Tập huấn: Tài liệu Giáo dục an
toàn giao thông cấp mầm non
(Sách hướng dẫn giáo viên , bộ tranh
bài tập và bộ tranh áp phích)
Chương trình tập huấn 1 ngày
- Khai mạc.
- Giới thiệu mục đích lớp tập huấn.
-
Giới thiệu bộ tài liệu.
-
Học viên thực hành:
+ Học viên làm việc theo nhóm, tự đưa ra mục đích và các hoạt động để
thực hiện mục đích theo nội dung cụ thể có trong tài liệu theo cách làm
hàng ngày.
+ Học viên nghiên cứu tài liệu về nội dung cụ thể trên và nhận xét (có so
sánh giữa cách giữa liệu đã biên soạn và cách làm cũ)
-
Hướng dẫn sử dụng bộ tài liệu.
+ Sách HD giáo viên.
+ Bộ tranh bài tập.
+ Bộ tranh áp phích.
- Học viên đánh giá lớp tập huấn và đánh giá tài liệu theo phiếu.
Mục tiêu lớp tập huấn
•
Hiểu rõ sự cần thiết của bộ tài liệu mới để nâng cao
chất lượng GDATGT trong các trường mầm non.
•
Nắm được các nội dung và phương pháp tổ chức các
hoạt động thực hiện GDATGT cho trẻ từ 3-5 tuổi.
•
Biết sử dụng một cách có hiệu quả bộ tài liệu về
GDATGT cấp mầm non gồm:
-
Sách “Hướng dẫn giáo viên”.
-
Bộ tranh bài tập cho trẻ.
-
Bộ tranh áp phích
Giới thiệu tài liệu
I. Cơ sở biên soạn tài liệu
II. Tổng quan về tài liệu
I.Cơ sở biên soạn tài liệu
1.Thực trạng giáo dục an toàn GT mầm non trong
những năm gần đây.
2.Giáo dục an tòan giao thông ở một số nước trên
thế giới
3. Kế thừa của các bậc học
1.Thực trạng giáo dục an toàn GT mầm non trong
những năm gần đây.
•
Các địa phương nỗ lực triển khai giáo dục ATGT theo chỉ
đạo của Bộ GD&ĐT, hướng tới tăng cường cho trẻ thực
hành trong tiến trình giáo dục ATGT. Tuy nhiên, còn một
số hạn chế cần khắc phục:
Điểm cần khắc phục:
•
Về nội dung: cần chú trọng hơn nữa việc cung
cấp cho trẻ hiểu biết về các quy định đảm bảo
ATGT, giảm bớt việc đưa hiểu biết về các
PTGT.
Điểm cần khắc phục (tiếp)
Về phương pháp:
•
Cho trẻ được thực hành trải nghiệm nhiều hơn,
tạo cơ hội khám phá, sáng tạo theo một cách tự
nhiên.
•
Cần tận dụng nhiều hơn nữa môi trường GT và
các tình huống GT của địa phương trong dạy
trẻ.
•
Tổ chức các hoạt động phong phú, đa dạng
nhằm giúp trẻ hình thành các kiến thức, hành vi
và thái độ đúng về ATGT.
Điểm cần khắc phục (tiếp)
Về phối hợp với cha mẹ:
•
Trẻ học bằng cách mô phỏng, chú ý quan sát
các hành động của người lớn và bắt chước.
•
Các hành vi và thái độ của cha mẹ trong khi
tham gia giao thông có tác động mạnh mẽ đến
sự an toàn của trẻ cũng như hiệu quả GDATGT.
•
Cần phối hợp thường xuyên hơn và có hiệu quả
hơn.
2. Giáo dục ATGT ở một số nước
trên thế giới:
•
Chương trình GDATGT của Pháp, Úc -
thực hiện cho trẻ 5 tuôi.
•
Tài liệu hướng dẫn dành cho câu lạc bộ
ATGT cho trẻ 3-5 tuổi ở Scotland.
•
Tại các nước có thu nhập cao cũng như
thu nhập thấp, GDATGT cho trẻ lứa tuổi
mầm non thực hiện không bắt buộc và
chủ yếu thực hiện cho trẻ 4- 5 tuổi.
3. Kế thừa của các bậc học
•
Không chồng chéo với CT tiểu học
•
Trẻ MN không tham gia giao thông độc lập, luôn
phải có người lớn đi cùng, do vậy chú trọng
cung cấp cho trẻ một số kiến thức, kỹ năng cơ
bản để chuẩn bị cho trẻ sau này đi ra đường một
mình an toàn.
•
Các kiến thức, kỹ năng mang tính nền tảng.
II. Giới thiệu tổng quan về tài liệu
Mục đích chung của tài liệu:
•
Nhằm làm tăng hiểu biết của trẻ về môi
trường GT. Chuẩn bị cho sự tự chủ,
độc lập của trẻ sau này khi đi đường an
toàn.
Các tài liệu: Sách hướng dẫn GV, bộ tranh ap
phích (53 x 39 cm), bộ tranh cho trẻ làm bài
tập (khổ A4).