỏn theo tng
khi lng xõy dng hon thnh.
Mi i cu c chia ra thnh nhiu t, ph trỏch t sn xut l cỏc t
trng. Ngoi ra trong mi i cu khi thi cụng cũn cú thờm i c gii v i
xõy dng l nhng n v h tr c lc cho i cu v cụng trng. Trong ú
i xõy dng vi nhim v chuyờn sn xut vt liu xõy dng ni b. i c

gii cú nhim m bo mỏy thi cụng cho i cu.
Cú th khỏi quỏt c im t chc sn xut ca cụng ty theo mụ hỡnh sau:
4. Đặc điểm tổ chức quản lý.
Cụng cu I Thng Long l cụng ty xõy dng nờn hot ng sn xut kinh
24
Cụng ty
Vn phũng cụng ty
Cụng trng
Cỏc i cu
i c gii
i xõy dng
doanh chủ yếu là xây dựng mới, đại tu, sửa chữa, nâng cấp và mở rộng cơ sở hạ
tầng cho đất nước bao gồm các công trình như: cầu đường sắt, cầu đường bộ,
cầu cảng biển, cảng sông có quy mô vừa và nhỏ.
Do đặc điểm của ngành xây dựng, của sản phẩm xây dựng có tính chất
đơn chiếc, kết cấu khác nhau, thời gian thi công dài… nên việc tổ chức sản xuất,
tổ chức quản lý có những đặc điểm riêng. Mô hình tổ chức của công ty được tổ
chức theo hình thức trực tuyến chức năng. Đứng đầu là lãnh đạo công ty, tiếp
đến là phòng ban, các công trường, các đội cầu và người lao động.
Sơ đồ bộ máy quản lý của công ty.
Bộ máy quản lý của công ty được tổ chức gọn nhẹ nhằm đảm bảo cho
hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu quả và quản lý tốt quá trình sản xuất.
- Ban giám đốc:
Đứng đầu là Giám đốc - Người giữ vai trò quan trọng trong công ty, là đại
diện pháp nhân của công ty trước pháp luật, đại diện cho quyền lợi của toàn bộ
cán bộ, công nhân viên và chịu trách nhiệm về kết quả hoạt động sản xuất kinh
25
Ban giám đốc
Phòng kế
hoạch

Phòng kỹ
thuật
Phòng tổ
chức LĐHC
Phòng kế
toán
Phòng vật
tư thiết bị
Các công trường
Đội cầu Đội xây dựng Đội cơ giới

×