Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

BÀI GIẢNG KIỂM SOÁT Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ part 5 ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (487.04 KB, 10 trang )

41
Khi sử dụng 1 thời gian, sức cản của lớp lọc tăng cao nên phải thay bằng block
khác. Vật liệu lọc có thể lấy ra rửa sạch, tẩm dầu và sử dụng lại . Hiệu suất lọc sạch của
lớp khâu kim loại 13 x 13 x 1 mm là 99%. Tải trọng không khí trong khoảng 4.000 ~
5.000 m/h .Loại thiết bị này dùng để lọc bụi trong không khí nhiệt độ không cao và nồng
độ không lớn.
Để lọc khí nóng v
à nồng độ bụi cao, người ta dùng thiết bị lọc bằng các khâu sứ và
có phun nước làm ướt liên tục. Bụi bị màng nước trên các khâu sứ thu lại sẽ chảy theo
nước xuống th
ùng chứa. Qua lắng lọc sơ bộ, nước được phun trở lại vào thiết bị lọc. Hàng
ngày x
ả bỏ nước phun vào hệ thống xử lý nước thải và thay nước mới. Cấu tạo thiết bị
giống như tháp đệm.
2. Lọc bằng vải lọc:
Nguyên lý lọc bụi của vải như sau: cho không khí lẫn bụi đi qua 1 tấm vải lọc, ban
đầu các hạt bụi lớn hơn khe giữa các sợi vải sẽ bị giữ lại tr
ên bề mặt vải theo nguyên lý
rây, các h
ạt nhỏ hơn bám dính trên bề mặt sợi vải lọc do va chạm, lực hấp dẫn và lực hút
t
ĩnh điện, dần dần lớp bụi thu được dày lên tạo thành lớp màng trợ lọc, lớp màng này giữ
được cả các hạt bụi có kích thước rất nhỏ . Hiệu quả lọc đạt tới 99,8% v
à lọc được cả các
hạt rất nhỏ là nhờ có lớp trợ lọc. Sau 1 khoảng thời gian lớp bụi sẽ rất dày làm sức cản của
màng lọc quá lớn, ta phải ngưng cho khí thải đi qua và tiến hành loại bỏ lớp bụi bám trên
m
ặt vải. Thao tác này được gọi là hoàn nguyên khả năng lọc.
Vải lọc có thể là vải dệt hay vải không dệt, hay hỗn hợp cả 2 loại. Nó thường được
làm bằng sợi tổng hợp để ít bị ngấm hơi ẩm và bền chắc .Chiều dày vải lọc càng cao thì
hi


ệu quả lọc càng lớn.
Loại vải dệt thường dùng các loai sợi có độ xe thấp, đường kính sợi lớn, đệt với chi
số cao theo kiểu dệt đơn. Chiều dày tấm vải thường trong khoảng 0,3mm. Trọng lượng
khoảng 300~500 g/m
2
.
Lo
ại vải không dệt thường làm từ sợi len hay bông thô. Người ta trải sợi thành các
màng m
ỏng và đưa qua máy định hình đề tao ra các tấm vải thô có chiều dày 3~5mm.
Lo
ại vải hỗn hợp là loại vải dệt, sau đó được xử lý bề mặt bằng keo hay sợi bông
mịn. Đậy là loại vải nhập ngoại thông dụng hiện nay. Chúng có chiều dày 1,2~5mm.
H2-12: Sơ đồ nguyên lý của thiết bị lọc bụi túi vải tròn làm sạch bằng rung rũ.
Không khí lẫn
bụi vào.
Bộ rũ bụi
Không khí
l
ẫn bụi ra
42
Vải lọc thường được may thành túi lọc hình tròn đường kính D=125~250 mm hay
lớn hơn và có chiều dài 1,5 đến 2 m. Cũng có khi may thành hình hộp chữ nhật có chiều
rộng b=20~60mm; Dài l=0,6~2m. Trong một thiết bị có thể có hàng chục tới hàng trăm túi
lọc.
Với túi lọc tròn - dài, người ta thường may kín một đầu túi, đầu kia để trống. Khi
làm việc, đầu để trống được liên kết với cổ dẫn khí lọc vào túi trên mặt sàng phân cách
c
ủa buồng lọc bụi. Khi cho không khí trước khi lọc đi vào trong túi qua cổ, dòng khí đi
xuyên qua túi vải ra khoang khí sạch và thoát ra ngoài. Chiều đi này sẽ làm túi vải tự căng

ra thành bề mặt lọc hình trụ tròn. Với sơ đồ này, miệng túi nối với mặt sàng thường được
quay xuống phía dưới để tháo bụi ra khỏi túi khi làm sạch mặt vải.
Khi cho không khí đi theo chiều từ b
ên ngoài vào bên trong túi, trong túi phải có
khung căng túi làm từ kim loại để túi khô
ng bị xẹp lại khi làm việc. Với sơ đồ này, miệng
túi nối với mặt sàng thường được quay lên phía trên.
V
ới túi lọc hình hộp chữ nhật, chỉ có một sơ đồ là cho không khí đi từ bên ngoài
vào bên trong túi, và bên trong túi bu
ộc phải có khung căng túi vải.
Khoảng cách giữa các túi chọn từ 30 ~ 100mm.
Việc hoàn nguyên bề mặt lọc có thể tiến hành sau khi ngừng cho không khí đi qua
thiết bị và làm sạch bụi trên mặt vải bằng 2 cách:
- Rung rũ bằng cơ khí nhờ một cơ cấu đặc biệt.
- Thổi ngược lại bằng khí nén hay không khí sạch.
Vì có đặc điểm là chu kỳ làm việc gián đoạn xen kẽ với chu kỳ hoàn nguyên nên
thi
ết bị này bao giờ cũng có hai hay nhiều ngăn (hay nhiều block trong cùng 1 ngăn) để có
thể ngừng làm việc từng ngăn (hay từng block) mà rũ bụi. Tải trọng không khí của vải lọc
thông thường l
à 150~200 m/h . trở lực của thiết bị khoảng 120~150 kg/m
2
. Chu kỳ rũ bụi
là 2~3 h.
H2-
13: Sơ đồ thiết bị lọc bụi bằng túi vải tròn thổi bụi bằng khí nén.
Cửa bụi và
khí th
ải vào.

Cửa khí thải ra.
Túi lọc bụi.
Khung căng
túi lọc.
Ống venturi
Vòi khí nén
Cửa xả bụi
43
Tính toán sơ bộ thiết bị như sau:
Tổng diện tích túi lọc bụi yêu cầu: F = Q/(150~180) (m
2
)
Diện tích của 1 túi: Túi tròn f =  x D x l (m
2
)
Túi h
ộp chữ nhật f = 2 x (a + b) x l (m
2
)
S
ố túi trong 1 ngăn lọc: n = F/f (lấy tròn) (túi).
V
ới: Q – Lưu lượng khí thải cần lọc. (m
3
/h)
D -
Đường kính túi lọc hình trụ tròn. (m)
a; b; l - Chi
ều rộng, chiều dày và chiều dài túi hộp chữ nhất. (m)
D. L

ẮNG TRONG TRƯỜNG TĨNH ĐIỆN.
Nguyên lý làm vi
ệc của thiết bị như sau: Khi cho dòng không khí lẫn bụi đi qua
điện trường 1 chiều đủ mạnh, chất khí sẽ bị ion hóa bám v
ào bề mặt hạt bụi làm bề mặt hạt
bụi nhiễm điện. Do tác dụng của lực điện trường, hạt điện tích điện sẽ bị hút về cực khác
dấu( thường là cực dương). Khi va vào điện cực, hạt bụi bị trung hoà điện và rơi xuống
phía dưới đáy xả bụi.
Điện trường một chiều trong thiết bị thường có điện áp rất cao, từ 11 KV đến
80KV tuỳ theo từng loại thiết bị. Trong điện trường, hạt bụi đường kính 0,1mm sẽ tích
điện tối đa trong khoảng 1s. V
ì thế thời gian dòng khí đi qua thiết bị từ 2 – 8 giây tuỳ theo
thiết bị.
Các thiết bị công nghiệp có 2 loại, loại 1 giai đoạn và 2 giai đoạn.
Điện cực âm
Điện cực dương Quầng sáng
Ion âm
Ion dương
Dòng khí
Ion âm
H
ạt bụi nhiễm điện âm
44
Loại một giai đoạn là loại giống như sơ đồ nguyên lý. Điện trường vừa ion hoá hạt
bụi vừa thu hạt bụi nên điện cực âm thường là các dây kim loại treo ở giữa các bản hay
các ống điện cực dương nối đất.
Loại hai giai đoạn là loại chia ra vùng ion hoá hạt bụi, các điện cực âm là dây treo
gi
ữa các bản cực dương và vùng thu hạt bụi là vùng có hai bản cực song song xen kẽ nhau.
Đây là loạ

i thiết bị lọc bụi hiệu suất rất cao tới 99,8 % khi nồng độ ban đầu đạt 7
g/cm
3
. Nó thường được sử dụng để lọc tinh không khí sau các cấp lọc thô bằng buồng lắng
và Cyclon. Nó còn có ưu điểm là lọc sạch khí thải ở nhiệt độ rất cao mà không làm nguội
khí thải. Thiết bị này còn là thiết bị tiêu hao điện năng thấp 0,2 KW / 1000m
3
/h vì trở lực
thấp (10 – 20 kg/m
2
).
Tuy v
ậy, nồng độ các chất gây cháy nổ trong khí thải như CO, bụi than… cần được
kiểm soát chặt chẽ để tránh bị kích nổ do dòng khí bị ion hóa phát sinh ra tia lửa điện.
IV - LỌC KHÍ ĐỘC TRONG KHÍ THẢI.
A. Các quy trình:
Trong th
ực tế sản xuất và đời sống, có rất nhiều loại khí thải mang theo chất ô
nhiễm dạng khí. Việc lọc sạch chúng phụ thuộc rất nhiều vào tính chất hóa học của chất ô
nhiễm, có thể chia chúng thành hai nhóm.
- Nhóm các ch
ất có nguồn gốc hữu cơ: Bao gồm các chất có nguồn gốc từ khí thiên
nhiên, d
ầu mỏ như: Xăng, etylen, benzen, butan…
- Nhóm có nguồn gốc vô cơ như: H
2
S, SO
2
, NO
X


Không th
ể có quy trình và thiết bị nào chung cho mọi loại chất ô nhiểm dạng khí.
Quy trình lọc sạch chúng phụ thuộc vào tính chất hóa lý và nồng độ thực tế trong khí thải
và hiệu quả kinh tế của công việc. Ngày nay, ở các nước phát triển, đang khuyến khích
việc lọc chất ô nhiểm trong khí thải thành các sản phẩm có thể dùng được trong sản xuất.
Tuy vậy, phải thừa nhận rằng, các hệ thống này đắt tiền và vận hành phức tạp.
1. Quy trình thiêu đốt:
Đây là quá tr
ình đơn giản nhất để phân hủy các lượng chất hữu cơ có thể cháy
được . Quy tr
ình này bao gồm đưa hỗn hợp khí thải và không khí qua buồng đốt để nâng
nhiệt độ khối khí lên tới 1100
o
C.Thời gian lưu khí thải trong buồng đốt là 2 giây. Ở nhiệt
độ n
ày, phần lớn các hợp chất hữu cơ phức tạp bị phân rã và xảy ra các phản ứng oxy hóa
gốc C và hyđrô với ôxy trong không khí, và sản phẩm sau cùng là CO
2
và hơi nước. Sau
đó khí thải có thể được thải thẳng hay qua bộ thu hồi nhiệt. Quy tr
ình này thường được
dùng để xử lý chất độc hại sinh ra từ quá tr
ình thiêu đốt chất thải rắn.
H2 – 14: Sơ đồ đốt khí thải chứa chất hữu cơ dạng khí có thu hồi nhiệt.
Khí thải
Không khí
Lò đốt
Thu hồi nhiệt
Ống

thải
Khí thải
Không khí
Lò đốt
Buồng xúc tác
Ống
thải
45
H2 – 15: Sơ đồ đốt khí thải chứa chất hữu cơ dạng khí có dùng xúc tác.
Th
ời gian gần đây có phát triển các quá trình đốt có chất xúc tác nhằm làm giảm
nhiệt độ buồng đốt, tiết kiệm năng lượng. Tuy vậy, mỗi loại chất xúc tác chỉ có tác dụng
với một vài loại khí nhất định. Hiện nay, thịnh hành nhất là chất xúc tác xử lý chất hữu cơ
trong khí thải.
2. Quy trình hấp phụ :
Có một vài loại chất rắn có cấu tạo dạng hạt trên mỗi hạt có chứa vô cùng nhiều
các lỗ nhỏ li ti có khả năng hấp phụ ,bắt giữ mà không có phản ứng hóa học gì với khí độc
. Các khí độc n
ày có thể được nhả ra trong một điều kiện nhất định .Các chất rắn đó được
gọi là chất hấp phụ .Trong thực tế thường xử dụng than hoạt tính ,kaolin hoạt hóa , geolit ,
silicagen…Phương pháp này được dùng chủ yếu để hấp phụ các hơi khí có mùi, các hơi
dung môi hữu cơ…Hiệu quả của phương pháp này có thể đạt tới 90 ~ 98%.
Sau một thời gian, chất hấp phụ bị no, tức là nó không thể hấp phụ thêm khí độc
nữa, người ta có thể đổ bỏ cùng rác thải hay hoàn nguyên lại chất hấp phụ. Khí độc bay ra
từ quá trình hoàn nguyên thường có nồng độ rất cao nên người ta hay sử dụng phương
pháp đốt để khử khí độc trước khi thải hay đưa qua các công đoạn tái chế khác.
Khi trong khí thải có lẫn bụi thì buộc phải lọc sạch rất tinh khí thải trước khi đưa
qua thiết bị hấp phụ để không làm giảm tuổi thọ của chất hấp phụ.
Thiết bị hấp phụ hơi khí độc trong khí thải có cấu tạo như thiết bị lọc bụi bằng vật
liệu rỗng. Tùy theo nồng độ của hơi khí độc mà người ta cấu tạo lớp vật liệu hấp phụ dày

hay m
ỏng và tùy theo cấu tạo hạt của vật liệu lọc mà chọn tốc độ dòng khí đi qua lớp vật
liệu sao cho sức cản không khí không quá cao và hiệu quả lọc hơi độc phải đạt yêu cầu đề
ra.
V
ới cỡ hạt của vật liệu hấp phụ là 1 - 3 mm hình cầu hay trụ thì tốc độ lọc nên
ch
ọn 0,5 - 1,5 m/s. Tốc độ lọc nên giảm nhỏ khi nồng độ chất độc cao trong khí thải. Khi
chiều dày lớp vất lịêu hấp phụ là 100 mm thì trở lực không khí của thiết bị khoang
60~80kg/m
2
.
3. Quy trình h
ấp thụ:
Quy trình hấp thụ hơi khí độc là quá trình xảy ra phản ứng hóa học giữa hơi khí
độc với chất hấp thụ để có chất mới với thuộc tính mới. Ví dụ : Quá tr
ình hấp thụ SO
2
bằng nước vôi.
SO
2
+ Ca ( OH )
2
= CaSO
3
+ H
2
O
Ch
ất hấp thụ hơi khí độc đa phần là ở thể lỏng được phun thành giọt nhỏ vào dòng

khí th
ải hay chảy tràn trên bề mặt lớp vật liệu rỗng của lớp đệm, (Có rất ít trường hợp chất
hấp thụ ở thể rắn vì phản ứng hóa học chỉ xảy ra được trên bề mặt của hạt vật liệu và sau
đó phản ứng dừng lại). Hiệu quả của quá trình hấp thụ phụ thuộc vào các yếu tố:
- Ái lực hoá học của chất phản ứng.
- Tốc độ và thời gian dòng khí đi qua thiết bị.
- Tổng diện tích bề mặt tiếp xúc của khí thải với dung dịch phun…
Chất khí độc được quan tâm nhiều nhất hiện nay là SO
2
trong khí thải. Có một vài
quy trình nh
ư sau:
- Dùng sữa vôi hấp thu SO
2
ta tạo ra sunfit canxi. Đưa hỗn hợp này qua bể oxy hóa
để tạo ra thạch cao CaSO
4
. 2H
2
O.
- Dùng dung d
ịch xút hấp thụ SO
2
và tái sinh dung dịch xút bằng vôi hay CaCO
3
.
Khó khăn của các loại quy trình này là ở chỗ nếu không tái sinh được dung dịch
hấp thụ, lấy được chất độc hại ra khỏi dung dịch ở dạng thành phẩm cho sản xuất thì phải
xử lý và đỗ bỏ dung dịch hấp thụ. Như vây chất ô nhiểm không bị loại bỏ hoàn toàn mà
chuy

ển từ môi trường này qua môi trường khác.
46
B. Thiết bị lọc hơi khí độc thường dùng:
1. Bu
ồng phun:
H2 – 16: Sơ đồ nguyên lý buồng phun.
Buồng phun được sử dụng để kết hợp lọc sạch bụi và hơi khí độc bằng dung dịch
phun. Người ta đưa d
òng khí thải có lẫn bụi và hơi khí độc vào một đầu buồng phun qua
một thiết bị có thể phân đều dòng khí thải theo toàn bộ tiết diện ngang của buồng. Trong
không gian buồng phun có bố trí 1,2 hay 3 giàn mũi phun để phun dung dịch thành chùm
các h
ạt nước nhỏ ngược chiều dòng khí thải. Hơi khí độc bị dung dịch hấp thụ qua bề mặt
các hạt dung dịch, không khí sạch qua khỏi buồng phun được dẫn vào Cyclon ướt để thu
lại các hạt nước phun. Sau đó khí thải có thể được thải thẳng vào khí quyển hay đưa qua
bộ sấy nóng trước khi thải để giảm độ ẩm tương đối của dòng khí.
Dung d
ịch nước phun được thu hồi đưa qua thiết bị lắng cặn và xử lý hóa trước khi
được phun trở lại. Sau một khoảng thời gian l
àm việc, dung dịch phun được thải vào hệ
thống xử lý nước thải.
Người ta thường cấu tạo buồng phun với tốc độ khí thải v = 1 ~ 2,5 kg/ms .
Lượng nước phun trung bình trên đơn vị khí thải thường là :  = 1,2 ~ 7 kg/kg. Các vòi
phun dung d
ịch hấp thụ thường là vòi phun góc có lưu lượng 250 l/h với đường kính lổ
phun 2,5 ~ 3,5 mm. Áp suất dung dịch phun nhỏ nhất là 2,5 kg/cm2.
2.
Tháp đệm:
Tháp đệm thường l
à một tháp chứa lớp vật liệu rỗng như các loại khâu bằng sứ,

kim loại hay plastic. Khi thải được dẫn vào ở đáy tháp và thoát ra ở đỉnh tháp. Dung dịch
hấp thụ được tưới đều lên đỉnh lớp đệm và chảy dọc theo các bề mặt vật liệu. Phản ứng
hấp thụ xảy ra trên bề mặt ướt của lớp đệm. Hiệu quả lọc phụ thuộc vào vận tốc dòng khí
trong l
ớp vật liệu tổng diện tích bề mặt tiếp xúc lớp đệm.
Vận tốc dòng khí đi qua lớp đệm trong khoảng v=1~1,5 m/s. Chiều dày lớp đệm h
= 0,4~3 m. Dung dịch hấp thụ được phân phối đều trên toàn mặt cắt ngang tháp bắng vòi
phun hay ống khoan lỗ. Cường độ tưới dung dịch hấp thu  = 1,5 ~ 4 kg/kg kk. Trở lực
của tháp cho dòng khí thải p = 60 x (h/0,4) kg/m
2
.
Tháp đệm được dùng để lọc hơi khí độc có lẫn rất ít bụi để tránh nghẹt lớp đệm.
Tốc độ dòng khí qua lớp đệm được cấu tạo sao cho tránh hiện tượng sặc trong lớp đệm.
Trong thực tế, người ta thường kết hợp buồng phun và tháp đệm để tiến hành lọc
hơi khí độc. Thiết bị loại n
ày có một buồng phun ở phía trên và một tháp đệm ở phía dưới.
Khi thải đi từ dưới lên qua tháp đệm và qua buồng phun, sau đó được đưa qua một lớp vật
liệu rỗng khác để tách lại các hạt nước phun.
Lớp tách
hạt lỏng
Dàn vòi phun
Cửa dẫn
khí vào
Ống dẫn dung
dịch phun
C
ửa thải dung
dịch phun
Cửa dẫn
khí thải ra

47
H2-17: Sơ đồ nguyên lý tháp đệm.
3. Tháp bọt:
Trong tháp bọt, người ta đưa không khí đi qua một tấm phẳng đục lỗ, phía trên có
nước hay dung dịch hấp thụ. Khí thải đi qua lớp nước dưới dạng các bọt khí và nổ vỡ ở
mặt trên của mặt nước. Quá trình thu bắt hạt bụi và hấp thụ hơi khí độc xảy ra trên bề mặt
các bọt khí.
Người ta thường l
àm mặt sàng bằng kim loại có chiều dày từ 4 - 6mm có các lỗ
hình tròn đường kính d = 4 ~ 8mm. Tổng diện tích lỗ chiếm 20 ~ 25% diện tích mặt sàng.
Lượng nước trên lưới đươc tính hay cấu tạo máng tràn sao cho lớp bọt có chiều cao 80 ~
120mm. Tốc độ khí đi qua lỗ giới hạn trong khoảng 6 ~ 10m/s là vận tốc tốt nhất để có lớp
bọt ổn định. Tốc độ khí đi qua thiết diện ngang của thiết bị trong khoảng 1,5~2,5 m/s.
Thiết bị thường có nhiều lớp mặt sàng để nâng cao hiệu quả của thiết bị.
H2 – 18: Sơ đồ nguyên lý tháp bọt.
Lớp tách
hạt lỏng
Dàn vòi
tưới
Cửa dẫn
khí vào
L
ớp vật
liệu rỗng
Cửa dẫn
khí vào
Lớp tách
hạt nước
Mặt sàng
khoan l


Dàn ống cấp dung
dịch hấp thu
Ngưỡng
nước tr
àn
48
C. Các quy trình xử lý khí SO
2
1. Hấp thụ khí SO
2
bằng nước
Đây là phương pháp đơn giản được áp dụng để loại bỏ khí SO
2
trong khí thải, nhất
là trong khói các loại lò công nghiệp. Mức độ hoà tan của khí SO
2
trong nước giảm khi
nhiệt độ nước tăng cao, do đó nhiệt độ nước cấp vào hệ thống hấp thụ khí SO
2
phải đủ
thấp. Sau đó, tăng nhiệt độ của nước phải đủ cao trong thiết bị thu hồi SO
2
để giải phóng
khí SO
2
ra khỏi nước. Bảng sau cho lượng nước lý thuyết cần để hấp thụ 1 tấn khí SO
2
trong khí thi cho đến giới hạn bão hoà ứng với nhiệt độ và nồng độ ban đầu của SO
2

trong
khí th
ải. Bảng dưới đây cho lượng nước lý thuyết để hấp thụ 1 tấn SO
2
cho đến giới hạn
bão hoà ứng với nhiệt độ và nồng độ ban đầu của SO
2
trong khí thải
Lượng nước (m
3
) ở nhiệt độ khí thảiNồng độ SO
2
trong khí thải (%
khối lượng)
100
o
C 150
o
C 200
o
C
12 48 55 66
10 57 67 78
8 70 84.5 96.2
6 92 106 123
4 140 165 200
2. Xử lý khí SO
2
bằng bột đá vôi (CaCO
3

).
Đây là phương pháp được áp dụng phổ biến trong công nghiệp vì hiệu quả xử lý
cao, nguyên liệu rẻ tiền và sẵn có.
Phương tr
ình phản ứng như sau:
CaCO
3
+ SO
2
= CaSO
3
+CO
2
2CaSO
3
+ O
2
= 2 CaSO
4
(Phản ứng xảy ra chậm).
Khói thải sau khi lọc sạch bụi đi vào Tháp đệm, trong đó xảy ra quá trình hấp thụ
khí SO
2
bằng dung dịch bột đá vôi tưới trên lớp đệm bằng vật liệu rỗng. Trong nước chảy
ra từ tháp có chứa nhiều sunfit và sunfat canxi dưới dạng tinh thể và một ít bụi còn sót lại
Khí
th
ải
Khí thải
Tháp đệm

Lọc tinh
thể
Lọc chân
không
Bùn cặn
Đá vôi
Pha trộn
Nghiền

ớc
thải
Nước
Bùn cặn
H2 – 19: Sơ đồ hệ thống hấp
thụ SO
2
bằng đá vôi.
49
được tách khỏi dung dịch tại thiết bị tách tinh thể . Sau thiết bị tách tinh thể , dung dịch
một phần lớn hồi lưu, tưới cho tháp đệm, phần nhỏ còn lại đi qua bình lọc chân không để
lọc các tinh thể dưới dạng cặn bùn và thải ra ngoài. Đá vôi được đập vụn và nghiền thành
b
ột, rồi vào thùng pha trộn với dung dịch loãng chảy ra từ bình lọc chân không cùng với
nước bổ sung để được dung dịch sữa vôi mới. Hiệu quả hấp thụ SO
2
bằng sữa vôi đạt
98%. Sức cản thuỷ lực của thiết bị không quá 20 kg/m
2
.
3. H

ấp phụ khí SO
2
bằng than hoạt tính:
Khi thải đi vào tháp hấp phụ nhiều tầng than hoạt tính, tại đây khí SO
2
bị giữ lại
trong các lớp than hoạt tính, sau đó thải ra môi trường bên ngoài. Than hoạt tính sau khi
bão hoà khí SO
2
chảy xuống thùng chứa và đưa về tháp hoàn nguyên . Đây là phương
pháp có sơ đồ hệ thống đơn giản, có thể áp dụng được cho mọi quá tr
ình công nghệ có thải
khí SO
2
liên tục hay gián đoạn và ở nhiệt độ cao. Nhược điểm của phương pháp là tuỳ
thuộc vào quá trình hoàn nguyên có thể tiêu hao nhiều vật liệu hấp phụ hoặc sản phẩm khí
SO
2
thu hồi có nồng độ thấp và tận dụng khó khăn.
D. Các biện pháp xử lý khí NOx
1. Hấp thụ khí NOx bằng nước.
Khí thải có chứa NOx nồng độ thấp thường được xử lý bằng phương pháp dùng
nước để rửa khí trong các thiết bị như tháp phun, tháp đệm, tháp bọt , phương trình phản
ứng như sau:
2NO
2
(Hay N
2
O
4

) + H
2
O = HNO
3
+ HNO
2
2HNO
2
NO + NO
2
(hay ½ N
2
O
4
) +H
2
O
NO + ½ O
2
 NO
2
2NO
2
 N
2
O
4
Trong thiết bị lọc khí, vận tốc khí trong tháp lấy bằng 0,6 m/s; chiều cao lớp đệm bằng
khâu thuỷ tinh đường kính 6 mm khoảng 120mm; Cường độ tưới  = 10~25 lít/m
3

không
khí, hi
ệu quả của quá trình chỉ đạt < 50%.
2. Hấp phụ khí NOx bằng silicagel, alumogel, than hoạt tính
Khí thải có chứa 1 -1,5% NOx có thể được xử lý bằng các chất hấp phụ
như silicagel, alumogel, than hoạt tính Nhược điểm của phương pháp này là khả năng
hấp phụ NOx của các chất rắn trên thấp nên phải sử dụng hệ thống hấp phụ nhiều tầng,
dẫn đến tiêu hao năng lượng lớn để thắng sức cản của hệ thống. Ưu điểm của phương
pháp này là có khả năng thu hồi NO
2
nồng độ cao để điều chế axit nitric sử dụng cho các
mục đích khác nhau trong công nghiệp.
E. Phương pháp xử lý khí clo bằng sữa vôi.
Sữa vôi là huyền phù Ca(OH)
2
có dư vôi với hàm lượng vôi 100~110 g/lít. Khí thải
sau khi được l
àm nguội đến 70
0
C đi vào tháp phun hay tháp đệm, tại đây các khí clo, HCl
Khí
thải
Khí thải
Tháp hấp
phụ bằng
than hoạt
tính nhiều
tầng
Than hoạt tính
Hoàn

nguyên
Than hoạt tính
SO
2
Nhiệt
H2 – 20: Sơ đồ hệ thống hấp
phụ SO
2
bằng than hoạt tính.
50
và CO
2
bị sữa vôi hấp thụ và làm nguội đến 30-40
0
C trước khi thải ra môi trường bên
ngoài. Phương trình phản ứng như sau:
2Ca(OH)
2
+ 2CL
2
= Ca(OCL)
2
+ CaCL
2
+ 2H
2
O.
Ca(OH)
2
+ CO

2
= CaCO
3
+ H
2
O
Ca(OH)
2
+ HCL = CaCL
2
+ 2H
2
O.
Ưu điểm của phưng pháp này là hiệu quả cao (80-90%), đơn giản, nguyên liệu sẵn có và
r
ẻ tiền. Nhược điểm của phương pháp là sự hình thành canxi hypoclorit đòi hỏi phải xử lý
trước khi thải ra hệ thống thoát nước v
à tiêu hao nhiều sữa vôi, nhất là khi trong khí thải
có chứa CO
2
.

×