Tải bản đầy đủ (.pdf) (9 trang)

nghiệp vụ bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới trong quá trình kiểm định quyền lợi bảo hiểm p5 pps

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (264.27 KB, 9 trang )

luËn v¨n tèt nghiÖp

37
* Bảo toàn và phát triển vốn
Sự tăng trưởng của PJICO không chỉ thể hiện qua lợi nhuận mà còn
thể hiện thông qua sự tích luỹ vốn trong 6 năm hoạt động vừa qua. Nguồn
vốn chủ sở hữu được bảo toàn và phát triển. Vốn kinh doanh không ngừng
được bổ sung bằng các quỹ dự phòng nghiệp vụ. Đến 31/12/2001 số dư quỹ
dự phòng trên 78 tỷ và nâng vốn kinh doanh của công ty lên gần 130 tỷ gấp
4 lần vốn góp ban đầu của các cổ đông
* Thuế nộp ngân sách
Công ty bảo hiểm PJICO luôn thực hiện đầy đủ và làm tốt nghĩa vụ
nộp ngân sách đối với nhà nước. Mặc dù mới được thành lập và cũng
không được hưởng ưu đãi nào của nhà nước nhưng sau 7 năm hoạt động
công ty đã đóng góp cho ngân sách nhà nước trên 40 tỷ đồng
Đây là một doanh nghiệp trẻ lại hoạt động dưới mô hình mới mẻ là
công ty cổ phần, tham gia vào lĩnh vực kinh doanh đầy khó khăn, thị
trường còn nhỏ. Nhưng với ý thức tự lực tự cường, quyết tâm của toàn cán
bộ công nhân viên trong công ty, cùng với sự giúp đỡ của các ban ngành
PJICO đã không ngừng vươn lên nhằm chiếm giữ thị phần, nâng uy tín của
mình trên thị trường. Sự ra đời và hoạt động của công ty đã tạo ra công ăn
việc làm cho hàng trăm lao động tại khu vực hà nội và tại các địa phương
mà công ty mở chi nhánh. Đời sống cán bộ công nhân viên không ngừng
được cải thiện. Thu nhập của cán bộ công nhân viên năm sau cao hơn năm
trước và cho tới nay đạt khoảng 1,7 triệu dồng /người/tháng
Từ những kết quả đã đạt được như trên ta có thể khẳng định rằng
việc sáng lập công ty cổ phần bảo hiểm PJICO là một dự án đầu tư dài hạn
rất khả thi, vừa đạt hiệu quả kinh tế, hiệu quả xã hội cao.
luËn v¨n tèt nghiÖp

38


II. THỰC TẾ TRIỂN KHAI NGHIỆP VỤ BẢO HIỂM TRÁCH NHIỆM DÂN
SỰ CỦA CHỦ XE CƠ GIỚI VỚI NGƯỜI THỨ 3 TẠI CÔNG TY BẢO HIỂM
PJICO
1. CÔNG TÁC KHAI THÁC
Công tác khai thác bảo hiểm là khâu đầu tiên của nghiệp vụ bảo
hiểm. Đây là khâu quyết định đến sự thành bại của công ty nói chung và
nghiệp vụ bảo hiểm trách nhiệm dân sự nói riêng. Nghiệp vụ bảo hiểm
trách nhiệm dân sự cuả chủ xe cơ giới với người thứ 3 không chỉ đơn thuần
là một sản phẩm bảo hiểm mà nó là một chính sách bắt buộc của đảng và
nhà nước, nó buộc mọi người phải thực hiện. Đối tượng bảo hiểm mang
tính trừu tượng, không thể xác định một cách cụ thể nên đa số chủ phương
tiện xe cơ giới đều chưa nhận thức rõ ràng về loại hình bảo hiểm này
Do vậy công tác khai thác nghiệp vụ thực chất chính là quá trình vận
động tuyên truyền cho các chủ xe cũng như người dân thấy được sự cần
thiết, ý nghĩa tác dụng và tính chất bắt buộc của nghiệp vụ để từ đó đi đến
ký kết hợp đồng bảo hiểm trách nhiệm dân sự cho mình hoặc cho lái xe mà
mình thuê trong quá trình vận hành sử dụng xe
Thực hiện tốt khâu khai thác chính là thực hiện tốt công tác tìm kiếm
khách hàng mới, giữ chân khách hàng cũ, lôi kéo được những khách hàng
tiềm năng về phía mình, và thuyết phục họ sẽ mua sản phẩm của mình.
Điều đó sẽ hình thành lên một quỹ tài chính đủ lớn sẵn sàng chi trả bảo
hiểm một cách nhanh chóng kịp thời giúp chủ xe và người thứ 3 ổn định
cuộc sống. Nhận thức được một ý nghĩa hết sức to lớn này công ty đã đưa
ra một hướng đi đúng đắn: (năng động, tích cực, tôn trọng lợi ích của khách
hàng, lợi ích của cộng tác viên) với chữ tín làm trọng coi lợi ích khách
hàng là trên hết, không ngừng nâng cao trình độ chuyên môn và chất lượng
phục vụ khách hàng. Ngay từ khi thành lập công ty đã không ngừng mở
luËn v¨n tèt nghiÖp

39

rộng địa bàn khai thác, đặt nhiều văn phòng đại diện tại các tỉnh, các thành
phố lớn và hàng trăm các tổng đại lý lớn trên phạm vi cả nước nhằm tạo
điều kiện tốt nhất, thuận lợi nhất cho khách hàng tiếp cận sản phẩm của
công ty.
Trong thời kì đổi mới nhà nước luôn chú trọng phát triển kinh tế
nhiều thành phần, tích cực khuyến khích các chủ thể tham gia hoạt động
kinh tế bởi vậy thị trường bảo hiểm mặc dù mới hình thành nhưng cũng đã
xuất hiện rất nhiều đối thủ cạnh tranh. Do vậy thị phần bảo hiểm sẽ bị chia
sẻ, phân tán tỷ trọng của công ty trên toàn thị trường bảo hiểm. Năm 1999
thị phần về nghiệp vụ trách nhiệm dân sự của các công ty như sau :
- Bảo việt chiếm khoảng 53% thị phần bảo hiểm
- Bảo minh chiếm khoảng 26% thị phần bảo hiểm
- Pvic chiếm khoảng 8% thị phần bảo hiểm
- Các công ty bảo hiểm khác chiếm khoảng 7,4% thị phần bảo
hiểm
- PJICO chiếm khoảng 5,6% thị phần bảo hiểm
Biểu đồ biểu diễn thị phần bảo hiểm trách nhiệm dân sự năm 1999
B¶o viÖt
52.95%
B¶o Minh
25.97%
Pvic
7.99%
C«ng ty kh¸c
7.39%
Pjico
5.69%

luËn v¨n tèt nghiÖp


40
Với sự cạnh tranh gay gắt trên thị trường bảo hiểm như vậy mọi công
ty bảo hiểm phải nỗ lực, biết phát huy những thế mạnh mà mình có thể
giành chiến thắng với hai loại vũ khí chiến lược đó chính là giá cả và chất
lượng sản phẩm. Để cạnh tranh bằng chính chất lượng và giả cả sản phẩm
công ty đã thực hiện đa dạng hoá sản phẩm, nâng cao chất lượng của sản
phẩm nhằm thu hút được khách hàng tham gia bảo hiểm trách nhiệm dân
sự của chủ xe cơ giới với người thứ 3 tại công ty. Ngoài mức phí tối thiểu
do bộ tài chính quy định công ty bảo hiểm PJICO còn đưa ra các mức trách
nhiệm khác nhau, kèm theo các chính sách nhằm thu hút khách hàng được
minh họa ở bảng sau :
Bảng 2: Biểu phí và hạn mức trách nhiệm
Đơn vị đồng
6 Đầu kéo các loại Tính theo sức kéo quy định trọng tải như mục 4
TT
Loại xe Mức I
Con người
12 tr/vụ
Tài sản 30
tr/vụ
Mức II
Conngười
15 tr/vụ
Tài sản 80
tr/vụ
Mức III
Con người
20 tr/vụ
Tài sản 80
tr/vụ

Mức IV
Con người
30 tr/vụ
Tài sản 80
tr/vụ
1
Mô tô 2 bánh
- Dưới 50 cm
- Từ 50 cm trở nên

33.636
40.000

36.364
45.455

45.455
63.636

63.636
81.818
2
Xe lam, xích lô, mô
tô 3 bánh
102.727
150.000 170.000 210.000
3
Xe trở người
Từ 5 chỗ trở xuống
Từ 6- 15 chỗ

Từ 16- 24 chỗ
Trên 24 chỗ

145.456
345.455
536.636
818.182

240.000
470.000
830.000
990.000

300.000
630.000
1060.000
1470.000

450.000
890.000
1620.000
1960.000
4
Xe tải
Dưới 3 tấn
Từ 3- 8 tấn
Trên 8 tấn

218.182
366.364

463.636

400.000
580.000
740.000

610.000
950.000
1310.000

865.000
1300.000
1800.000
5
Xe vừa chở người,
vừa chở hàng
209.909 400.000 610.000 850.000
luËn v¨n tèt nghiÖp

41
7 Rơ móc 30% phí của xe tải ở mục 4
8
Thiết bị chuyên
dùng
Tính bằng 120% so với xe cùng trọng tải
Nguồn theo quy tắc bảo hiểm xe cơ giới
Ngoài ra công ty còn ban hành thêm biểu phí và hạn mức trách
nhiệm áp dụng cho chủ xe tham gia là người nước ngoài.
Trong những năm qua mặc dù thị trường bảo hiểm Hà Nội nói riêng
và thị trường bảo hiểm cả nước nói chung có sự canh tranh gay gắt, thậm trí

là không lành mạnh có đến 5 công ty lớn triển khai nghiệp vụ bảo hiểm
này. Nhưng kết quả trong 7 năm triển khai cho thấy nghiệp vụ bảo hiểm
trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới với người thứ 3 đã giành được
những kết quả đáng mừng
1.1. Về số lượng xe cơ giới tham gia bảo hiểm
Ngày nay số lượng các phương tiện giao thông tăng lên rất nhanh do
vậy tỷ lệ xe tham gia bảo hiểm đều có xu hướng tăng dần từ năm 96 đến
năm 2001 cụ thể như sau :
Bảng 3 : Tình hình tham gia bảo hiểm tại PJICO

Tiêu chí 1996 1997 1998 1999 2000 2001
Số xe thực tế
lưu hành(
Chiếc)
- Ô tô
- Xe máy
4.595.22
3

386.947
4.208.27
4
5.484.47
0

434.574
5.049.89
6
5.692.035



468.910
5.223.125

6.132.567


521.683
5.610.884

6.647.70
3

565.504
6.082.19
8

7.611.620


601.520
7.010.100


Số xe tham gia
bảo hiểm
(Chiếc)
- Ô tô
- Xe máy
23.491


14.796
14.668
43.486

24386
19100
49.292

27.548
21.744
54.862

32.265
22.587
79.439

46.719
32.720
125.577

73.839
51.738
Tỷ lệ tham gia
bảo hiểm (%)
- Ô tô
- Xe máy
0,51

3,82

0,21
0,792

5,61
3,378
0,865

5,87
0,416
0,894

6,16
0,402
1,19

8,26
0,537

1,65

12,27
0,738
Nguồn báo cáo hàng năm của PJICO
Qua số liệu ở bảng 3 ta tính được một số các chỉ tiêu như sau :
luËn v¨n tèt nghiÖp

42
Bảng 4 Một số các chỉ tiêu về tình tham gia bảo hiểm tại PJICO
Đơn vị %
Chỉ tiêu 1997 1998 1999 2000 2001

A, Đốivới xe thực tế lưu
hành
1, Tốc độ tăng
* Tốc độ tăng liên hoàn
- Ô tô
- Xe máy
* Tốc độ tăng so với
định gốc
- Ô tô
- Xe máy
2, Tốc độ phát triển
* Tốc độ phát triển liên
hoàn
- Ô tô
- Xe máy
* Tốc độ phát triển định
gốc
- Ô tô
- Xe máy



19,35
12,308

19,99
19,35

12,308


19,99

119,35


112,30
8
119,99

119,35

112,30
8
119,99




3,784
7,9
3,43
23,86

21,18
24,11

103,78

107,9
103,43

123,868

121,18
124,11



7,74
11,29
7,42
33,45

34,82
33,33

107,74

111,29
107,42
133,45
134,82
133,33



8,4
8,36
8,4
44,66


46,14
44,53

108,4

108,36
108,4
144,66
146,14
144,53



14,5
6,368
15,25
65,64

55,45
66,57

114,5

106,368
115,25
165,64
155,45
166,57
B, Đối với số xe tham
gia bảo hiểm

1, Tốc độ tăng
* Tốc độ tăng liên hoàn
- Ô tô
- Xe máy
* Tốc độ tăng định gốc
- Ô tô
- Xe máy
2, Tốc độ phát triển
* Tốc độ phát triển liên
hoàn
- Ô tô
- Xe máy
* Tốc độ phát triển định
gốc
- Ô tô
- Xe máy



85,11
64,81
121,56

85,11
64,81
121,56



185,11



164,81

221,77

185,11

164,81

121,56




13,35
12,96
13,84
109,83
86,18
152,19

113,35

112,96
113,84
209,83
186,18
252,19




11,3
17,12
3,87
133,54
118,06
161,96

111,3

117,12
103,87
233,54
218,54
261,96



44,79
44,8
44,86
238,167

215,75
279,49

144,79

144,8

144,86
338,167
2315,75

379,49



58,07
58,05
58,12
434,5
339,04
500

158,07

158,05
158,12
534,59
439,04
600
luËn v¨n tèt nghiÖp

43

Nhìn vào bảng tính chỉ tiêu trên ta thấy số lượng xe cơ giới tham gia
lưu thông ngày càng tăng dần. Năm 2000 so với năm 1996 lượng xe cơ giới
tăng 65,64%, số xe tham gia bảo hiểm cũng tăng dần từ năm 1996 đến năm
2000 cụ thể như sau :


- Năm 1996 số xe tham gia bảo hiểm chiếm 0,51% tổng số xe lưu
hành
- Năm 1999 số xe tham gia bảo hiểm chiếm 0,89% tổng số xe lưu
hành
- Năm 200 số xe tham gia bảo hiểm chiếm 1,19% số xe lưu hành
- Năm 2001 số xe tham gia bảo hiểm chiếm 1,65% số xe lưu hành
Về số tuyệt đối năm 1996 số xe tham gia bảo hiểm tại công ty là 23.414 xe.
Năm 2000 số xe tham gia bảo hiểm là 79439 xe tăng 46,66% so với năm
1996
Tuy nhiên nhìn vào tỷ trọng số xe cơ giới tham gia bảo hiểm trách
nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới đối với người thứ 3 tại công ty còn rất nhỏ
bé so với số lượng xe thực tế lưu hành. Mặc dù trên thực tế số lượng xe
máy tham gia giao thông gấp 12 lần xe ô tô đó là điều nghịch lý, chứng tỏ
công ty chưa chú tâm khai thác nghiệp vụ này đối với xe máy. So với bảo
việt thì số lượng xe máy tham gia nghiệp vụ này lại cao hơn rất nhiều so
với ô tô. Điều này cũng dễ hiểu bởi bảo việt là công ty triển khai nghiệp vụ
này là sớm nhất, họ đã giành được thị phần lớn, hơn nữa họ lại có một hệ
thống, mạng lưới kinh doanh trong cả nước. Ngoài ra bảo việt còn phối hợp
với các cơ quan đăng kiểm, đăng kí xe để bắt buộc các chủ phương tiện
phải mua bảo hiểm khi đăng ký xe.
Đối với PJICO là một công ty mới thành lập, nhưng đã sớm khẳng
định mình trên thị trường bảo hiểm. Những nghiệp vụ mà công ty triển khai
đã và đang đóng góp không nhỏ vào thành quả chung của công ty. Trong
đó nghiệp vụ bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới đối với người
thứ 3 đang có mức tăng trưởng khá và ổn định. Tuy vậy công ty chưa thực
sự khai thác được tiềm năng của thị trường này.
luËn v¨n tèt nghiÖp

44

* Đối với ô tô
Số lượng ô tô từ năm 1996 đến năm 2001 tăng xấp xỉ 9,3% một năm.
Năm 1996 cả nước có 386.946 xe thì đến năm 2001 có 601.520 xe. Trong
đó số xe được bảo hiểm trong cả nước năm 1996 là 86.998 xe, trong khi
tham gia tại PJICO là 14.796 xe chiếm gần 6% số lượng xe tham gia bảo
hiểm trong toàn quốc.
Số lượng xe ô tô tham gia bảo hiểm năm 1999 là 167.625 xe trong
khi số xe tham gia tại công ty là 32265 xe chiếm gần 19,24% số lượng xe
tham gia bảo hiểm trên toàn quốc. Năm 2000 số xe ô tô tham gia bảo hiểm
trên cả nước là 199.630 xe trong đó tham gia tại PJICO là 46719 xe chiếm
gần 23,4% số lượng xe tham gia bảo hiểm trong toàn quốc.Tỷ lệ ô tô được
bảo hiểm bình quân ở giai đoạn này mới chỉ đạt gần 35% tổng số xe các
loại. Điều đó chứng tỏ số lượng xe ô tô tham gia bảo hiểm tại công ty có xu
hướng tăng nhanh, thị phần của công ty ngày càng được củng cố và không
ngừng mở rộng
* Đối với xe máy
Số lượng xe máy lưu hành trên toàn quốc từ năm 1996 đến năm 2001
tăng bình quân 12,575% một năm. Năm 2001 số lượng xe máy tăng
66,57% so với năm 1996. Về số tuyệt đối năm 1996 trên cả nước có
4.208.247 xe thì đến năm 2001 số xe lưu hành đã là 7.010.100 xe. Năm
1996 số xe máy tham gia bảo hiểm là 900.000 chiếc chiếm 21,386%. Năm
2001 thì chỉ có 1.121.616 chiếc được bảo hiểm chiếm 10,6% tổng số xe lưu
hành đó là điều nghịch lý bởi cũng trong khoảng thời gian này số lượng xe
máy tăng lên 66,57% so với năm 1996. Trong khi đó số xe máy tham gia
tại công ty năm 1996 là 8.622 chiếc chiếm chưa đầy 1% so với lượng xe
bảo hiểm trong toàn quốc. Đến năm 2001 thì số xe tham gia bảo hiểm tại
công ty là 51.738 chiếc gấp 6 lần số xe tham gia bảo hiểm năm 1996. Tỷ lệ
luËn v¨n tèt nghiÖp

45

xe máy được tham gia bảo hiểm bình quân cả nước trong giai đoạn 96 đến
2001 mới chỉ đạt 10,6% tổng số xe lưu hành, tỷ lệ xe máy tham gia bảo
hiểm lại thấp dần qua các năm :
Cụ thể năm 1996 tỷ lệ xe máy tham gia bảo hiểm là 21,368%, năm
1997 là 16,6%, năm 2000 chỉ còn 10,6%. Sở dĩ có tình trạng như vậy là do
số lượng xe tham gia bảo hiểm tăng nhẹ trong khi số xe tham gia lưu thông
lại tăng rất nhanh qua các năm.
Từ khi có nghị định 115/1997/CP về chế độ bảo hiểm bắt buộc trách
nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới đối với người thứ 3 thì số xe tham gia bảo
hiểm tại công ty có xu hướng tăng trong khi số xe tham gia bảo hiểm trong
cả nước lại có xu hướng giảm chứng tỏ việc khai thác ở công ty đã giành
được những thành tích đáng khích lệ.
Tuy nhiên trong khâu khai thác còn rất nhiều mặt hạn chế cần sớm
được khắc phục. Những hạn chế này xuất phát từ rất nhiều những nguyên
nhân khác nhau :
Xét trên giác độ chủ quan ( về phía công ty )
- Hầu hết cán bộ công nhân viên công ty có trình độ cao (trên
95% có trình đại học trở nên) tuy nhiên do chưa có nhiều kinh nghiệm, đặc
biệt là khâu khai thác do đó hiệu quả khai thác là chưa cao. Mặc dù có
nhiều nhân viên có trình độ đại học nhưng số nhân viên được đào tạo
chuyên sâu về bảo hiểm là còn nhiều hạn chế.
- Do công ty chưa biết tranh thủ sự ủng hộ và giúp đỡ của các
ngành, các cấp có liên quan trong việc tạo điều kiên thuận lợi để khai thác
hết tiềm năng bảo hiểm

×