Tải bản đầy đủ (.ppt) (95 trang)

Bài giảng Tâm lí giáo dục đại học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.96 MB, 95 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI
HỌC PHẦN
TÂM LÝ GIÁO DỤC HỌC ĐẠI HỌC
TS. LÊ MINH NGUYỆT
HÀ NỘI, 2010
NỘI DUNG

Chủ đề 1: Bản chất của tâm lý người

Chủ đề 2: Đặc điểm tâm lý lứa tuổi

Chủ đề 3: Giao tiếp sư phạm

Chủ đề 4: Cơ sở tâm lý học của quá trình dạy học

Chủ đề 5: Nhân cách người giảng viên đại học
I. Đối tượng, nhiệm vụ của Tâm lý học
1. Tâm lý học là gì?
- Tâm lý là ý nghĩ, tình cảm… làm
thành đời sống nội tâm (đời sống tinh
thần), thế giới bên trong của con người.
Tâm lý học là khoa học nghiên cứu
về tâm lý.
Chủ đề 1. BẢN CHẤT CỦA TÂM LÝ NGƯỜI
2. Đối tượng của TLH
- Đối tượng nghiên cứu của tâm lý học là các
hiện tượng tâm lý.
- Hiện tượng tâm lý có thể chia thành nhiều loại:
HIỆN TƯỢNG TÂM LÝ
Các quá trình
tâm lý


Các trạng thái
tâm lý
Các thuộc
tính tâm lý
Ngoài ra có thể chia:
HIỆN TƯỢNG TÂM LÝ
Hiện tượng tâm
lý có ý thức
vô thức
3. Nhiệm vụ nghiên cứu của TLH:

Nghiên cứu những đặc điểm quy luật hình
thành và phát triển tâm lý

Nghiên cứu con đường, cơ chế hình thành,
phát triển tâm lý.

Nghiên cứu các nguyên nhân, yếu tố ảnh
hưởng đến sự hình thành và phát triển tâm lý
II. Bản chất hiện tượng tâm lý:
Tâm lý người là sự phản ánh hiện thực khách
quan vào não thông qua chủ thể. Tâm lý người
mang bản chất xã hội - lịch sử.
1. TL là sự phản ánh hiện thực khách quan vào não

Phản ánh là quá trình tác động qua lại giữa hệ thống
này và hệ thống khác. Kết quả là để lại dấu vết (hình
ảnh).

Phản ánh có nhiều mức độ: đơn giản đến phức tạp


Phản ánh có các dạng: Phản ánh cơ học, vật lý, hóa
học, sinh lý, tâm lý.

Phản ánh tâm lý là phản ánh đặc biệt:

Mang tính sáng tạo cao

Chỉ có bộ não và hệ TK người mới có khả năng
tiếp nhận kích thích bên ngoài biến đổi và tạo thành
hình ảnh tâm lý bên trong
-
Muốn có hình ảnh tâm lý cần 2 điều kiện:
+ Bộ não và hệ TK bình thường
+ Có hiện thực khách quan tác động vào giác quan
-
KLSP:
+ Muốn thay đổi tâm lý con người phải chú ý đến
hiện thực khách quan nơi cá nhân sống và hoạt động
+ Bảo vệ não bộ và hệ thần kinh
2. Tâm lý người mang tính chủ thể
Ôi, cô gái
xinh quá
Bình
thường
thôi
2.1. Tính chủ thể là cái riêng của từng người. Khi tạo
ra hình ảnh tâm lý con người đưa vốn hiểu biết, kinh
nghiệm… làm cho hình ảnh tâm lý mang đậm tính
chủ quan.


Cùng sự vật hiện tượng tác động vào các chủ thể
khác nhau  xuất hiện hình ảnh TL với những
mức độ, sắc thái khác nhau.

Cùng hiện 1 sự vật hiện tượng tác động vào 1 chủ
thể nhưng ở thời điểm khác nhau, hoàn cảnh, trạng
thái khác nhau  sắc thái khác nhau.

Chính chủ thể mang hình ảnh TL là người cảm
nhận, cảm nghiệm và thể hiện nó rõ nhất.
12
2.2 Nguyên nhân:

Mỗi người có đặc điểm não
bộ, hệ TK khác nhau

Hoàn cảnh sống, môi
trường, kinh nghiệm khác
nhau

Tính tích cực hoạt động khác
nhau
2.3 KLSP:
- Trong giao tiếp ứng xử cần
tôn trọng cái riêng của mỗi
người, không nên áp đặt ý
muốn chủ quan của mình
cho người khác
- Trong dạy học phải chú ý

nguyên tắc sát đối tượng (cá
biệt hóa)
3. Tâm lý người mang bản chất xã hội lịch sử

TL người có nguồn gốc xã hội

TL người là sản phẩm của hoạt động và giao tiếp của
con người trong mối quan hệ xã hội

TL của mỗi cá nhân là kết quả của quá trình lĩnh hội
những kinh nghiệm xã hội, nền văn hoá xã hội (vui
chơi, học tập, lao động, công tác xã hội)

TL người chịu sự chế ước của các điều kiện xã hội nhất
định.
15
T
h
ô
n
g

t
i
n

t
r
ê
n


t
h
ế

g
i

i

t
ă
n
g

g

p

đ
ô
i

t
r
o
n
g

k

h
o

n
g

1
8

t
h
á
n
g
1
9
9
0
:

6

n
ă
m

đ


p

h
á
t

t
r
i

n

1

ô
t
ô

m

i
.
N
a
y
:

1
8

t
h

á
n
g

v
à

c
h


c

n

1
5

g
i


đ


c
h
ế

t


o
.
H
à
n
g

n
g
à
y
,

5
6
5

t
r
i

u

n
g
ư

i


k
ế
t

n

i

v
à
o

i
n
t
e
r
n
e
t
Lưu lượng thông tin
di chuyển trên
Internet tăng
30%/tháng: Tăng gấp
đôi sau 100 ngày
Những năm 60:
Các ông bố chơi với
con cái 45 phút/ ngày
Nay: 6 phút/ngày.
M


i

g
i

,

S
o
n
y

t
u
n
g

r
a

3

s

n

p
h


m

m

i
C


5

p
h
ú
t
,

D
i
s
n
e
y

t
u
n
g

r
a


m

t

s

n

p
h

m

m

i
800.000
cuốn sách được in/năm
16
KLSP:

Trong GD cần tổ chức hiệu quả các dạng hoạt
động phù hợp với đặc điểm lứa tuổi

Khi đánh giá con người cần có “quan điểm
phát triển”, không nên thành kiến.

Cần chú ý đến
tâm lý của con

người ở các
vùng miền
khác nhau
III. Các nguyên tắc và phương pháp nghiên cứu tâm lý
1. Các nguyên tắc phương pháp luận của TLH khoa học
1.1. Nguyên tắc quyết định luật duy vật biện chứng
1.2. Nguyên tắc thống nhất TL, ý thức, nhân cách với
hoạt động
1.3. Nguyên tắc nghiên cứu các hiện tượng TL trong
mối quan hệ với các hiện tượng TL khác
1.4. Nguyên tắc nghiên cứu TL phải cụ thể
2. Các phương pháp nghiên cứu

Phương pháp quan sát

Phương pháp thực nghiệm

Phương pháp test (trắc nghiệm)

Phương pháp đàm thoại (trò chuyện)

Phương pháp điều tra

Phương pháp phân tích sản phẩm của
hoạt động

Phương pháp nghiên cứu tiểu sử cá
nhân
Chủ đề 2.
Chủ đề 2.

ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ LỨA TUỔI
ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ LỨA TUỔI
I
I
Các giai đoạn phát triển của tâm lý cá nhân
Các giai đoạn phát triển của tâm lý cá nhân
20
1. Đặc trưng của một giai
đoạn phát triển
-
Mỗi giai đoạn phát triển
tương ứng với một HĐCĐ
của cá nhân
21
-
Trong một giai đoạn đều có
thời điểm rất “nhạy cảm”
(thuận lợi nhất) để phát triển
các cấu trúc tâm lý điển hình
của giai đoạn đó.
22
-
Ở thời điểm chuyển tiếp giữa
hai giai đoạn thường xuất hiện
sự “khủng hoảng”. Đó là thời
điểm cá nhân thường rơi vào
trạng thái không ổn định, rối
loạn, hẫng hụt, biến đổi bất
ngờ, khó lường…
Ví dụ: khủng hoảng tuổi lên 3;

tuổi dạy thì; tuổi già
23
2. Các giai đoạn phát triển TLXH của cá
nhân theo quan niệm của E.Ericson.
24
1) Tin tưởng hoặc là nghi ngờ (0 – 1 tuổi): Trẻ học cách tin tưởng
vào người khác để thoả mãn những nhu cầu cơ bản, nếu người
chăm sóc hắt hủi trẻ xem thế giới là nơi không đáng tin cậy, người
mẹ là tác nhân xã hội mấu chốt.
2) Tự lập hoặc là xấu hổ và nghi ngờ bản thân (1 – 3 tuổi): Trẻ học
cách tự lập, trẻ không đạt được sự tự lập sẽ khiến nó hoài nghi khả
năng của mình và thấy xấu hổ. Cha mẹ là tác nhân xã hội mấu chốt.
3) Tự khởi xướng hoặc mặc cảm thiếu khả năng (3 – 6 tuổi): Trẻ cố
gắng đóng vai người lớn và đảm nhận trách nhiệm vượt quá khả
năng, những mâu thuẫn này khiến trẻ cảm thấy có lỗi. Gia đình là tác
nhân xã hội then chốt.
4) Tài năng hoặc thiếu tự tin, cảm giác thất bại (6 – 12 tuổi): Trẻ
phải làm chủ được những kỹ năng lý luận và xã hội quan trọng, trẻ
hay so sánh mình với bạn cùng tuổi. Nếu có được kỹ năng thì trẻ
thấy tự tin. Tác nhân xã hội là giáo viên, bạn bè cùng tuổi.
Gồm 8 giai đoạn:
5) Khẳng định chính mình hoặc mơ hồ về vai trò của bản thân (12 – 20
tuổi): Đây là ngã tư đường giữa trẻ con và người lớn. Thanh niên phải
thiết lập được những đặc tính xã hội và nghề nghiệp cơ bản của mình.
Tác nhân xã hội then chốt là sự giao thiệp xã hội với bạn
6) Nhu cầu về cuộc sống riêng tư, tự lập hoặc cô lập, cảm giác cô đơn,
phủ nhận nhu cầu gần gũi (20 – 40 tuổi): Nhiệm vụ cơ bản của giai
đoạn này là hình thành tình bạn bền chặt và đạt tới một ý thức về tình
bạn, tình yêu với người khác. Tác nhân xã hội chủ yếu là người yêu, vợ
hoặc chồng và những người bạn thân.

7) Trí tuệ sáng tạo hoặc sự buông thả, thiếu định hướng tương lai (40 – 60
tuổi): Con người phải đối mặt với nhiệm vụ trở thành người hữu ích trong
công việc, trong hạnh phúc gia đình. Những người không sẵn sàng đảm
nhiệm trách nhiệm này trở nên đình trệ hoặc vị kỷ. Tác nhân xã hội là vợ
hoặc chồng, con cái và những tiêu chuẩn văn hoá xã hội
8) Tuổi già (sau 60 tuổi): Sự toàn vẹn của cái tôi hoặc sự tuyệt vọng, cảm
giác về sự vô nghĩa, thất vọng. Người già thường nhìn lại cuộc đời mình,
coi đó là một trải nghiệm đầy ý nghĩa, hữu ích, hạnh phúc hay như một trải
nghiệm thất vọng với những mục tiêu chưa được thoả mãn. Kinh nghiệm
sống của mỗi người sẽ quyết định kết quả của cuộc khủng hoảng tuổi già.
25

×