Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

giáo trình hình thành ý nghĩa của kế toán kiểm toán trong doanh nghiệp p4 docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (168.32 KB, 10 trang )

3. Mở tài khoản ngân hàng công thương và gửi NH số tiền 300
triệu
4. Công ty Y Trả tiền hàng 120 triệu bằng tiền mặt.
5. Khách hàng ứng trước tiền hàng cho DN: 5.000.000 bằng tiền
mặt
Yêu cầu: Định khoản các nghiệp vụ phát sinh trên, Vẽ Sơ đồ TK
chữ T

Bài giải:
Dư nợ TK 111: 400.000.000
Dư nợ TK 211: 1.000.000.000
NV1. Xuất kho hàng đi bán chưa nhận được tiền, Tiền phải thu
của KH tăng
Dthu bán hàng chưa thuế = Dthu cả thuế / (100+ %VAT) * 100
Thay số: Dthu chưa thuế = 220.000.000 / (100+ 10) * 100 =
200.000.000
Thuế GTGT: 200.000.000 * 10% =
20.000.000
Nợ 131- Phải thu KH: 220.000.000
Có 511- DT bán hàng: 200.000.000
Có 333 (3331) - ThuếGTGT: 20.000.000
NV2. DN nhận vốn góp Ldoanh, ghi tăng nguồn vốn KD
Nợ 111: Ghi tăng quỹ tiền mặt:
160.000.000
Có 411: Tăng nguồn vốn Kinh doanh
160.000.000
NV3. Gửi tiền vào tài khoản NH: tăng TGNH, giảm quỹ tiền
mặt
Nợ 112 (1121) tăng TGNH: 300.000.000
Có 111- Giảm tiền mặt tại quỹ: 300.000.000
NV4. Công ty Y trả tiền hàng đang nợ, TK 131 (phải thu KH)


giảm:
Nợ 111: 120.000.000
Có 131: 120.000.000
NV5. KH ứng trước tiền hàng cho DN, TK 131 (Phải thu của KH)
coi như giảm đi, còn quỹ TM tăng lên
Nợ 111- Tmặt: 5.000.000
Có 131: 5.000.000

Source: www.sara.com.vn - Designed by Nguyễn Anh Khường
KẾ TOÁN VẬT LIỆU, DỤNG CỤ, SẢN PHẨM, HÀNG HÓA
I. Khái niệm và phương pháp(PP) tính giá
1. Khái niệm
Vật liệu, dụng cụ, Sp, hàng hoá đều là hàng tồn kho thuộc tài sản lưu
động
Đặc điểm: thời gian chu chuyển ngắn
 Vật liệu thể hiện dưới dạng vật hoá, tham gia vào 1
chu kỳ SX kinh doanh nhất định vàà được chuyển hết 1
lần vào chi phí kinh doanh
 Công cụ dụng cụ: là những tư liệu LĐ mà không
có đủ điều kiện để xếp vào TSCĐ (Giá trị thấp < 10
triệu, thời gian SD < 1 năm) -> mang đầy đủ các tính
chất TSCĐ
 SP: bao gồm thành phẩm và bán thành phẩm.
 Hàng hóa: Vật tư hàng hoá có hình thái vật chất
hoặc ko có hình thái vật chất mà DN mua về rồi mang
đi bán chứ không SD để chế tạo SP hay DVụ
 Vật liệu có: VL chính, VL phụ, phụ tùng thay thế,
TBị XDCB, phế liệu, VL khác
 Dụng cụ bao gồm: CCDC, bao bì luân chuyển, đồ
dung cho thuê

2. Cách tính giá:
Nếu mua ngoài:
Giá thực tế = Giá ghi trên hoá đơn – các khoản khấu trừ + chi phí gia
công + thuế không được hoàn lại + chi phí thu mua thực tế
Với các vật liệu, công cụ, sản phẩm do doanh nghiệp(DN) tự sản xuất ra
thì giá thực tế là toàn bộ chi phí sản xuất thực tế mà doanh nghiệp đã bỏ
ra để sản xuất ra chúng.
Các phương pháp tính giá
PP giá đơn vị bình quân:

Gía thực tế từng loại NK = Số lượng từng loại nhập kho * giá đơn vị
bình quân
Giá đơn vị bình quân có thể tính theo các cách sau:
C1:

Giá thực tế từng loại tồn đầu kỳ và
nhập trong kỳ
Giá ĐV BQ =
Lượng thực tế tồn từng loại đầu kỳ và
nhập trong kỳ

C2:

Giá thực tế từng lại tồn đầu kỳ (cuối
kỳ trước)
Giá đơn vị BQ CK
trước =
Lượng thực tế từng loại tồn Đk (Cuối
kỳ trước)
C3:


Giá thực tế từng loại tồn kho sau
mỗi lần nhập
Giá Đvị BQ sau mỗi
lần nhập =
Lượng T. tế từng loại tồn kho sau
mỗi lần nhập

Ví dụ: NL A tồn đầu kỳ là: 3.000Kg, đơn giá 1.000đ
Tổng NL A Nhập trong kỳ: 7.000kg, tổng giá thực tế:
7.700.000đ
Tổng NL A xuất trong kỳ: 8.000Kg
Kế toán XĐ giá bình quân của 1 Kg NL A như sau:
Giá BQ 1 KG A = (3.000*1.000+7.700.000)/ (3.000+7.000) =
1.070.000
Giá thực tế A Xuất kho: 8.000 *1.070 = 8.560.000

PP nhập trước, xuất trước (First In First Out - FIFO): Vật tư hàng
hoá nào Nhập vào trước thì khi xuất sẽ được xuất trước.
PP trực tiếp: tính nguyên giá từ lúc nhập cho đến lúc xuất.
PP giá hạch toán: Sử dụng hệ số giá hạch toán để tính giá:

Giá thực tế tồn ĐKỳ + Giá T. tế Nhập
Hệ số giá hạch toán
=
kho trong kỳ
Giá hạch toán tồn ĐKỳ +Giá H Toán
nhập kho trong kỳ

Nếu tự sản xuất: thì nguyên giá được tính bằng tổng các chi phí bỏ ra

để sản xuất ra vật tư hàng hoá đó.
II. Kế toán chi tiết Vật liệu, Công cụ dụng cụ, sản phẩm, hàng hoá.
1. chứng từ sổ sách kế toán:
Các chứng từ cần sử dụng: Phiếu nhập, xuất, Hoá đơn GTGT, HĐ bán
lẻ, biên bản kiểm nghiệm, phiếu báo Vtư còn lại cuối kỳ, bảng kê VTư
hàng hoá
Các loại sổ sách sau:
Thẻ kho, thẻ kế toán chi tiết, bảng tổng hợp nhập, xuất, tồn, sổ đối chiếu
luân chuyển, phiếu giao nhận chứng từ, sổ số dư, bảng luỹ kế nhập, xuất,
tồn
* Các phương pháp kế toán chi tiết:
Phương pháp thẻ song song, PP sổ đối chiếu, phương pháp sổ số dư
Theo các hình thức kê khai khác nhau mà DN sử dụng các phương pháp
kế toán khác nhau. (Kê khai thường xuyên và kiểm kê định kỳ)
2. Các tài khoản sử dụng:
TK 152, 153, 156
Các TK liên quan: 111, 112, 131, 331, 632, …
3. Hạch toán biến động tăng:
a. Tăng do tự SX, chế biến nhập kho, thuê ngoài, gia công chế biến

Nợ 155, 152, 153: Tăng các VL, CC, SP, HH
Có 154: Chi phí SX KD dở dang
b. Tăng do mua ngoài:
Nợ 152, 153, 156, 133
Có 331, 111, 112, 141
Khi hưởng chiết khấu hay giảm giá, hàng trả lại ghi:
Nợ 331, 111, 112, 138
Có 152, 153, 156, 133
Khi hưởng chiết khấu do thanh toán trước hạn, ghi:
Nợ 331, 111, 112, 138

Có 515: Chiết Khấu đựơc hưởng
c. Tăng do cấp phát, biếu tặng, góp vốn:
Nợ TK 15…
Nợ 133
Có 411: Ghi tăng nguồn vốn
Có 711: Tăng thu nhập do nhận viện trợ, cấp phát, biếu tặng
d. Do đánh giá lại:
Nợ 15… Có 412: Chênh lệch do đánh giá lại
4. Kế toán biến động giảm:
a. Giảm do xuất SD cho SX, KD
Nợ 621, 627, 641, 642
Nợ 241: XDCB hoặc SC TSCĐ
Có 152, 153…
Nếu xuất CCDC với giá trị tương đối lớn, sử dụng trong
nhiều kỳ, ghi:
BT1: Phản ánh toàn bộ giá trị xuất dùng
Nợ 242: 100% giá trị Xuất dùng (chi phí trả trước dài
hạn)
Có 153:
BT2: Phân bổ giá trị phân bổ mỗi lần:
Nợ 627, 641, 642
Có 242: giá trị xuất dung
Khi báo mất, hỏng, hết thời gian sử dụng:
Nợ 138, 334, 111, 152 (phế liệu thu hồi)
Nợ 627, 641, 642: phân bổ nốt giá trị còn lại
Có 242: Giá trị còn lại
b. Giảm do xuất bán:
BT1: Phản ánh giá vốn:
Nợ 157, 632
Có 152, 153, 156…

BT2: Phản ánh gía bán vật liệu(VL), công cụ dụng
cụ(CCDC), sản phẩm(SP), hàng hoá(HH)
Nợ TK liên quan: 131, 136, 11, 112… Tổng giá thanh
toán
Có 511, 512: Dthu tiêu thụ
Có 333: Thuế
c. Xuất góp vốn liên doanh:
BT1: xác định giá vốn
Nợ 632:
Có 152, 153…
BT2: Phản ánh tổng giá thanh toán được chấp thuận:
Nợ 128, 222, …
Có 511, 333
d. Giảm do xuất thuê ngoài gia công, chế biến:
Nợ 154
Có 152, 153…
Các chi phí liên quan: Nợ 154, 133 có 331, 334, 338, 111, 112

e. Các trường hợp khác:
Cho vay tạm thời không tính lãi:
Nợ 138, 136,
Có 152, 153…
Trả thưởng, trả lương:
Nợ 632
Có 152, 153…
Thiếu do phát hiện qua kiểm kê:
Nợ 632, 138
Có 152, 153…
Giảm do đánh giá lại, phần chênh lêch ghi:
Nợ 412: phần chênh lệch

Có: 152, 153…
* Nếu theo Phương pháp định kỳ:
Sử dụng tài khoản 611: cuối kỳ không có số dư
Kế toán dự phòng giảm giá: TK 159:
Bên nợ: Hoàn nhập dự phòng giảm giá hàng tồn kho
Bên có: Trích lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho
Dư có: dự phòng giảm giá hiện còn
Khi hoàn nhập nếu số hoàn lớn hơn:
Nợ 159
Có 632
Nếu hoàn nhập nhỏ hơn ghi:
Nợ 632
Có 159

×