Tải bản đầy đủ (.doc) (19 trang)

Xử lý vi phạm nguyên tắc quản lý tài chính của đơn vị sự nghiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (162.48 KB, 19 trang )

Tiểu luận cuối khoá Ch ơng
trình chuyên viên
Lời nói đầu
Trong nhng nm qua, cụng cuc ci cỏch ton din v trit H thng k
toỏn Vit Nam, trong ú k toỏn n v hnh chớnh s nghip ó c tin hnh
mt cỏch khn trng v mang li nhiu thnh cụng to ln, cú th ỏnh giỏ mt
cỏch tng quỏt l k t khi cú Lut ngõn sỏch Nh nc ó lm thay i cn bn v
bn cht trong qun lý ti chớnh cụng trong cỏc n v. Xut phỏt t quan im i
mi v hon thin, tng cng cụng tỏc qun lý ti chớnh i vi cỏc n v s
dng ngõn sỏch, B Ti Chớnh ó ban hnh quyt nh s 999/TC/Q/CKT ngy
02/11/1996 Ch k toỏn hnh chớnh s nghip ỏp dng cho tt c cỏc n v
hnh chớnh s nghip trong c nc.
Hạch toán kế toán với t cách là bộ phận cấu thành của công cụ quản lý tài
chính, Hạch toán kế toán đã góp phần tích cực vào sự thành công của công cuộc đổi
mới kinh tế, với chức năng tổ chức và cung cấp thông tin kinh tế tài chính tin cậy
cho các quyết định về kinh tế, kế toán cũng cần và thực sự đổi mới, cần đợc cải
cách.
Đã gần 20 năm tính từ ngày Pháp lệnh kế toán và thống kê có hiệu lực, hệ
thống kế toán hình thành những nguyên tắc kế toán, kinh tế thị trờng từng bớc tạo
dựng khuôn khổ pháp lý cho kế toán trong môi trờng chung của thông lệ quốc
tế.Chuẩn mực kế toán và kiểm toán kế toán đã đợc nghiên cứu và vận dụng. Hệ
thống kế toán chuẩn mực, kế toán Quốc gia đã bắt đầu đợc thiết lập, tạo môi trờng
tin cậy cho đầu t và thơng mại.Kế toán không chỉ cung cấp thông tin, cung cấp thớc
đo hiệu quả đầu t,hiệu quả hoạt động kinh doanh mà còn là công cụ hữu hiệu để
kiểm kê, kiểm soát mọi nguồn lực Quốc gia của từng lĩnh vực kinh tế xã hội. Đó là
những hành trang quan trọng và quý giá của kế toán Việt Nam khi bớc vào kinh tế



Ngời thực hiện: Đàm Thị Thu Hờng Bảo hiểm xã hội tỉnh Hà
Giang


1
Tiểu luận cuối khoá Ch ơng
trình chuyên viên
trí thức của khoa học thông tin,của thời kỳ kinh tế mở hội nhập và củng cố vị thế
Việt Nam trên trờng Quốc tế.
Kế toán đơn vị sự nghiệp là một bộ phận của hệ thống kế toán nhà nớc, có
chức năng tổ chức hệ thống thông tin toàn diện liên tục và có hệ thống về tình hình
tiếp nhận và sử dụng vốn,kinh phí, tài sản công ở các đơn vị thụ hởng ngân sách nhà
nớc và các đơn vị sự nghiệp nói chung.
Pháp lệnh kế toán tài chính, các Quyết định, các Thông t,các Nghị Quyết,
Nghị định về vấn đề tài chính kế toán cũng đã đợc ủy ban Nhân dân tỉnh quan tâm
lãnh đạo, chỉ đạo công tác tài chính kế toán và đặc biệt đợc sự hớng dẫn trực tiếp
của Sở Tài chính Hà Giang vấn đề tài chính kế toán trong các cơ quan, ban ngành,
công sở trên địa bàn toàn tỉnh đã nắm bắt kịp thời các chủ trơng của Bộ Chính trị,
của Chính Phủ đối với tài chính các cơ quan đơn vị.
Tuy nhiên trong quá trình thực hiện nhiệm vụ, việc kiểm tra, kiểm soát, đôn
đốc còn bị gián đoạn không liên tục, đôi lúc còn không kịp thời còn có chỗ buông
lỏng trong quản lý,dẫn tới trách nhiệm của một số cán bộ cha cao,nên khi đi vào tổ
chức thực hiện còn nhiều sai sót, trì trệ,dẫn đến thất thoát tiền của ngân sách nhà n-
ớc.
Từ nhận thức về tầm quan trọng của vấn đề trên, trong khóa học Quản lý Nhà
nớc ngạch Chuyên viên Khóa II- tại trờng Chính trị tỉnh Hà Giang tôi đã chọn đề tài
tiểu luận cuối khóa, xử lý tình huống : Xử lý vi phạm nguyên tắc quản lý tài chính
của đơn vị sự nghiệp cụ thể là trong việc chi tiêu nội bộ của đơn vị.
Do kiến thức quản lý nhà nớc thật rộng rãi và bao trùm nhiều lĩnh vực, và
kinh nghiệm trải qua thực tế cha nhiều, trình độ tiếp thu còn nhiều hạn chế nên bài
viết tiểu luận này không thể tránh khỏi thiếu sót. Tôi rất mong đợc sự đóng góp ý
kiến của các Thầy cô giáo, để tôi có thêm kiến thức sâu rộng hơn về quản lý hành
chính nhà nớc, những vấn đề về quản lý tài chính, về pháp luật, pháp chế của nhà n-
ớc. Đó là điều kiện cần thiết cho tôi trong công tác quản lý tài chính ở địa phơng.




Ngời thực hiện: Đàm Thị Thu Hờng Bảo hiểm xã hội tỉnh Hà
Giang
2
Tiểu luận cuối khoá Ch ơng
trình chuyên viên
Tôi xin trân trọng cảm ơn các Thầy cô giáo của trờng Chính trị tỉnh Hà Giang
đã tận tình giảng dậy, giúp đỡ tôi hoàn thành khoá học và bài tiểu luận cuối khoá
này.
Phần I :
Mô tả tình huống
Năm 1997 là năm đầu tiên thực hiện luật ngân sách nhà nớc và chuẩn bị các
điều kiện cần thiết để thực hiện cơ chế quản lý tài chính của các cơ quan hành chính
nhà nớc từ trung ơng đến địa phơng. Do vậy công tác quản lý tài chính tiền tệ của
các đơn vị sự nghiệp còn không ít những tồn tại và khuyết điểm, yếu kém cần đợc
khắc phục. Thể hiện qua tình hình chấp hành ngân sách của Trung tâm khuyến
nông -Khuyến lâm X trong năm 2000 nh sau:
- Anh Lê Duy Sơn công tác tại trung tâm từ năm 1998 đến 07/2000 đợc giao
nhiệm vụ làm công tác kế toán, sau thời gian hơn 2 năm làm kế toán thì anh Sơn đ-
ợc đi học lớp Đại học tại chức về chuyên ngành Tài chính kế toán tại tỉnh.
- Chị Nguyễn Thị Lan làm việc tại phòng hành chính tổng hợp của trung tâm
X đợc giao nhiệm vụ làm thủ quỹ. Chị Lan từ khi vào công tác tại trung tâm X cha
đợc đào tạo qua trờng lớp nào.
- Ông Trần Minh Khoa là giám đốc Trung tâm khuyến nông - Khuyến lâm X
là chủ tài khoản.
- Tháng 9 năm 2000 trung tâm khuyến nông -Khuyến lâm X tuyển kế toán
mới. Cô Lê Thị Anh Th về thay thế anh Lê Duy Sơn, cô Th nhận bàn giao với anh
Sơn từ 01/10/2000.

Số liệu trên bảng cân đối tài khoản kế toán quý III năm 2000 thể hiện (một số
tài khoản liên quan).
1. Số d nợ cuối quý III/2000 tài khoản 111 (tiền mặt) = 3.000.000 đồng



Ngời thực hiện: Đàm Thị Thu Hờng Bảo hiểm xã hội tỉnh Hà
Giang
3
Tiểu luận cuối khoá Ch ơng
trình chuyên viên
2. Số d nợ cuối quý III/2000 tài khoản 312 (tiền gửi) = 5.000.000 đồng
Chi tiết anh Hà tạm ứng đi công tác miền Nam vào tháng 5 năm 1998 cha quyết
toán đợc, giấy xin tạm ứng có chữ ký của chủ tài khoản.
3.Số d cuối quý III/ 2000 tài khoản 332 (tài khoản phải nộp theo lơng) của
BHXH tỉnh C = 6.000.000 . Số tiền này có ghi chú kế toán đã rút tiền mặt về quỹ để
chi tiền tết cho anh em vào dịp tết nguyên đán năm 1999.
Sau buổi bàn giao công tác tài chính của đơn vị hoạt động tài chính của Trung
tâm khuyến nông - Khuyến lâm X diễn ra bình thờng, mọi khoản thu, chi của đơn vị
đều đáp ứng nhu cầu hoạt động tài chính của Trung tâm.
Sau 1 tháng hoạt động đến 30/10/2000. Kế toán mới vào là cô Lê Thị Anh Th
tiến hành đối chiếu số liệu trên sổ quỹ tiền mặt của kế toán với sổ quỹ tiền mặt của
thủ quỹ, thì số liệu thu chi vẫn khớp nhau,số tiền tồn quỹ là 20.000.000 đồng.
Sau khi đối chiếu xong kế toán và thủ quỹ đã không tiến hành kiểm quỹ tiền mặt
hiện có trong két bạc, kế toán chỉ nói với thủ quỹ Lan là: chị tự kiểm l ợng tiền
trong két bạc xem có khớp với sổ sách là 20.000.000 đồng không, nếu nhiều hơn
hoặc ít hơn thì báo cáo lại cho kế toán, để kế toán tìm hớng giải quyết .
Nhng sau đó thủ quỹ Lan cũng không nói lại và không trao đổi gì với kế toán
Th nữa.
Vào cuối tháng 11/2000 cán bộ chuyên quản thu của BHXH đến gặp kế toán Th

và đề nghị chuyển cho BHXH số tiền là 6.000.000đồng, số tiền này là Trung tâm
khuyến nông -Khuyến lâm X còn nợ BHXH tỉnh C năm 1999.
Cô Th kế toán mới nói với cán bộ chuyên quản BHXH số tiền này là thuộc trách
nhiệm của anh Lê Duy Sơn kế toán cũ còn tôi chỉ chịu trách nhiệm từ ngày nhận
bàn giao (từ tháng 10/2000).
Sau vài lần chuyên quản thu BHXH gặp phòng hành chính tổng hợp và anh
Khoa giám đốc Trung tâm khuyến nông -Khuyến lâm X, thì đợc giới thiệu gặp anh
Sơn (kế toán cũ), anh Sơn lại bảo là cô Th phải chịu trách nhiệm với số tiền trên vì
trong biên bản bàn giao đã có nợ BHXH tài khoản 332 = 6.000.000 đồng, và cho



Ngời thực hiện: Đàm Thị Thu Hờng Bảo hiểm xã hội tỉnh Hà
Giang
4
Tiểu luận cuối khoá Ch ơng
trình chuyên viên
biết thêm số tiền 6.000.000 đồng trớc đây đã đợc giám đốc đồng ý rút tiền mặt về
chi tiền ăn tết cho anh em nhân dịp tết nguyên đán năm 1999.
Đến ngày 20/11/2000 cán bộ chuyên quản Bảo hiểm xã hội đã nhờ Kho bạc Nhà
nớc tỉnh can thiệp đã cắt chuyển số tiền 6.000.000 đồng nói trên từ tài khoản tiền
gửi tại kho bạc của Trung tâm khuyến nông - Khuyến lâm X chuyển trả cho cơ
quan Bảo hiểm xã hội.
Cuối tháng kế toán Th đối chiếu đã phát hiện là cơ quan BHXH đã cắt giảm số
tiền trên. Thực chất số tiền gửi vào tài khoản tại kho bạc là tiền sửa xe ô tô, Trung
tâm khuyến nông - Khuyến lâm X đã xin thêm ngoài chỉ tiêu của năm 2000. Xe đã
sửa chữa xong theo nh kế hoạch và hợp đồng sửa chữa đã thực hiện, để kịp thời
phục vụ chống hạn vụ mùa năm 2000. Nhng trong thời gian chạy thử và bảo hành
cha kịp làm thủ tục để thanh toán. Kế hoạch của phòng là cuối tháng mới nghiệm
thu sửa chữa xe ô tô và chuyển trả công ty sửa chữa xe ô tô Bảo Sơn.

Ngày 30/11/2000 kế toán Th tiến hành kiểm quỹ theo quy định, lần kiểm quỹ
này kế toán làm cẩn thận hơn lần trớc là mời trởng phòng Hành chính tổng hợp
cùng tham dự và mời cả giám đốc Trung tâm khuyến nông - Khuyến lâm X cùng
tham gia kiểm quỹ; kết quả kiểm quỹ tiền mặt trong két bạc thâm hụt 15.000.000
đồng, các bên tham gia kiểm quỹ cùng ký tên vào biên bản.
Trớc thực tế của đơn vị lúc này tiền mặt thì hụt 15.000.000 đồng, tiền gửi tại
kho bạc thì bị cắt giảm do cơ quan BHXH khấu trừ nguồn tiền sửa chữa ô tô ngoài
chỉ tiêu giao đầu năm. Sự việc này làm cho chi tiêu của đơn vị gặp nhiều khó khăn,
nguồn tài chính của đơn vị bị biến động.
Phần II
Xác định mục tiêu xử lý tình huống.



Ngời thực hiện: Đàm Thị Thu Hờng Bảo hiểm xã hội tỉnh Hà
Giang
5
Tiểu luận cuối khoá Ch ơng
trình chuyên viên
Với mục đích giúp đỡ đơn vị quản lý tốt nguồn kinh phí đợc giao, kiểm soát việc
chấp hành chi tiêu, ngăn chặn sự tham ô, tham nhũng, lãng phí trong chi tiêu, đảm
bảo cho việc chi đúng mục đích, chi đúng sự việc đúng kế hoạch đã định, tiết kiệm
kinh phí,xử lý nghiêm những hành vi vi phạm pháp luật.
- Vấn đề đặt ra là xử lý tiền mặt bị thất thoát, xử lý tiền chi sai mục đích, xử lý
hành vi vi phạm sao cho thấu tình, đạt lý và có hiệu quả.
- Làm sao nâng cao đợc hiệu quả quản lý tài chính tiền tệ theo đúng nguyên tắc
nhà nớc và pháp luật. Quản lý hành chính và các nghiệp vụ hành chính, quản lý nhà
nớc và kinh tế xã hội, tăng cờng pháp chế XHCN, nâng cao tinh thần trách nhiệm,
đạo đức nghề nghiệp.
- Giải quyết hài hoà hợp tình, hợp lý giữa luật định cơ chế với lợi ích kinh tế và

lợi ích xã hội, giữa cơ chế luật định với thực tế diễn ra trong cơ quan công sở.
- Bảo vệ lợi ích chính đáng của tổ chức nhà nớc, tổ chức xã hội và ngời lao động.



Ngời thực hiện: Đàm Thị Thu Hờng Bảo hiểm xã hội tỉnh Hà
Giang
6
Tiểu luận cuối khoá Ch ơng
trình chuyên viên
Phần III
Phân tích nguyên nhân và hậu quả
A- Nguyên nhân:
- Do cơ chế quản lý lỏng lẻo từ lãnh đạo ( chủ tài khoản) đến nhân viên quản lý
tài chính của Trung tâm khuyến nông - Khuyến lâm X.
Về lãnh đạo là ngời trực tiếp duyệt chi cha nghiêm túc trong việc chi tiền của
đơn vị.
Duyệt chi tạm ứng cho anh Hà đi công tác miền Nam đã hơn 2 năm cha thanh
toán là không đúng với Luật ngân sách nhà nớc. Luật ngân sách nhà nớc chỉ đợc
tạm ứng trong năm ngân sách tức là hết 31/12 hàng năm.
- Từ việc làm cha nghiêm túc của lãnh đạo Trung tâm khuyến nông - Khuyến
lâm X dẫn đến việc quản lý tài chính trong đơn vị sai nguyên tắc.
- Do thiếu tinh thần trách nhiệm, thiếu kiến thức quản lý tài chính nên anh Sơn
đã không phát huy đợc chức năng tham mu của mình cho lãnh đạo trung tâm, đã đề
nghị rút khoản tiền còn nợ BHXH là 6.000.000 đem chia cho anh em trong cơ quan
ăn tết. Khoản chi này không có trong chế độ, chi sai mục đích.
- Công việc kiểm quỹ thờng kỳ hay đột xuất là việc làm thờng xuyên của kế
toán trong công tác quản lý tiền mặt tại đơn vị. Nhằm quản lý chặt chẽ ngân quỹ,
đồng thời nâng cao tinh thần trách nhiệm của thủ quỹ trong việc quản lý quỹ của cơ
quan. Thế nhng anh Sơn kế toán cũ đã không duy trì thờng xuyên việc kiểm quỹ




Ngời thực hiện: Đàm Thị Thu Hờng Bảo hiểm xã hội tỉnh Hà
Giang
7
Tiểu luận cuối khoá Ch ơng
trình chuyên viên
dẫn đến việc thất thoát tiền của nhà nớc tại đơn vị từ ngày tháng nào cũng không
biết nữa.
Chị Th kế toán mới do cha xác định đúng đắn chức năng, vai trò và nhiệm vụ
của mình trong khi nhận bàn giao, báo cáo tài chính cũng đã ghi rõ số tiền nợ
BHXH, số tiền mặt tồn quỹ, ngay cả đối chiếu sổ sách 30/10/2000, kế toán Th cũng
không tiến hành kiểm tiền mặt tại két.
Cán bộ chuyên quản sở tài chính tỉnh C làm việc cha nghiêm túc, khi duyệt báo
cáo cán bộ chuyên quản của sở tài chính đã không kiên quyết yêu cầu đơn vị phải
trả ngay số tiền còn nợ cho đơn vị đợc hởng, chi tiền đúng mục đích, đúng chế độ.
Kế toán đơn vị từ chỗ cha hiểu sâu về nghiệp vụ chuyên môn, đồng thời cũng
không thấy cán bộ ngân sách cấp trên nhắc nhở trong khi duyệt báo cáo tài chính,
nên đã rút khoản tiền nợ BHXH về chi cho anh em cơ quan ăn tết, để rồi cuối cùng
đơn vị X bắt buộc bị xiết nợ vào nguồn kinh phí khác (Kinh phí sửa chữa ô tô).
- Do sự bất cập trong pháp lệnh kế toán thống kê và cơ chế quản lý tài chính của
cơ quan hành chính sự nghiệp trên từng lĩnh vực không còn phù hợp với tình hình
hiện nay, nhng cha đợc các cấp lãnh đạo, cấp có thẩm quyền bổ sung và sửa đổi.
- Do sự thiếu tôn trọng pháp luật, pháp chế XHCN của cán bộ, công chức đợc
phân công làm công tác quản lý tài chính.
B Hậu quả:
- Làm thất thoát ngân sách nhà nớc gây biễn động trong chi tiêu của đơn vị.
- Sử dụng nguồn ngân sách sai mục đích, Việc sửa chữa xe ô tô cho Trung tâm
khuyến nông - Khuyến lâm X trong thời kỳ chống hạn vụ mùa là cần thiết, và quan

trọng đó là mục tiêu của ngành Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn là nhiệm vụ
trọng tâm. Xe đã tiến hành sửa xong hết thời hạn bảo hành, cần tiến hành nghiệm
thu đa vào sử dụng, thanh quyết toán theo hợp đồng đã quy định, mà tiền lại không
có. Việc này ảnh hởng đến việc thanh quyết toán của đơn vị và việc xử lý hợp đồng
kinh tế sửa xe ô tô bị vi phạm, ảnh hởng đến uy tín của Trung tâm khuyến nông -
Khuyến lâm X và uy tín của ngành, làm giảm lòng tin của nhân dân trong khu vực.



Ngời thực hiện: Đàm Thị Thu Hờng Bảo hiểm xã hội tỉnh Hà
Giang
8
Tiểu luận cuối khoá Ch ơng
trình chuyên viên
- Làm mất uy tín của lãnh đạo Trung tâm đối với nội bộ cơ quan, mất lòng tin
với cơ quan liên quan.
- Kỷ cơng xã hội không đợc giữ vững, pháp luật, pháp chế XHCN bị buông lỏng
trong quản lý.
Phần IV:
Xây dựng, phân tích và lựa chọn
phơng pháp giải quyết.
I - Phơng án 1:
1. Yêu cầu chị Lan phải nộp số tiền 15.000.000 vào công quỹ nhà nớc bằng cách
trả dần trừ vào lơng 10 tháng liên tục mỗi tháng 1.500.000, bắt đầu từ tháng
12/2000 đến 9/2001.
2. chuyển chị Lan sang làm công việc khác.
3. Kiểm điểm anh Sơn trớc cơ quan do trong quản lý thiếu nghiêm túc trong chi
tiêu đơn vị, đã cho tạm ứng quá thời hạn quá lâu không giải quyết (từ năm 1998).
Luật ngân sách quy định giải quyết trong năm ngân sách nghĩa là đến hết 31/12
hàng năm.

4. Kiểm điểm anh Sơn với chức năng là kế toán không hoàn thành nhiệm vụ,
quản lý kinh tế của đơn vị yếu kém, đã xảy ra sai sót, vi phạm luật tài chính trong
khi thực hiện chức năng, nhiệm vụ của mình, do nể nang không đòi nợ, giải quyết
chi tiêu sai mục đích.
áp dụng phơng pháp này có u nhợc điểm sau:
*) Ưu điểm:



Ngời thực hiện: Đàm Thị Thu Hờng Bảo hiểm xã hội tỉnh Hà
Giang
9
Tiểu luận cuối khoá Ch ơng
trình chuyên viên
- Nêu cao tinh thần trách nhiệm cho từng cán bộ, công chức đối với công việc đ-
ợc giao.
- Thể hiện tính nghiêm minh của pháp luật nhà nớc.
- Là bài học về công tác quản lý tài chính của Trung tâm khuyến nông - Khuyến
lâm X.
- Chị Lan có điều kiện thuận lợi hơn khi không phải nộp ngay số tiền thâm hụt
vào công quỹ nhà nớc.
*) Nhợc điểm:
- Cha thu ngay đợc số tiền hụt quỹ.
- Nguyên nhân gây ra do từ nhiều phía. Nhng hậu quả lớn nhất vẫn là thủ quỹ.
2 - Phơng án 2:
1. Kiểm điểm trớc cơ quan nhà nớc cả 3 ngời liên quan đến vụ việc. anh Sơn kế
toán cũ, chị Lan thủ quỹ, anh Khoa chủ tài khoản.
2. Cách chức chủ tài khoản Giám đốc Trung tâm khuyến nông - Khuyến lâm X.
Giao cho ngời có đủ t cách năng lực có kinh nghiệm quản lý đơn vị làm chủ tài
khoản.

3. Yêu cầu chị Lan nộp ngay số tiền hụt quỹ vào công quỹ nhà nớc.
4. Bàn giao thủ quỹ cho ngơi khác, cơ quan nên cho chị Lan đi học lớp ngắn hạn
về quản lý tài chính.
áp dụng phơng pháp này có u nhợc điểm nh sau:
*) Ưu điểm:
- Qua kiểm điểm góp ý của cơ quan sẽ nâng cao tính phê bình và tự phê bình của
chị Lan.
- Đợc đi học chắc chắn năng lực của chị Lan sẽ đợc nâng cao, có kiến thức cơ
bản để quản lý tài chính, chắc chắn chị Lan sau này sẽ đáp ứng đợc nhu cầu công
tác của đơn vị.



Ngời thực hiện: Đàm Thị Thu Hờng Bảo hiểm xã hội tỉnh Hà
Giang
10
Tiểu luận cuối khoá Ch ơng
trình chuyên viên
- Thu đợc ngay số tiền hụt két vào ngân sách nhà nớc.
- Chấn chỉnh đợc ngay khâu quản lý tài chính của Trung tâm khuyến nông -
Khuyến lâm X.
*) Nhợc điểm:
- Gây bất bình và giảm lòng tin trong nội bộ cơ quan đơn vị nếu chị Lan còn đ-
ợc làm thủ quỹ.
- Chị Lan không thể có tiền nộp ngay một lúc số tiền hụt két vào ngân sách nhà
nớc.
3- Phơng án III:
1. buộc thôi việc đối với chị Lan.
2. Kiểm điểm xem xét kỷ luật anh Sơn vì thiếu trách nhiệm, không làm tròn chức
năng và nhiệm vụ của mình nên mới để sảy ra việc hụt quỹ và gây biến động nguồn

tài chính của đơn vị.
3. Yêu cầu chị Lan phải nộp ngay số tiền hụt két vào cơ quan trớc khi có quyết định
thôi việc.
áp dụng phơng pháp này có u nhợc điểm nh sau:
*) Ưu điểm:
- Thể hiện tinh thần nghiêm minh của pháp luật.
- Thu hồi đợc ngay nguồn ngân sách bị thất thoát cho nhà nớc.
*) Nhợc điểm:
- Tuy thể hiện đợc tính nghiêm minh của pháp luật và pháp chế XHCN nhng
cha hợp tình hợp lý.
Việc thất thoát tiền của nhà nớc cũng do năng lực quản lý của lãnh đạo còn
yếu kém chức năng tham mu kế toán còn cha đợc phát huy còn thiếu hiểu biết về
năng lực chuyên môn nên đã xảy ra vấn đề hụt két nh trên.



Ngời thực hiện: Đàm Thị Thu Hờng Bảo hiểm xã hội tỉnh Hà
Giang
11
Tiểu luận cuối khoá Ch ơng
trình chuyên viên
- Chị Lan bị buộc thôi việc không có nguồn thu ổn định từ lơng mà phải nộp
ngay 15.000.000 là rất khó khăn.
Phơng pháp này không khuyến khích ngời có khuyết điểm tự giác sửa chữa, và
nguồn tài chính của ngân sách đã bị thất thoát cũng khó mà thu hồi đợc.
Qua phân tích và xem xét so sánh những u nhợc điểm của ba phơng án đã
xây dựng.
Tôi chọn phơng án I :
Vì phơng án này củng cố đợc kỷ luật tài chính của đơn vị sự nghiệp, nhằm sử
dụng hiệu quả, tiết kiệm tiền của nhà nớc, là phơng án có tính khả thi cao, giải

quyết vấn đề theo phơng án này tôi thấy có tình và hợp lý, đợc cán bộ của trung tâm
đồng tình và ủng hộ. Cũng từ đây tập thể cán bộ Trung tâm khuyến nông - Khuyến
lâm X sẽ có bài học kinh nghiệm, những ngời vi phạm cũng có cơ hội sửa chữa và
hoàn chỉnh công việc. chị Lan vẫn có việc làm ổn định, anh Sơn có điều kiện sửa
chữa những sai sót của mình trong công tác quản lý tài chính, anh Khoa có đợc bài
học lãnh đạo: Trong việc quản lý tài chính phải thật nghiêm túc, đảm bảo chi đúng
mục đích, chi đúng chế độ.



Ngời thực hiện: Đàm Thị Thu Hờng Bảo hiểm xã hội tỉnh Hà
Giang
12
Tiểu luận cuối khoá Ch ơng
trình chuyên viên
Phần V
Lập kế hoạch tổ chức và thực hiên phơng án đã chọn
Tôi tiến hành báo cáo với Trởng phòng hành chính tổng hợp, trực tiếp báo
cáo với lãnh đạo trung tâm khuyến nông- khuyến lâm X về phơng án tôi đã chọn, ấn
định thời gian tiến hành thực hiện phơng án đó.Kế hoạch tổ chức thực hiện phơng
án đã chọn bao gồm các bớc sau:
Dựa trên cơ sở thực tế biên bản kiểm quỹ ngày 30/11/2000 và qua báo cáo
của kế toán về sự việc cơ quan BHXH đã cắt tiền từ tài khoản tiền gửi sửa chữa ô tô
sang tài khoản trả nợ cơ quan BHXH là có thật. Lãnh đạo trung tâm triệu tập cuộc
họp toàn thể cấn bộ CCVC TT khuyến nông - khuyến lâm X, cuộc họp thông qua
biên bản kiểm quỹ và tình hình biến động nguồn tài chính của Trung tâm, không có



Ngời thực hiện: Đàm Thị Thu Hờng Bảo hiểm xã hội tỉnh Hà

Giang
13
Tiểu luận cuối khoá Ch ơng
trình chuyên viên
kinh phí để trả tiền sửa xe ô tô, bên Công ty sửa chữa ô tô Bảo Sơn đang làm thủ tục
đòi nợ và tình hình hụt két tại cơ quan, lấy ý kiến tập thể cán bộ công chức về vấn
đề quản lý tài chính trong đơn vị, dựa trên tinh thần dân chủ bàn bạc trong nội bộ và
nâng cao tinh thần phê và tự phê bình trong cơ quan.
Phân công trởng phòng Hành chính tổng hợp trực tiếp nhắc nhở, động viên
chị Lan hoàn thành công việc mới, đồng thời có trách nhiệm bồi hoàn lại công quỹ
cho cơ quan.
Cử cán bộ của Trung tâm tới gia đình chị Lan để trao đổi và thông báo cho
gia đình cùng biết về công việc ở cơ quan của chị Lan, để gia đình cùng có trách
nhiệm giúp chị Lan nộp lại số tiền thâm hụt két cho Ngân sách nhà nớc.
Phần VI
Kết luận và kiến nghị
Quản lý và xử lý cá nhân, tổ chức vi phạm làm thất thoát tiền của nhà nớc là
vấn đề bức xúc hiện nay trong công tác quản lý tài chính của các Sở Ban ngành từ
Trung ơng tới địa phơng.Do năng lực quản lý và trình độ chuyên môn nghiệp vụ của
cán bộ làm công tác tài chính của 1 số đơn vị còn hạn chế, cha nắm bắt đợc đầy đủ
những quy định, những pháp lệnh dành riêng cho cán bộ quản lý tài chính từ cấp cơ
sở đến cấp trên. Cơ chế tài chính cho từng lĩnh vực không còn phù hợp với cơ chế
đổi mới về quản lý nhà nớc trong trong lĩnh vực tài chính và tiền tệ, pháp lệnh mới
cha đợc bổ sung kịp thời và đầy đủ.Trong khi thực hiện các nhiệm vụ chi ngân sách,



Ngời thực hiện: Đàm Thị Thu Hờng Bảo hiểm xã hội tỉnh Hà
Giang
14

Tiểu luận cuối khoá Ch ơng
trình chuyên viên
cha nêu cao ý thức chấp hành kỷ luật tài chính trong nội bộ cơ quan đơn vị, dẫn đến
việc thực hiện và vận dụng một số chế độ, chính sách cha đúng, đối tợng chi còn
tùy tiện, chi theo cảm tình, nể nang, không dứt khoát, chi không đúng quy định,
công tác quản lý chi tiêu nội bộ cha đợc quan tâm đúng mức; từ cấp Đảng ủy đến
thủ trởng cơ quan, dẫn đến việc quản lý cha chặt chẽ, tạo kẽ hở cho cán bộ công
chức có điều kiện và cơ hội tham ô, tham nhũng.
Việc chấp hành chế độ báo cáo tài chính theo định kỳ cha nghiêm túc, công
tác lập dự toán chi ngân sách còn mang tính liệt kê, kê khai theo yêu cầu cơ quan
đơn vị. Khi duyệt báo cáo tài chính cấp có thẩm quyền chỉ xem xét kết quả báo cáo
tài chính của đơn vị, thiếu kiểm tra kiểm soát chứng từ, bảng kê chi tiết cụ thể là
kiểm tra sự chính xác về mặt pháp lý.
Một số dơn vị cha duy trì công tác kiểm kê quỹ tiền mặt theo định kỳ và đột
xuất, giải quyết tạm ứng tiền mặt còn tùy tiện, nể nang tạo điều kiện cho ngời có
nhu cầu tạm ứng đạt đợc mục đích. Để khắc phục đợc tình trạng trên phải có cách
giải quyết đồng bộ thống nhất từ Trung ơng đến địa phơng, cụ thể là : Bộ Tài chính
kết hợp với Sở Tài chính các địa phơng quy định thống nhất nguyên tắc chế độ quản
lý tài chính, tài sản công cho các đơn vị sự nghiệp hởng thụ nguồn vốn từ ngân sách
nhà nớc. Lãnh đạo các cơ quan phải nắm đợc quyền hạn và trách nhiệm của đơn vị
mình quản lý, cán bộ tài chính cơ quan phải làm đúng chức năng, nhiệm vụ và trách
nhiệm quản lý tài chính của cơ quan mình đang công tác, kế toán phải trở thành
giám đốc đồng tiền, là tham mu đắc lực cho thủ trởng.Việc này chỉ có thể thực hiện
tốt khi nhà nớc tiến hành khoán chi, khoán kinh phí, khoán biên chế, giao quyền tự
chủ, tự chịu trách nhiệm cho đơn vị, sử dụng đồng vốn tiết kiệm có hiệu quả. Các
đơn vị cần đợc hình thành môi trờng minh bạch, lành mạnh, cán bộ kế toán cần mở
rộng hình thức thanh toán bằng chuyển khoản, dùng ủy nhiệm chi qua hệ thống
Ngân hàng Nông nghiệp, Ngân hàng Đầu t và phát triển, Kho bạc Nhà nớc. Không
để lợng tiền mặt tồn lại trong két bạc vợt quá mức quy định vì: có tiền mặt trong két




Ngời thực hiện: Đàm Thị Thu Hờng Bảo hiểm xã hội tỉnh Hà
Giang
15
Tiểu luận cuối khoá Ch ơng
trình chuyên viên
là tạo cơ hội tốt cho những cán bộ lợi dụng, dùng uy lực, dùng tình cảm của mình
để cảm hóa lãnh đạo, thủ quỹ nảy sinh ý định xâm tiêu tiền công quỹ của nhà nớc.
Nhằm nâng cao hiệu quả của công tác quản lý tài chính tại các cơ quan, các
Ban ngành, các cấp và xử lý vi phạm việc lạm dụng công quỹ xâm tiêu tiền của nhà
nớc đạt kết quả. Bản thân tôi tham gia công tác từ tháng 8 năm 1995, cho đến nay
đã gần 15 năm công tác trong lĩnh vực tài chính kế toán, từ đơn vị huyện đến tỉnh.
Tuy cha nhiều kinh nghiệm, nhng tôi cũng thấu hiểu và ý thức đợc trách nhiệm của
mình trong công việc,luôn khiêm tốn học hỏi kinh nghiệm của các đồng
nghiệp,bám sát công việc trong lĩnh vực chuyên môn của mình, chịu khó nghiên
cứu tài liệu văn bản thực hiện đúng pháp lệnh tài chính kế toán và nguyên tắc thống
kê của Ngân sách nhà nớc.Kế toán sẽ và chỉ hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ của mình
và thật sự là ngời quản lý chi tiêu, là ngời kiểm tra, kiểm soát tiền và tài sản của nhà
nớc tại đơn vị, là tham mu quản lý tài chính cho thủ trởng đơn vị.
Trong phạm vi tiểu luận cuối khóa học,tôi xin kiến nghị một số vấn đề xung
quanh việc quản lý chi tiêu nội bộ và xử lý vi phạm nguyên tắc tài chính của cơ
quan hành chính sự nghiệp nh sau:
- Không bổ nhiệm ngời không đủ điều kiện về trình độ chuyên môn làm công
tác kế toán và thủ quỹ.
- Khi đã có quyết định bổ nhiệm kế toán thì cần có phụ cấp trách nhiệm kèm
theo, nh vậy mới đề cao đợc vai trò của ngời kế toán tại đơn vị.
- Đề nghị Bộ tài chính- Sở Tài chính và phòng Tài chính cần sớm nghiên cứu bổ
sung, sửa đổi các tiêu chuẩn, chế độ, định mức chi ngân sách cho từng cấp, từng
ngành , từng lĩnh vực cho phù hợp.

- Sắp xếp lại trình độ chuyên môn của cán bộ CCVC, phân công công việc đúng
ngành nghề đợc đào tạo, nhằm phát huy sở trờng và năng lực công tác.
- Chấn chỉnh lại các chức năng nhiệm vụ về quản lý tài chính của đơn vị trung
tâm Khuyến nông Khuyến lâm X thuộc sở Nông nghiệp và phát triển Nông thôn
tỉnh C.



Ngời thực hiện: Đàm Thị Thu Hờng Bảo hiểm xã hội tỉnh Hà
Giang
16
Tiểu luận cuối khoá Ch ơng
trình chuyên viên
- Nâng cao chất lợng xây dựng dự toán hàng năm cho phù hợp, tăng cờng công
tác duyệt quyết toán theo quý, kết hợp với kiểm tra tài chính (Định kỳ và đột xuất).
Nhằm chấn chỉnh và uốn nắn kịp thời những dấu hiệu vi phạm mới hình thành.
- Khắc phục triệt để các yếu điểm còn tồn tại trong quản lý chi têu,chi không có
chế độ, không nằm trong danh mục của hệ thống kế toán (Chi theo lệnh của thủ tr-
ởng), chi sai mục đích (của trởng phòng). Đề cao tinh thần trách nhiệm, chức năng
tham mu của kế toán đơn vị.
- Tập trung thu hồi công nợ theo quy định của Luật Ngân sách, không để các đối
tợng nợ tạm ứng quá ngày 31 tháng 12 hàng năm ( Kể cả là chủ tài khoản- Thủ tr-
ởng của đơn vị). Làm cam kết thanh toán trớc khi giải quyết tạm ứng cá nhân, tránh
dây da đối với các đối tợng tạm ứng tiền mặt với số lợng nhiều và hoặc những đối
tợng có nợ kéo dài.
- Hạn chế việc tạm ứng tiền mặt của cán bộ CCVC trong đơn vị.
- Xây dựng đội ngũ cán bộ CCVC trong sạch, có năng lực, trách nhiệm cao trong
công việc, luôn ý thức học hỏi và nâng cao đạo đức nghề nghiệp.
- Xử lý nghiêm minh theo pháp luật những cán bộ, công chức ở bất cứ lĩnh vực
nào, cấp nào, dù ngời đó là ai , mà có những hành vi lợi dụng quyền hạn, chức vụ để

tham ô, tham nhũng biển thủ công quỹ.
- Thực hiện đúng pháp lệnh cán bộ công chức,thờng xuyên giáo dục cán bộ công
chức về chính trị, t tởng và đạo đức cách mạng./.



Ngời thực hiện: Đàm Thị Thu Hờng Bảo hiểm xã hội tỉnh Hà
Giang
17
Tiểu luận cuối khoá Ch ơng
trình chuyên viên



Ngời thực hiện: Đàm Thị Thu Hờng Bảo hiểm xã hội tỉnh Hà
Giang
18
Tiểu luận cuối khoá Ch ơng
trình chuyên viên
Mục lục
Lời mở đầu.trang 1
Phần I : Nội dung câu chuyện tình huống trang 3
Phần II : Xác định mục tiêu xử lý tình huống trang 5
Phần III : Phân tích nguyên nhân và hậu quả tình huống trang 7
A- Nguyên nhân
B - Hậu quả
Phần IV : Xây dựng, phân tích và lựa chọn phơng án
giải quyết tình huống trang 9
1/ Phơng án 1
2/ Phơng án 2

3/ Phơng án 3
Phần V : Lập kế hoạch tổ chức thực hiện phơng án đã lựa chọn trang 13
Phần VI : Kết luận và kiến nghị trang 14
Tài liệu tham khảo :
Phỏp lnh x lý vi phm hnh chớnh nm 2002: ó c sa, b sung cỏc nm
2007, 2008 H.: Chớnh tr quc gia, 2008



Ngời thực hiện: Đàm Thị Thu Hờng Bảo hiểm xã hội tỉnh Hà
Giang
19

×