Tải bản đầy đủ (.ppt) (9 trang)

Bài soạn giao an hình học9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (446.19 KB, 9 trang )



Bài toán 1: Cho (0; R), A và B là hai điểm thuộc đường tròn như hình vẽ.
Chứng minh: AB < 2R
Xét ABO có:

(BĐT trong tam giác)
AB < 2R ( vì OA = OB = R) (1)

Kiểm tra bài cũ
* Dây là đoạn thẳng nối hai điểm thuộc một đường tròn.
* Kết luận : Trong các dây của một đường tròn, dây lớn nhất là đường kính.
AB < OA + OB
.
O
R
A
B
.
C
+ Trường hợp dây AB là đường kính: AB = 2R (2)
+ Trường hợp dây AB không là đường kính.
Từ (1) và (2) AB 2R (*)



* Bài toán 1: Cho (0; R), A và B là hai điểm thuộc đường tròn như hình vẽ.
Chứng minh: AB < 2R
Xét ABO có:

(BĐT trong tam giác)


AB < 2R ( OA = OB = R)

* Dây là đoạn thẳng nối hai điểm thuộc đường tròn.
* Kết luận : Trong một đường tròn, đường kính là dây lớn nhất.
AB < OA + OB
Đ2. Đường Kính và dây của đường tròn
1. So sánh độ dài của đường kính và dây.
* Định lí 1: Trong các dây của một đường tròn, dây lớn nhất là đường kính.
.
O
R
A
B
(AB = 2R khi AB là đường kính)
.
C

* Dây là đoạn thẳng nối hai điểm thuộc đường tròn.
Đ2. Đường Kính và dây của đường tròn
1. So sánh độ dài của đường kính và dây.
* Định lí 1: Trong các dây của một đường tròn, dây lớn nhất là đường kính.
* Bài toán 2: Cho (0;R), đường kính AB vuông góc với dây CD tại I, như hình vẽ.
.
A
B
O
D
C
+ Cách 1: Nối OC, OD
Xét OIC và OID





OI chung
OC = OD ( cùng = R)
ã
ã
OIC OID=
= 90
0
(gt)

OIC và OID (ch-cgv)


IC = ID

Chứng minh : IC = ID
+ Cách 2: Nối OC, OD
Xét OCD có OC = OD ( cùng = R)


OCD cân tại O (1)
Mặt khác OI CD ( AB CD) (2)


Từ (1) và (2) OI là trung tuyến của OCD



IC = ID


2. Quan hệ vuông góc giữa đường kính và dây.
* Định lí 2: (SGK)
AB là đường kính
CD là dây bất kì
AB CD tại I
GT
KL
IC = ID
Chứng minh
I
Cho (O;R)

* Dây là đoạn thẳng nối hai điểm thuộc đường tròn.
Đ2. Đường Kính và dây của đường tròn
1. So sánh độ dài của đường kính và dây.
* Định lí 1: Trong các dây của một đường tròn, dây lớn nhất là đường kính.
.
A
B
O
D
C
2. Quan hệ vuông góc giữa đường kính và dây.
* Định lí 2: (SGK)
AB là đường kính
CD là dây bất kì
AB CD tại I


GT
KL
IC = ID
I
Bài toán 3: Cho (0;R), đường kính AB cắt dây CD
Chứng minh: AB CD

tại trung điểm I của dây CD, như hình vẽ:
.
A
B
O
D
C
I
AB cắt CD tại I
AB là đường kính, CD là một dây
AB CD

GT
KL
IC = ID
Xét OCD có OC = OD ( cùng = R)


OCD cân tại O (1)
AB CD

OI là trung tuyến của OCD (2)



Lại có IC = ID

Từ (1) và (2) OI CD



Chứng minh.
* Định lí 3. (SGK)
Cho (O;R)
.
A
B
O
D
C
.
Cho (O;R)

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×