Tải bản đầy đủ (.pdf) (11 trang)

Tình hình triển khai nghiệp vụ bào hiểm XNK vận chuyển bằng đường biển part6 ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (257.26 KB, 11 trang )

Sau gần 6 năm hoạt động trên địa bàn Hà Nội từ tháng 6/1995, nghiệp
vụ bảo hiểm hàng hoá xuất nhập khẩu vận chuyển bằng đường biển ở Bảo
Minh Hà Nội đã thu được nhiều kết quả. Nếu như 6 tháng cuối năm 1995
doanh thu của doanh nghiệp chỉ là 2004 triệu đồng, sang năm 1996 doanh thu
đạt 6204,29 triệu, năm 1997 con số là 6415 triệu, năm 1998 là 8041,88 triệu
và năm 2000 là 1173,20 triệu. Điều này chứng tỏ số lượng hàng hoá xuất
nhập khẩu được bảo hiểm tại Công ty ngày càng tăng. Doanh thu từ nghiệp vụ
mang lại chiếm 16-17% doanh thu từ tất cả các nghiệp vụ.
Năm

Doanh
thu
phí
bảo
hiểm
Các khoản chi
Lợi
nhuận
(tr. đ)
DT
/CP

(%)

LN/
CP
(%)
Thực
chi bồi
thườn
g (tr.


đ)
Chi
hoa
hồng
(tr.đ)
Chi đề
phòng
hạn
chế
tổn
thất
(tr.đ)
Chi
quản

(tr. đ)
Thuế
(tr. đ)
Chi giám định
Tổng
chi
(tr. đ)

Thuộ
c
trách
nhiệ
m bồi
thườn
g

Thuộ
c
trách
nhiệ
m
ngoài
bồi
thườn
g
Chi
khác
(tr.
đ)
1998
8041,
8
4582,5

102,96

69,12
643,34


321,67


201,6
4




39,52



8,04



6041,
7


2000,6
3
1,3
3
0,33
Bảng 5: Kết quả và hiệu quả kinh doanh bảo hiểm hàng hoá xuất nhập khẩu vận chuyển bằng đường
biển tại Bảo Minh Hà Nội
1999
9650,
8
4811,6
3
106,11

88,31 772,02


965,01

336,0
4
41,50

9,65
7299,
38
2430,7
0
1,3
4
0,34
2000 11773

5196,5
6
159,78

126,14

1202,7
8
1177,3

488,3
2
45,24


10,70

8409,
44
3363,7
6
1,4
0
0,40
2001 13800

4945,2
5
55,37 41,28 821,72

1208,8

320,6
4
42,13

6,26
7436,
45
6363,5
5
1,8
6
0,86
2002 15000


3122,5
7
60,24 20,32 612,56

1850,5

160,2
7
42,37

8,34
5879,
17
9131,8
3
2,2
5
1,25
2003 17020

3628,6
1
62,18 52,18 654,23

1968,6

172,3

38,64


10,8
6587,
54
10433,
46
2,5 1,58
2004 19000

4134,6
5
64,12 84,04 695,90

2086,7

184,3
3
42,01

13,26

7295,
91
11735,
09
2,6
0
1,61

Trước hết ta thấy khoản chi chủ yếu mà công ty chi cho doanh

nghiệp vụ này là khoản chi bồi thường, tỷ lệ chi bồi thường của một số
năm như sau: năm 1998 là 75,85%, năm 1999 là 65,92% và năm 2000
là 61,79%. Nhìn vào con số này ta thấy tỉ lệ chi bồi thường giảm rõ rệt,
có thể nguyên nhân là do tỷ lệ chi cho các khoản khác tăng lên trong
tổng chi. Cụ thể các khoản chi này được thể hiện trong bảng sau:
Bảng 6: Cơ cấu các khoản chi của Công ty Bảo Minh Hà Nội
Cơ cấu các
khoản
1998 1999 2000 2001 2002 2003
1. Chi bồi
thường
75,85 65,92 61,79 65,50 53,11 40,72
2. Chi hoa hồng 1,70 1,5 1,9 0,74 1,02 1,3
3. Chi qu
ản lý +
thuế + khác
17,32 26,19 28,43 27,32 42,07 56,82
4. Chi giám
định
3,99 5,18 6,35 5,88 3,45 2,43
5. Chi đề phòng
hạn chế tổn thất
1,14 1,21 1,52 0,56 0,35 0,21

(Nguồn: Số liệu tổng kết của Bảo Minh Hà Nội)
Trước kia là về các khoản chi hoa hồng cho đại lý và cộng tác
viên cũng tăng lên: năm 1998, tỷ lệ chi hoa hồng là 1,70%, cho đến
năm 2000 thì tỷ lệ này là 1,9% như vậy tỷ lệ hoa hồng cũng có ảnh
hưởng đến sự giảm tỷ lệ chi bồi thường. Việc chi hoa hồng bảo hiểm
cho các đại lý cộng tác viên, Công ty Bảo Minh Hà Nội đã áp dụng

đúng quy định của Bộ Tài chính ban hành kèm theo Thông tư số
76/TC/TCNH ngày 25/10/1996 mức tối đa là 2% cho nghiệp vụ này.
Thời gian qua để khuyến khích các đại lý và cộng tác viên công ty đã
áp dụng mức cao nhất là 2%. Với tỷ lệ này có thể tính được doanh thu
mà đại lý mang lại.
Doanh thu đại lý =
%
2
honghoaChi

Doanh thu đại lý 1998 =
%
2
96,102
= 5148 triệu đồng
Doanh thu đại lý 1999 =
%
2
1,108
= 5045,5 triệu đồng
Doanh thu đại lý 2000 =
%
2
78,159
= 7989 triệu đồng
Doanh thu đại lý 2001 =
%
2
37,55
= 2768,5 triệu đồng

Doanh thu đại lý 2002 =
%
2
24,60
= 3012 triệu đồng
Doanh thu đại lý 2003 =
%
2
18,62
= 3109 triệu đồng
Doanh thu đại lý 2004 =
%
2
12,64
= 3206 triệu đồng
Nếu so sánh doanh thu đại lý mang lại với tổng doanh thu thì
năm 1998 là 64,01% năm 1999 là 56,01%, năm 2000 tăng vọt lên
67,86%. Điều này chứng tỏ hệ thống đại lý và cộng tác viên của Công
ty hoạt động tốt lên. Nhưng trong ba năm 2002, 2003 và 2004 doanh
thu do đại lý mang lại có sự giảm sút lớn như vậy là vì tỷ lệ tái tục hợp
đồng đối với khách hàng cũ là rất cao, như vậy không hẳn là sự hoạt
động của các đại lý kém đi.
Khoản chi thứ hai cũng chiếm tỷ trọng cao trong tổng phí là chi
quản lý. Khoản chi này chiếm tỷ trọng lần lượt qua các năm là 10,64%;
10,57%; 14,3%; 16,3%; 16,19%; 31,48% và 38,07%. Đây là những
khoản chi như trả lương cho công nhân viên, chi phí ký kết hợp đồng,
chi phí theo dõi quản lý hợp đồng, thu phí. Việc tăng này có thể do sự
tăng lên về kim ngạch bảo hiểm kéo theo tăng lên về chi phí quản lý.
Tỷ lệ tăng lên của chi quản lý cũng góp phần làm giảm tỷ lệ chi bồi
thường trong tổng chi.

Từ việc áp dụng các biện pháp kinh doanh có hiệu quả cùng đội
ngũ cán bộ phòng hàng hải trẻ, khoẻ, nhiệt tình, có chuyên môn cao,
doanh thu phí của Tổng Công ty trong nghiệp vụ này đã có sự tăng
trưởng vượt bậc. Năm 1999 tăng 20% so với năm 1998, năm 2001 tăng
17,22% so với năm 2000, năm 2002 tiếp tục tăng 8,77% so với năm
2001, năm 2003 tăng 8,51% so với năm 2002, năm 2004 tăng 8,63%.
Đây là một sự cố gắng nỗ lực của toàn bộ các cán bộ của Tổng Công ty
vì ngày càng có sự cạnh tranh trên thị trường bảo hiểm càng lớn. Cùng
với sự tăng lên của doanh thu phí, tốc độ tăng lợi nhuận của chi nhánh
cũng có cao. Sự tăng trưởng này có sự đột biến từ năm 2000 khi lợi
nhuận của Công ty năm 2000 tăng 933,06 triệu đồng so với năm 1999,
năm 2002 tăng 2999,79 triệu đồng so với năm 2001 về số tuyệt đối hay
tăng 89,19%, năm 2003 tăng 2768,28 triệu đồng so với năm 2002 hay
tăng 45,5% và năm 2004 tưng 2856,05 triệu đồng so với năm 2003 hay
tăng 57,13%.
Nhìn tổng quát ta thấy cả chi phí và doanh thu của Công ty đều
tăng nhưng để đánh giá được hiệu quả của hoạt động kinh doanh thì ta
căn cứ vào chỉ tiêu doanh thu trên chi phí và lợi nhuận trên chi phí.
Qua các năm 1998, 1999, 2000 cứ một đồng chi phí bỏ ra thì lợi nhuận
của Tổng Công ty thu được lần lượt là 0,33 đồng, 0,45 đồng và 0,51
đồng. Nhưng đến năm 2001 và 2002 thì Tổng Công ty đạt kết quả rất
cao ở chỉ tiêu này. Năm 2001 cứ một đồng chi phí bỏ ra Tổng Công ty
thu được 1,86 đồng doanh thu hay 0,86 đồng lợi nhuận. Năm 2002, cứ
một đồng chi phí bỏ ra Tổng Công ty thu được 2,62 đồng doanh thu
hay 1,62 đồng lợi nhuận. Năm 2003 cứ một đồng chi phí thu được 2,82
đồng doanh thu và 1,081 đồng lợi nhuận. Năm 2004 cứ một đồng chi
phí thu được 2,92% đồng doanh thu và 1,091 đồng lợi nhuận. Để đạt
được kết quả khả quan như trên thì Tổng Công ty cũng như Công ty đã
tạo ra sự đoàn kết nhất trí và có một quyết tâm cao từ Ban giám đốc
đến tất cả các đội ngũ cán bộ nhân viên trong Tổng Công ty. Tổng

Công ty đã mạnh dạn giao nhiệm vụ, mở rộng quyền hạn và tin tưởng ở
đội ngũ cán bộ của mình để tạo tâm lý tốt nhất giúp họ làm việc có
năng suất và hiệu quả cao.
Một điều kiện quan trọng hơn nữa để đạt được hiệu quả tăng
trưởng cao như hiện nay là dựa vào chất lượng và thái độ phục vụ
khách hàng chu đáo nhiệt tình của Công ty, từ đó tạo được lòng tin của
khách hàng đối với công ty và Tổng công ty. Việc giải quyết khiếu nại
đòi bồi thường tổn thất cho khách hàng cũng ngày một đơn giản và
nhanh chóng. Những cố gắng này không chỉ thúc đẩy việc tái tục hợp
đồng với các khách hàng cũ mà còn thu hút các khách hàng mới đến
với Tổng Công ty. Điều này làm giảm các khoản chi và làm tăng lợi
nhuận cho Tổng công ty, tạo những bước phát triển nhanh và vững
chắc, dần dần khẳng định vị thế của Công ty trên thị trường bảo hiểm
trong nước cũng như trên thế giới.




CHƯƠNG III
KIẾN NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN NGHIỆP
VỤ BẢO HIỂM HÀNG HOÁ XUẤT NHẬP KHẨU VẬN CHUYỂN
BẰNG ĐƯỜNG BIỂN TẠI CÔNG TY BẢO MINH HÀ NỘI.
1. Những thuận lợi và khó khăn của Bảo Minh Hà Nội.
1.1. Những thuận lợi:
Do Đảng và Nhà nước ta đã mở cửa nền kinh tế, hội nhập vào
nền kinh tế thế giới nên kim ngạch xuất nhập khẩu tăng nhanh tạo cơ
hội cho các doanh nghiệp bảo hiểm hàng hoá xuất nhập khẩu vận
chuyển bằng đường biển.
Biểu 2: Tình hình xuất nhập khẩu toàn thị trường 2000-2004
11.4

9.3
11.6
11.5
15.2
14.3
16
15.1
19.3
16.3
0
5
10
15
20
25
NhËp khÈu XuÊt khÈu
2000 2001 2002 2003 2004

(Nguồn: Số liệu tổng kết của Bảo Minh Hà Nội )
Từ năm 2000 đến năm 2001, kim ngạch nhập khẩu đã đạt 11,6 tỷ
USD. Năm 2002 kim ngạch nhập khẩu tăng 31% so với năm 2001, năm
2002 và năm 2004 tăng 20,6 % so với năm 2003. Hàng nhập khẩu chủ
yếu tăng ở các mặt hàng máy móc, thiết bị, nguyên vật liệu phục vụ sản
xuất trong nước và xuất khẩu. So với nhập khẩu, xuất khẩu tăng nhanh
và dần dần đuổi kịp nhập khẩu. Năm 2000 kim ngạch xuất khẩu thấp:
9,3 tỷ USD. Năm 2002 xuất khẩu tăng mạnh kim ngạch đạt 14,3 tỷ
USD, tăng 24% so với năm 2001. Năm 2003 tăng 5,5 % so với 2002 và
năm 2004 tăng 9,47% so với năm 2003. Kim ngạch xuất khẩu tăng chủ
yếu nhờ giá trị hàng gạo xuất khẩu, hàng dệt may, thuỷ sản, giầy dép.
Tình hình xuất nhập khẩu khả quan đã đem lại cơ hội phát triển

cho các doanh nghiệp ban hành trong đó có Bảo Minh. Kim ngạch bảo
hiểm của Tổng công ty đã không ngừng tăng lên trong giai đoạn 2000-
2004. Tốc độ tăng kim ngạch bảo hiểm năm 2001 so với năm 2000 là
10%. Năm 2002 đạt 6564 tỷ VNĐ, tốc độ tăng so với năm 2001 là
21%. Năm 2003 đạt 8401,92 tỷ VNĐ, tăng 28% so với năm 2002 và
năm 2004 đạt 10922,496 tỷ VNĐ tăng 30% so với năm 2003.
Biểu 3: Kim ngạch bảo hiểm của Bảo Minh
5720
6564
8401
10922
4937
0
2000
4000
6000
8000
10000
12000
2000 2001 2002 2003 2004
Tû VN§

(Nguồn: Số liệu tổng kết của Bảo Minh Hà Nội).
Tiếp theo Nghị định 100/Chính phủ ngày 18/12/1993, luật kinh
doanh bảo hiểm đã được Quốc hội Việt Nam thông qua ngày
09/12/2000 và đặc biệt là quyết định chuyển doanh nghiệp Nhà nước
thành công ty cổ phần qua Nghị định số 64/2002/NĐ-Chính phủ ngày
19/6/2002 của Chính phủ. Đây là bước tiến quan trọng về luật pháp đối
với kinh doanh bảo hiểm giúp các doanh nghiệp bảo hiểm nói chung và
Bảo Minh nói riêng yên tâm khi kinh doanh.

- Hiệp hội bảo hiểm Việt Nam đã được thành lập và đi vào hoạt
động nhằm bảo vệ quyền lợi và phát triển hợp tác của các doanh
nghiệp bảo hiểm Việt Nam, trong đó có Bảo Minh.
- Hiệp định thương mại Việt – Mỹ đã được thông qua, điều này
có nghĩa là hàng hoá của chúng ta thâm nhập vào thị trường Mỹ sẽ
được hưởng mức thuế quan ưu đãi (khoảng 5-10% mức thuế quan
trước đây) nhưng ngược lại Chính phủ Việt Nam cũng phải mở cửa và
mở rộng các loại hình đầu tư của Mỹ vào Việt Nam, đặc biệt là trong
lĩnh vực tài chính, bảo hiểm, ngân hàng. Điều đó có nghĩa là các doanh
nghiệp nói chung, các doanh nghiệp bảo hiểm nói riêng sẽ chấp nhận
một cuộc chơi có thể nói là không cân sức với các tập đoàn tài chính
khổng lồ của Mỹ. Một điểm cần chú ý nữa là chúng ta đã tham gia vào
chương trình ưu đãi thuế quan có hiệu lực chung (CEPT) trong khuôn
khổ tự do AFTA. Một trong những điều khoản cơ bản của CEPT mà
các nước thành viên cam kết là sẽ cùng nhau giảm thuế quan đánh vào
hàng hoá nhập khẩu được sản xuất ở bất kỳ một quốc gia thành viên
nào trong trong khối xuống còn 0-5%. Đồng thời loại bỏ những hạn chế
định lượng cũng như hàng rào phi thuế quan khác. Tất cả những điều
trên cho thấy một tương lai rằng trong thời gian tới, khối lượng hàng
hoá xuất nhập khẩu của Việt Nam sẽ tăng lên mạnh mẽ. Đây chính là
cơ hội cho các công ty bảo hiểm Việt Nam phát triển nghiệp vụ bảo
hiểm hàng hoá xuất nhập khẩu của mình. Mỗi doanh nghiệp bảo hiểm
đều phải có chiến lược phát triển riêng cho mình dựa trên cơ sở phát
huy những lợi thế cạnh tranh hạn chế nhược điểm của mình. Làm tốt
điều này sẽ giúp cho các công ty nâng cao được hiệu quả kinh doanh,
có đủ thế và lực đứng vững trong thị trường cạnh tranh ngày càng gay
gắt bao gồm cả các công ty trong nước và các công ty nước ngoài.
1.2. Những khó khăn.
Trong thời gian qua, mặc dù tình hình xuất nhập khẩu và bảo
hiểm hàng hoá xuất nhập khẩu vận chuyển bằng đường biển của Việt

Nam rất khả quan nhưng các công ty bảo hiểm Việt Nam chỉ bảo hiểm
đượckhoảng 49% đến 45% kim ngạch nhập khẩu, và chỉ khoảng từ
3,83% đến 7% kim ngạch xuất khẩu.
Bảng 7: Tỷ lệ hàng hoá được bảo hiểm trong kim ngạch xuất
nhập khẩu của Việt Nam (2000-2004).
Năm 2000 2001 2002 2003 2004
Tỷ lệ bảo hiểm hàng
xuất khẩu (%)
3.83 4.34 5.19 6.2 7.1
Tỷ lệ bảo hiểm hàng
nhập khẩu (%)
19.12 18.96 35.98 40.12 45.21
(Nguồn: Số liệu tổng kết của Bảo Minh Hà Nội).
Thị phần bảo hiểm của doanh nghiệp bảo hiểm Việt Nam thấp là
do khách hàng của doanh nghiệp xuất nhập khẩu Việt Nam không thích
mua bảo hiểm tại Việt Nam, đặc biệt là các khách hàng chủ yếu là
Nhật, châu Âu hoặc các nước Đông Nam Á khác. Người Nhật chỉ thích
làm việc với người Nhật, chỉ mua bảo hiểm tại các công ty bảo hiểm
của Nhật. Còn khách hàng Tây Âu thường mua bảo hiểm tại các công
ty được xếp hạng tốt trên thế giới. Ở các nước Châu Á khác, ví dụ
Malaysia, Nhà nước có chính sách ưu đãi để các công ty mua bảo hiểm
trong nước họ. Vì vậy, nâng cao thị phần bảo hiểm, giảm kim ngạch
bảo hiểm rơi vào tay các doanh nghiệp bảo hiểm nước ngoài là thách
thức lớn đối với bảo hiểm Việt Nam nói chung và Bảo Minh nói riêng.

×