Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

BÀI GIẢNG KIỂM SOÁT Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ part 6 docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (608.61 KB, 10 trang )

51
CHƯƠNG 5: KIỂM SOÁT Ô NHIỄM TIẾNG ỒN.
1. TIẾNG ỒN.
1.1: Khái niệm và định nghĩa:
Định nghĩa: Tiếng ồn là âm thanh không có giá trị, không phù hợp với mong muốn
của người nghe.
Âm thanh (Sóng âm) là một loại dao động cơ học của không khí có biên độ dao
động v
à tần số dao động trong khoảng thính giác con người nhận biết được tạo thành cảm
giác âm thanh.
1.1.1: Sóng âm
Một sóng âm đơn giản nhất (đơn âm) có thể minh họa bằng một biểu đồ hình sin
mối quan hệ giữa áp suất âm và thời gian hoặc chiều dài quãng đường lan truyền như hình
sau:
Quan h
ệ giữa các đại lượng đặc trưng của sóng
f = 1/ τ λ = c/f
f: tần số, 1/s;
λ: chiều dài bước sóng, m;
c : vận tốc truyền sóng âm thanh trong không khí ở 20 oC xấp xỉ c ≈ 343 m/s.
τ : thời gian truyền được một khoảng cách = 1 bước sóng λ.
Ví dụ: Sóng âm có tần số 1000Hz thì chiều dài bước sóng sẽ là:
λ = 343 / (1000) = 0,34 m.
1.1.2 Áp suất âm:
Áp suất âm P trên một mặt nào đó là tỷ số giữa lực tác dụng do các phần tử của
môi trường không khí dao động l
ên một mặt với diện tích của mặt đó. (Chú ý: Áp suất ở
đây là áp suất dư do sóng gây ra). Đơn vị tính l
à Pascan (Pa).
1.1.3 Cường độ âm:
Cường độ âm I ở một điểm nào đó trên phương đã cho trong trường âm là số năng


lượng âm thanh đi qua một đơn vị diện tích bề mặt S vuông góc với phương truyền âm tại
điểm đó trong một đơn vị thời gian. Đơn vị tính l
à W/m
2
.
1.1.4 Mức áp suất âm và Decibel:
Người ta đánh giá tiếng ồn bằng mức áp suất âm L được tính từ công thức:
Lp = 10 lg (p/p
0
)
2
= 20 lg (p/p
0
)
Trong đó: P - Áp suất âm toàn phương trung bình (Pa)
P
o
- Áp suất âm nhỏ nhất tai người có thể nghe thấy (= 2.10
-5
Pa).
B
el là đơn vị đo mức cường độ âm thanh (hay mức áp suất âm). 1 bel là ngưỡng
âm thanh tai người có thể nghe được. Decibel là đơn vị (bằng 1/10 bel) đo tiếng ồn thông
dụng ngày nay.

ớc sóng
λ
Chi
ều d
ài

Áp suất âm
Biên độ
52
1.1.5 Định nghĩa các mức áp suất âm (Sách tiêu chuẩn VN):
• Mức áp suất âm theo đặc tính A, đo bằng dbA (decibel-A): là mức áp suất âm theo đặc
tính A, được tính bằng công thức:
LpA = 20 lg (pA/p0).
Với: pA là áp suất toàn phương trung bình theo đặc tính A, Pa;
• Mức áp suất âm tương đương liên tục theo đặc tính A, đo bằng dexiben: giá trị mức áp
suất âm theo đặc tính A của âm thanh liên tục, ổn định trong khoảng thời gian T, có cùng
giá tr
ị áp suất âm toàn phương trung bình với âm thanh đang nghiên cứu có mức thay đổi
theo thời gian. Mức đó được tính theo công thức:
Với: L
Aeq,T
là mức áp suất âm tương đương liên tục theo đặc tính A (dB) được xác định
trong khoảng thời gian T, bắt đầu từ t
1
và kết thúc ở t
2
.
P
a(t)
là mức áp suất âm đo tức thời theo đặc tính A của một tín hiệu âm thanh.
Mức áp suất âm tương đương liên tục theo đặc tính A, trong thời gian T cũng được
gọi là mức âm trung bình trong một khoảng thời gian, ký hiệu L
Aeq,T
, tính bằng dB.
Khoảng thời gian đo lấy trung bình đã được ghi rõ trên chỉ số. Mức áp suất âm tương
đương liên tục theo đặc tính A được dùng để đ

ánh giá tiếng ồn nghề nghiệp tiếp xúc.
Tai người có khả năng cảm nhận mức cường độ âm thanh rất rộng, từ 0
– 180 dB,
v
ới 0 dB là ngưỡng bắt đầu nghe thấy và 140dB là mức cao nhất mà tai người có thể chịu
đựng nghe được, được gọi là ngưỡng chói tai.
Để đo mức âm tổng hợp ở nhiều tần số khác nhau, người ta sử dụng đơn vị dBA
tương ứng với đặc tính tần số tương đối A.
Con người có thể nghe thấy âm thanh ở tần số 16
-20000 Hz. Khoảng tần số mà tai
người nhạy cảm nhất với âm thanh là từ 1000 đến 5000Hz. Người ta chú ý đến khoảng tần
số này khi cần hạn chế tiếng ồn. Âm thanh ở tần số nhỏ hơn 16 Hz, ta có hạ âm. Âm thanh
ở tần số trên 20 kHz ta có siêu âm. Để đánh giá mức độ ồn, ta luôn xác định mức áp suất
âm ứng với dải tần số nào đó.
1.1.6: Tần số.
Âm thanh là một dao động cơ học nên có một đại lượng đặc trưng nữa cho âm
thanh là tần số âm. Tần số âm là số lần âm thanh dao động trong một giây. Đơn vị đo tần
số là Hz.
Con người cảm nhận được âm thanh có tần số từ 16 Hz tới 20.000 Hz. Với tần số
16 Hz âm thanh thuộc phần hạ âm và  16 Hz là sóng siêu âm, tai người không có khả
năng nhận biết được. Tuy vậy ở các cá thể khác nhau sự phân biệt âm thanh ớ các tần số
khác nhau không giống nhau.
Trong quá trình nghiên cứu, ngưới ta thường tính toán âm học trên các “dải tần 1
ốc
-ta” bao gồm các tần số trung bình sau:
Tên gi
ải tần số (Hz) Khoảng tần số min~max (Hz)
63 45~90
125 90~180
250 180~155

500 355~710
1.000 710~1400
2.000 1.400~2.800
4.000 2.800~5.600
8.000 5.600~11.200











dt
P
tPa
tt
t
t
2
1
2
0
2
12
Aeq.T
)(1

lg10L
53
1.1.7: Tiếng ồn:
Tiếng ồn là dạng âm thanh gây ô nhiễm đặc trưng của đô thị hoá, công nghiệp và
giao thông v
ận tải. Tiếng ồn càng tăng khi mật độ giao thông càng lớn, mật độ tập trung
người v
à máy móc thiết bị càng lớn.
Thính giác của con người có đặc tính cảm thụ cường độ âm thanh theo hàm
Logarit. Vì th
ế cường độ âm thanh tăng 100 lần thì người ta chỉ thấy tiếng ồn to gấp đôi.
Âm thanh truyền đi trong môi trường không khí dưới dạng sóng dao động cơ học.
Trên đường lan truyền, âm thanh suy giảm theo qui luật tỉ lệ nghịch với b
ình phương
khoảng cách lan truyền. Nghĩa là : Khi khoảng cách tăng gấp đôi thì cường độ âm thanh
giảm còn ¼ và mức cường độ âm giảm đi 6 dB.
Việc đánh giá tác hại của tiếng ồn cho con người rất khó khăn vì phản ứng của con
người đối với tiếng ồn rất khác nhau tuỳ theo t
rạng thái thể lực, tinh thần và thời điểm tác
động.
Tiếng ồn có mức cường độ âm thanh quá cao sẽ làm suy giảm nhanh chóng thính
lực. Những người tiếp xúc nhiều với tiếng ồn lớn dể có nguy cơ bị điếc nghề nghiệp. Phải
sống và làm việc trong môi trường có tiếng ồn thường xuyên rất dể làm con người bị lảng
trí, ít có phản xạ với âm thanh xung quanh, ảnh hưởng nghiêm trọng tới sinh hoạt và công
vi
ệc. Mức ồn cao trong ban đêm làm mất giấc ngủ của mọi người làm thần kinh căng
thẳng, mệt mỏi, giảm trí lực, giảm sức khoẻ khi làm việc. Ơ mức ồn > 100 dB bắt đầu gây
các ảnh hưởng trực tiếp tới tai và sau đó là hệ thần kinh và tim mạch của con người.
Mức áp suất âm tương đương của một số nguồn ồn thường gặp
Môi trường tạo ra tiếng ồn

Mức áp suất âm
(dB)
Trong phòng hòa nhạc khi biểu diễn 80 (ở tần số
1000Hz)
Máy bay Boeing 707 cất cánh ở cách 1 km 90 (1000Hz)
Trong máy bay hành khách của máy bay cánh quạt khi cất
cánh
100 (1000Hz)
Xe tải nặng (>10tấn) chạy bằng dầu diesel ở cách 8m 90 (1000Hz)
Trong xưởng dệt thoi 100-105 (1000Hz)
Máy phát điện 100-110 dBA
Quạt gió trung áp, đo ở khảng cách 2m 97-105 dBA
Nguồn: Môi trường không khí. Phạm Ngọc Đăng, NXB KHKT, 1997;
1.2: Phân loại tiếng ồn.
1. Theo nguồn gốc sinh tiếng ồn:
• Tiếng ồn cơ khí: tiếng ồn phát sinh do rung ở máy, thiết bị hoặc do va đập các chi tiết
của chúng.
• Tiếng ồn khí động: tiếng ồn phát sinh trong các quá trình chuyển động của các chất
khí hoặc của vật chuyển động trong dòng khí với vận tốc cao trong quạt hay đường
ống dẫn khí, hoặc sinh ra do
phun chất lỏng cao áp ra vòi phun.
• Ti
ếng ồn điện từ: tiếng ồn phát sinh do dao động của các chi tiết trong thiết bị cơ
điện chịu ảnh hưởng của lực điện từ biến đổi.
• Tiếng ồn thủy động: tiếng ồn phát sinh trong các quá trình chuyển động của chất
lỏng.
2. Theo vị trí nguồn phát sinh tiếng ồn
54
Theo vị trí tiếng ồn được phân làm 02 loại: tiếng ồn bên ngoài và tiếng ồn bên trong của
nhà.

• Tiếng ồn bên ngoài: Trong môi trường đô thị, các nguồn gây ồn bên ngoài rất đa dạng,
có thể tính đến các nguồn ồn như sau:
 Tiếng ồn giao thông là nguồn ồn phổ biến. Tiếng ồn giao thông là tổng hợp của các
tiếng ồn do hoạt động của động cơ, rung động của các bộ phận xe, ống xả khói,
đóng cửa xe, rít phanh của các phương tiện lưu thông trên đường bộ, đường sắt
như xe máy, ôtô,
tàu lửa…, đặc biệt là khi bộ phận giảm thanh không được chú ý
bảo trì và vận hành đúng quy cách. Mức ồn trong nhà ở gần đường cao tốc có thể
đạt 90dB khi xe vận tải nặng (>10 tấn) lưu thông. Máy bay khi cất cánh v
à hạ cánh
cũng là nguồn gây ồn đáng kể cho các nhà dân nằm bên dưới đường bay của
chúng…
 Tiếng ồn phát sinh trong quá trình sản xuất của các doanh nghiệp nằm xen kẽ trong
khu dân cư lan truyền đến nh
à dân cũng là một nguồn ồn gây nhiều phiền phức.
Tiếng ồn do hoạt động của các cơ sở kinh doanh như nhà hàng, khách sạn, quán cà
phê, c
ửa hàng bán dĩa CD hay băng video đã gây tiếng ồn cao do việc sử dụng các
thiết bị thu phát âm với công suất lớn mà không có biện pháp khống chế tiếng ồn.
 Tiếng ồn ở các công trình xây dựng trong khu dân cư sinh ra do các hoạt động của
máy ủi, máy khoan đá, máy đập bê tông, cưa, máy nén, búa máy, máy trộn bê
tông…
• Tiếng ồn trong nhà: Con người tiếp xúc thường xuyên và nhiều nhất là nguồn tiếng ồn
gây ra trong nhà. Trong đó, ta xét đến các dạng lan truyền tiếng ồn :
 Tiếng ồn lan truyền trong không khí còn gọi là tiếng ồn không khí từ tiếng nói,
tiếng của các đài thu phát thanh, tivi, cát-sét,…
 Tiếng ồn va chạm. Tiếng ồn do va chạm truyền qua tường, sàn bê tông và lan đến
các căn hộ b
ên cạnh. Tiếng ồn va chạm có thể là tiếng bước chân, tiếng đóng
đinh…tiếng ồn do chuyển động của các thiết bị quay trong nhà như quạt, máy

giặt…
 Tiếng ồn khí động sinh ra do chuyển động rối của khí và hạt rắn trong đường ống
công nghệ trong nhà xưởng như tiếng ồn trong ống khói (thường vào khoảng 87-95
dBA)…
Phân lo
ại theo tần số: Con người có thể nghe thấy âm thanh ở tần số 16-20.000 Hz.
Kho
ảng tần số mà tai người nhạy cảm nhất với âm thanh là từ 1000 đến 5000Hz nên
Người ta hay chú ý đến khoảng tần số này khi cần hạn chế tiếng ồn.
o Tiếng ồn tần số cao: Phát ra từ các vật quay nhanh như tiếng máy mài, Tiếng rít
của phanh xe hay tiếng rít của động cơ máy bay…Loại tiêng ồn này tắt nhanh khi
tăng khoảng cách tơi nguồn gây ồn.
o Tiếng ồn tần số thấp: như tiếng trống, tiếng sấm…lan truyền được xa hơn và khó
b
ị hấp thu hơn.
1.3: Tác hại của tiếng ồn.
Tiếng ồn ảnh hưởng đến con người không chỉ hoàn toàn phụ thuộc vào tính chất
vật lý mà chủ yếu phụ thuộc vào sự cảm thụ tâm lý của con người. Nhìn chung, bất cứ
tiếng ồn nào có trong môi trường đều là ô nhiễm vì nó hạ thấp chất lượng cuộc sống.
Tiếng ồn tác động lên con người ở 3 khía cạnh:
• Che lấp âm thanh cần nghe. Làm suy giảm phản xạ tự nhiên của người với âm thanh.
• Gây bệnh đối với thính giác và hệ thần kinh, gián tiếp gây ra bệnh tim mạch.
Tiếp xúc với tiếng ồn cao lâu ngày dẫn tới bệnh đãng trí và bệnh điếc. Tiến triển bệnh với
biểu hiện giai đoạn đầu giảm sức nghe, không nghe thấy tiếng động nhỏ. Giai đoạn tiếp
theo là tai bị nghễnh ngãng, sau khi ngưng tiếp xúc với tiếng ồn một thời gian vài tiếng
55
hay lâu hơn mới phục hồi thính giác; Cuối cùng là tai trong bị tổn thương, dây thần kinh
thính giác teo lại, người bệnh không nghe được tiếng nói chuyện.
• Tiếng ồn còn có thể làm suy yếu về thể lực, suy nhược thần kinh và làm giảm hiệu quả
làm việc đối với một số người. Nếu tiếng ồn đạt tới 100 dB thì nó không chỉ gây bệnh tâm

thần mà còn gây tổn thương đối với phần tai trong. Đặc biệt, một số người có thể khó chịu
ngay cả với những tiếng thầm thì, hoặc tiếng tích tắc của đồng hồ. Tiếng ồn có thể làm
gi
án đoạn suy nghĩ, do đó sẽ làm giảm hiệu quả công tác. Tất cả các tác động này dẫn đến
những biểu hiện xấu về tâm lý, sinh lý, bệnh lý, ảnh hưởng đến hiệu quả lao động, có
nghĩa là ảnh hưởng đến cuộc sống của con người.
Tiếng ồn có tác động xấu đối với xã hội thể hiện bằng các tác động sau đây:
 Thường xuyên quấy rầy giấc ngủ:
Vào ban đêm, nếu tiếng ồn vượt 45~50dBA thường xuyên, con người có thể bị mất ngủ,
khó ngủ, hoặc giấc ngủ không sâu do bị đánh thức bởi tiêng ồn. Sau khi ngủ, nếu bị tiếng
ồn đánh thức
sẽ gây nên tâm lí khó chịu. Thiếu ngủ sẽ gây nên những tác động nặng nề về
tâm sinh lý đối với cuộc sống con người.
 Tác dụng nhiễu đối với thông tin:
Ở những nơi quá ồn, việc trao đổi thông tin cũng bị ảnh hưởng chất lượng. Ở mức ồn
70 dB là đ
ã có tác động xấu đối với trao đổi thông tin công cộng. Mức cường độ âm thanh
lớn nhất mà có thể không gây tác động đến trao đổi thông tin vào khoảng 55dB. Việc trao
đổi thông tin rất quan trọng đối với các doanh nghiệp, trong công tác quản lý, giáo dục…
1.4 ĐO TIẾNG ỒN VÀ GIỚI HẠN CHO PHÉP:
1.4.1 Mức ồn cho phép
Các mức ồn cho phép được cho trong các tiêu chuẩn về tiếng ồn gồm:
o TCVN 5949-1995. âm học. Tiếng ồn khu vực công cộng và dân cư. Mức ồn
o tối đa cho phép.
o TCVN 5948-4995. âm học. Tiếng ồn phương tiên giao thông vận tải đường bộ.
o Mức ồn tối đa cho phép.
o TCVN 3985:1999. Âm học. Mức ồnc ho phép tại các vịt rí làm việc.
o TCVS 3733/ 2002. Mức ồn cho phép tại các vị trí lao động.
1.4.2 Đo tiếng ồn.
 Đo đạc tiếng ồn trong môi trường phải theo tiêu chuẩn Việt Nam TCVN5964:1995

(Mô t
ả và đo tiếng ồn môi trường. Các đại lượng và phương pháp đo chính).
 Việc chọn vị trí đo tiếng ồn phụ thuộc vào mục đích được quy định trong các tiêu
chu
ẩn tương ứng. Nếu không có quy định của các tiêu chuẩn cụ thể khác, vị trí đo cần
tuân thủ các yêu cầu sau:
o Nơi đo cần cách cấu trúc phản xạ âm khoảng 3,5m (như các tấm tường
phẳng lớn), để tránh ảnh hưởng của nhiễu phản xạ. Độ cao để tiến hành đo
là 1,2 đến 1,5m tr
ên mặt đất.
o Nên chỉnh hướng micro sao cho có hướng phù hợp với mục đích đo.
o Nếu đo trong vùng làm việc của công nhân thì nên đo không quá gần công
nhân 0,5m.
 Thiết bị đo tiếng ồn:
Thiết bị đo được thiết kế để biến đổi các dao động áp suất không khí thành các dao
động điện từ ở các microphone. Máy đo thường có bộ đổi mạng đặc tính tần số A, B, C
hay “lin’. Thông thường hay d
ùng mạng đặc tính tần số A vì mạng này tương đối phù hợp
với cảm quan của tai người. Các máy còn có khả năng đo giá trị tức thời hay trung bình
tích phân trong nh
ững khoảng thời gian hẹn trước.
56
2 CÁC BIỆN PHÁP GIẢM Ô NHIỄM TIẾNG ỒN:
Có 3 bước giảm ô nhiễm tiếng ồn là: Kiểm soát nguồn phát sinh tiếng ồn, kiểm
soát trên đường lan truyền hay d
ùng thiết bị bảo vệ cá nhân.
2.1 Giảm tiếng ồn tại nguồn:
 Chọn vị trí đặt máy thích hợp: Bố trí các nơi làm việc cần yên tĩnh ở vị trí cách xa
nguồn ồn. Đánh giá mức ồn trước khi lắp đặt, bố trí các thiết bị mới…
 Thay thế các thiết bị hay chi tiết đã hư hỏng, quá hạn sử dụng bằng các thiết bị mới,

hoạt động êm hơn.
 Cân bằng tốt các vật quay để giảm rung động phát sinh tiếng ồn cơ khí. Đặt các máy
có rung động gây ồn l
ên các bệ đàn hồi để chống lan truyền rung động vào kết cấu nhà
gây
ồn.
 Nguồn gây tiếng ồn khí động : sự chuyển động của các dòng khí có tốc độ cao gây ra
tiếng ồn khí động, đặc biệt là sau các ống phun hay quạt gió tăng áp. Cần cải thiện chế
độ chảy của d
òng khí nếu có thể.
 Làm ống giảm âm thanh cho các ống thải khí của động cơ nổ như máy phát điện, xe
hơi, xe máy, máy tầu thủy…
 Bao bọc nguồn ồn bằng vỏ cách âm. Ví dụ làm vỏ cách âm cho máy phát điện, quạt
gió hay máy nén khí…gây tiếng ồn. Vỏ cách âm của thiết bị thường có nhiều lớp. Bên
ngoài là thép lá dày 2ly có gân tăng cứng; phía trong có lớp vật lịêu xốp có các lỗ rỗng
nhỏ thông với nhau, tiếp theo là lớp vải lót và lớp tôn lỗ để bảo vệ lớp vật liệu xốp.
 Làm các hệ thống thiết bị tiêu âm trên các hệ thống thổi gió để giảm tiếng ồn lan
truyền trong đường ống. Loại thiết bị này thường là các khoang rỗng có kích thước lớn
phía trong có các tấm vật liệu hút âm bố trí song song nhau dọc chiều dòng không khí

ở các bên vách thiết bị.
2.2 Giảm tiếng ồn trên đường lan truyền:
 Trong nhà xưởng:
o Bố trí các tấm vật liệu hút âm trên trần, trên tường, treo trong không gian nhà
xưởng để hấp thu âm lan truyền trong không khí và phản xạ từ các vật dụng
khác.
o Các cửa đi lại, cửa sổ thông gió nên treo các rèm để hấp thu và ngăn tiếng ồn
truyền ra ngoài.
 Khi lan truyền trong không khí, sóng âm bị mất dần năng lượng nên mức âm thanh
cũng giảm bớt. Có thể dùng công thức sau để tỉnh gần đúng mức giảm tiếng ồn:

Với nguồn điểm:
Với nguồn đường: ΔL
d
= ΔL / 2 (dB)
Trong đó: r
1
– Khoảng cách đo tiếng ồn ban đầu (thường = 1m).
r
2
– Khoảng cách từ điểm tính toán tới nguồn tiếng ồn (m).
a – Hệ số kể đến khả năng hấp thu tiếng ồn của mặt đất.
a = -0,1 đối với mặt đường nhựa và bê tông.
a = 0 đối với mặt đất trống.
a = 0,1 đối với mặt đất trồng cỏ.
 Khi bố trí các tuyến đường cao tốc có tiếng ồn cao đi qua các khu dân cư, cần thiết
phải có dải phân cách với khu nhà ven đường bằng tường chắn âm. Tường chắn âm có
thể là tường xây hay các dải cây xanh có nhiều tầng tán lá sát từ mặt đất tới ngọn để
 
dB
r
r
L
a










1
1
2
lg20
57
ngăn cản và hấp thu tiếng ồn. Các lọai cây xanh thân gỗ có tán cao trên 2~3m có rất ít
tác dụng ngăn cản và hấp thu tiếng ồn.
 Các khu công nghiệp ở gần khu dân cư cũng phải bố trí các dải cây xanh cách ly này
để ngăn tiếng ồn ảnh hưởng tới xung quanh.
 Có thể tính độ giảm tiếng ồn từ đường giao thông qua dải cây xanh bằng công thức
sau:
Trong đó:
ΔL
CX
= Mức giảm tiếng ồn qua các dải cây xanh và khoảng trống (dB).
ΔL
d
– Mức giảm tiếng ồn khi không có dải cây xanh. (dB).
Z = số dãy cây xanh.
B
i
= Chiều rộng (tính bằng mét) của các dải cây xanh.
β = Hệ số ti
êu âm của tán cây lá rộng. β = 0,12~0,17 dB/m.
Tường chắn âm:
- Là các loại tường xây hay công trình chắn giữa
nguồn âm thanh và người nghe. Phía sau tường chắn
và công trình có các bóng âm làm giảm mức âm thanh

nhiều hơn so với khi không có công trình.
- Chi
ều dài của bóng âm được tính như sau:
L = B
2
x f / (4 x C) (m).
Trong đó: B- Chiều rộng của màn chắn (m)
f- Tần số của âm thanh. (Hz).
C- T
ốc độ truyền âm trong không khí. (m/s).
- Mức âm thanh giảm từ N tới M sau màn chắn dài vô hạn L

là một hàm số phụ
thuộc vào biểu thức:
x = (a+b-c) = [0,005~ 6] (m) .
L

= 2,7721Ln(x) + 18,592 (dB)
- Khi màn chắn dài hữu hạn, mức âm thanh giảm L
hh
từ N tới M sau màn chắn là:
L
hh
= L
min
+   d
L
min
– Độ giảmmức cường độ âm nhỏ nhất trong L


và L

sau màn chắn. Tra bảng
theo (L

& 
1
) và (L

& 
2
). 

Số hiệu chỉnh. Tra bảng theo hiệu số L

và L

.
B
ảng xác định dtheo hiệu số L

và L

.
Hi
ệu số L

và L

0 2 4 6 8 10 12 14 16 18 20 24

d
0 0,8 1,5 2 2,4 2,6 2,8 2,9 2,9 3 3 3
 
dBiBZLL
Z
dCX


1
5,1

a
b
c
N
M
58
Bảng các định giá trị L

và L

theo độ giảm âm thanh khi tường dài hữu hạn L


góc



L


45 50 55 60 65 70 75 80 85
6 1,2 1,7 2,3 3 3,8 4,5 5,1 5,7 6
8 1,7 2,3 3 4 4,8 5,6 6,5 7,4 8
10 2,2 2,9 3,6 4,8 5,8 6,8 7,8 9 10
12 2,4 3,1 4 5,1 6,2 7,5 8,8 10,2 11,7
14 2,6 3,4 4,3 5,4 6,7 8,1 9,7 11,5 13,3
16 2,8 3,6 4,5 5,7 7 8,6 10,4 12,4 15
18 2,9 3,7 4,7 5,9 7,3 9 10,8 13 16,8
20 3,2 3,9 4,9 6,1 7,6 9,4 11,3 13,7 18,7
22 3,3 4,1 5,1 6,3 7,9 9,8 11,9 14,5 20,7
24
3,5 4,3 5,6 6,5 8,2 10,2 12,6 15,4 22,6
Sử dụng phương tiện bảo vệ cá nhân.
Các phương tiện bảo vệ tai đặc biệt hữu dụng dối với công nhân trong các nhà máy và
th
ợ xây dựng, khai thác… tiếp xúc với nguồn ồn lớn do nghề nghiệp. Loại thường dùng là
nút tai ch
ống ồn và chụp bịt tai chống ồn. Chụp tai cho hiệu qủa cao hơn là nút tai chống
ồn. Khi sử dụng, tuỳ theo nền tiế
ng ồn và tần số tiếng ồn cao hay thấp mà chọn loại nào
cho phù h
ợp. Bất lợi của biện pháp này là gây vướng víu và không thoải mái về tâm lý.










M
Tường chắn
Sơ đ
ồ xác định
góc a
1
và a
2
tử M
và tường chắn d
ài
h
ữu hạn.
59
Tài liệu tham khảo:
1/- TRẦN NGỌC CHẤN – Ô nhiễm không khí và xử lý khí thải. Tập 1,2,3.
2/- LÊ VÂN TRÌNH – Giáo trình kỹ thuật thông gió.
3/-TĂNG VĂN ĐOÀN / TRẦN ĐỨC HẠ - Giáo trình kỹ thuật môi trường.
4/- HOÀNG KIM CƠ - Kỹ thuật lọc bụi và làm sạch khí.
5/- NGUYỄN VĂN PHƯỚC – Quá trình và thiết bị trong công nghiệp hoá học.
Tập 13 - Kỹ thuật xử lý chất thải công nghiệp.
6/- P.Aarne Vesilind / J. Jeffrey Peirce / Ruth F.Weiner - Environmental engineering.
7/- Karl B. Schmelle, Jr., Ph.D.,J.E., and Charles A. Brown, P.E.: - Air pollution control
technology handbook.
8/- Nicholas P. Cheremisinoff, Ph.D.: - Handbook of air pollution prevention and control.
9/- Richard W. Boubel; Donald L. Fox. : - Fundamentals of Air Pollution . 3
rd
Edition.
60

MỤC LỤC TRANG
Chương 1: Không khí và môi trường.
I - Khái niệm chung:
Các khái niệm cơ bản và định nghĩa về môi trường, bụi và chất ô
nhiễm.
2
II. Không khí:
Khái ni
ệm chung về không khí; Thành phần hóa học; Thông số vật
lý của không khí ẩm; Biểu đồ I-d hay t
k
- t
u
của không khí ẩm:
3
III. Khí quy
ển và các yếu tố khí hậu:
Các lớp khí quyển và tính chất; Các yếu tố khí hậu cơ bản như: Mặt
trời và bức xạ mặt trời; Gió.
5
C
hương II: Nguồn thải – chất ô nhiễm- tiêu chuẩn chất lượng
I. Các chất thải gây ô nhiêm MTKK và tác hại:
8
1.
Ôxit lưu huỳnh: 8
2. Dioxit cacbon: 8
3. Cacbon oxit CO: 8
4. NO
x

: 8
5. Clo và HCl: 9
6. Chì: 9
7.
Hyđrô cacbon: 9
8. B
ụi: 9
II. Các lo
ại nguồn thải chất gây ô nhiêm môi trường khí:
1. Ngu
ồn thải công nghiệp:
a. Công nghiệp năng lượng.
10
b. Công nghi
ệp hóa chất: 10
c. Công nghi
ệp luyện kim: 11
d. Công nghi
ệp vật liệu xây dựng: 11
e. Khí th
ải chất ô nhiễm từ lò đốt: 11
2. Ô nhi
ễm giao thông: 12
III.
Ảnh hưởng của khí hậu tới con người.
Về cảm giác nhiệt của con người và đánh giá yác động của các yếu
tố khi hậu tới con người.
12
IV. Ki
ểm toán nguồn thải:

Các phương pháp tính thải lượng chất gây ô nhiễm từ nguồn.
16
V.
Đo đạc nồng độ bụi và hơi khí độc trong ồng thải.
Phương pháp, thiết bị v
à quy trình đo nồng độ bụi và hơi khí độc.
17
Chương III: Khuyếch tán chất ô nhiễm trong môi trường không khí
I- Chuyển đổi vật chật trong môi trường không khí:
21
II- Các y
ếu tố ảnh hưởng tới sự khuếch tán chất ô nhiễm trong khí
quyển:
22
A- Các y
ếu tố khí hậu : 22
B-
Ảnh hưởng của địa hình, nhà cửa. 23
III-
Phương pháp tính toán sự khuếch tán chất ô nhiêm trong môi
trường khí .
25
A. Phân lo
ại các nguồn thải chất ô nhiễm: 25
B. Phương trình vi phân cơ bản khuếch tán chất ô nhiễm vào môi
trường khí:
25
C. Gi
ới thiệu phương pháp tính toán:
1. Phương pháp của Sutton-Pasquill (pp Gauss):

26

×