Tải bản đầy đủ (.doc) (61 trang)

dự án đầu tư mua tàu cũ để vận chuyển bột mỳ trên tuyến việt nam- đông nam á cho công ty tnhh vận tải biển trường giang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (378.09 KB, 61 trang )

BÀI TẬP LỚN QUẢN TRỊ DỰ ÁN ĐẦU TƯ
Mục lục
Trang
Lời mở đầu………………………………………………………… 3
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ DỰ ÁN ĐẦU TƯ
1.1. Hoạt động đầu tư , 4
1.2. Đầu tư theo dự án và quản lý dự án đầu tư 7
CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH SỐ LIỆU BAN ĐẦU
2.1Phân tích doanh nghiệp……………………………………………………… 12
2.2. Phân tích thị trường 12
2.3. Phân tích hàng hóa 14
2.4. Phân tích tình hình tuyến đường, bến
cảng 15
2.5. Lập sơ đồ công nghệ sản xuất 18
2.6. Các phương án đầu
tư 20
2. 3: TÍNH TOÁN CHI PHÍ VÀ KẾT QUẢ SẢN XUẤT CỦA DỰ ÁN
2.3.1. Tính thời gian chuyến
đi 21
2.3.2. Tính toán chi phí 23
2.3.3. Tính doanh thu và lợi nhuận 45
2.4.Tính toán các chỉ tiêu kinh tế khai thác ………………………………………46
1
BÀI TẬP LỚN QUẢN TRỊ DỰ ÁN ĐẦU TƯ
2. 5: PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ TÍNH KHẢ THI CỦA DỰ ÁN
2.4.1. Phân tích chọn chỉ tiêu tính toán ………………………………… 50
2.4.2 Giá trị hiện tại thuần NPV………………………………………… 51
2.4.3. Tỷ suất nội hoàn IRR 56
Chương III: Lập dự án đầu tư
3.1. Giới thiệu tổng quát về dự án………………………………… …60
3.1.1 Tên dự án…………………………………………………… 60


3.1.2 Giới thiệu chung về chủ đầu tư……………………………… 60
3.1.3 Hình thức đầu tư………………………………………… 61
3.2 Thị trường mục tiêu của dự án………………………………… 61
Kết luận 62
2
BÀI TẬP LỚN QUẢN TRỊ DỰ ÁN ĐẦU TƯ
LỜI MỞ ĐẦU
Vận tải biển là một ngành sản xuất vật chất đặc biệt trong hệ thống các ngành
kinh tế quốc dân, nó có chức năng thực hiện các quá trình vận chuyển hàng hoá
và hành khách. Lao động của vận tải là tiếp tục quá trình hoàn thành các quá
trình sản xuất trong quá trình lưu thông làm tăng giá trị sản phẩm. Vì vậy vận tải
biển:
Tạo nên khuynh hướng định vị công nghiệp.
Tạo chi phí sản xuất của cải vật chất.
Tạo nên điều kiện hoạt động của xí nghiệp sản xuất.
Tạo nên chủng loại và qui mô sản xuất.
Tạo nên chất lượng sản xuất hàng hoá.
Đội tàu biển là nhân tố chủ yếu quyết định sự tồn tại và phát triển của
nghành kinh tế vận tải biển. Vì vậy cần tìm cách để khai thác tốt hơn đội tàu
biển chính là tìm cách để góp phần phát triển nghành kinh tế vận tải biển.
Ngày nay người ta thường sử dụng 2 hình thức tổ chức khai thác là: Tàu
chuyến và tàu chợ, trong đó đặc biệt chú ý đến hình thức khai thác tàu chợ. Tuy
nhiên đối với tình hình kinh tế đầy biến động như hiện nay làm thị trường thuê
tàu cũng không được ổn định. Mặt khác một số doanh nghiệp lớn có nguồn hàng
dồi dào, nhu cầu vận chuyển tăng mạnh khiến cho việc thuê tàu không còn được
chiếm ưu thế như trước. Vì vậy việc mua bán tàu cũ để vận chuyển hàng là rất
cần thiết.
3
BÀI TẬP LỚN QUẢN TRỊ DỰ ÁN ĐẦU TƯ
Bên cạnh những ưu thế vượt trội của mình so với các ngành vận tải khác

thì ngành vận tải biển cũng chứa đựng rất nhiều rủi ro mà nếu không tính toán
kỹ các doanh nghiệp vận tải biển sẽ rất dễ kinh doanh thua lỗ từ đó dẫn đến phá
sản doanh nghiệp. Vì vậy yêu cầu đặt ra cho nhà quản lí là phải lập được kế
hoạch đầu tư sao cho có lợi nhất cho từng loại hàng hoá chuyên chở theo từng
loại tuyến đường khác nhau. Bổ sung tàu cũng là một trong những biện pháp
quan trọng thường gặp trong kế hoạch đầu tư. Tuy nhiên một con tàu thường có
giá trị tuơng đối lớn do vậy nhà đầu tư phải có sự xem xét kĩ lưỡng, tính toán
cân nhắc và đặt ra mọi trường hợp có thể gặp trong quá trình đầu tư để đi đến
quyết định đầu tư. Doanh nghiệp cần phải nghiên cứu kĩ về tuyến đường vận
chuyển. Loại hàng vận chuyển từ đó tính toán và tìm ra loại tàu phù hợp nhất có
thể đem lại hiệu quả kinh tế cao nhất.
Trong bài này, em xin đề xuất dự án đầu tư mua tàu cũ để vận chuyển bột mỳ
trên tuyến Việt Nam- Đông Nam Á cho Công ty TNHH vận tải Biển Trường Giang.
4
BÀI TẬP LỚN QUẢN TRỊ DỰ ÁN ĐẦU TƯ
CHƯƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ LẬP DỰ ÁN ĐẦU TƯ
1.1.HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ
1.1.1. Khái niệm dự án
Dự án là một chuỗi các hoạt động xảy ra liên tiếp được thực hiện trong
khoảng thời gian giới hạn nhằm tạo ra một sản phẩm hay dịch vụ nhất định.
1.1.2. Khái niệm đầu tư
Đầu tư là quá trình sử dụng vốn đầu tư nhằm tái sản xuất giản đơn và tái
sản xuất mở rộng các cơ sở vật chất kỹ thuật của nền kinh tế, của địa phương,
của ngành, của các cơ sở kinh doanh dịch vụ.
Đầu tư là sự bỏ ra một lượng vốn đầu tư nhằm tào ra một tài sản và tài sản
này có thể tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất nối tiếp nhau để đạt được mục
tiêu của người bỏ vốn.
Đầu tư là hoạt động bỏ vốn dài hạn vào kinh doanh nhằm mục đích sinh
lời trong tương lai.

* Một hoạt động đầu tư phải đảm bảo 3 điều kiện sau:
- Lượng vốn đầu tư bỏ ra phải đủ lớn
- Thời gian khai thác kết quả đầu tư tương đối dài (> 1 năm)
- Hoạt động đầu tư đem lại lợi ích cho chủ đầu tư
5
BÀI TẬP LỚN QUẢN TRỊ DỰ ÁN ĐẦU TƯ
* Mục đích đầu tư : Hoạt động đầu tư mang lại những lợi ích sau:
- Lợi ích kinh tế, tài chính: nếu là tư nhân hoặc các tổ chức kinh doanh.
- Lợi ích chính trị xã hội: nếu là nhà nước.
* Phân loại dự án đầu tư:
a) Phân loại theo chủ đầu tư của dự án
- Dự án đầu tư với chủ đầu tư là nhà nước. Chủ đầu tư này do nhà nước
giao quyền quản lý sử dụng vốn Nhà nước để thực hiện quá trình đầu tư xây
dựng.
- Dự án đầu tư với chủ đầu tư là các thành phần kinh tế khác (doanh
nghiệp, tư nhân, nhà đầu tư nước ngoài tại Việt Nam ).
b) Phân loại theo nguồn vốn của dự án, bao gồm:
- Đầu tư từ vốn ngân sách nhà nước.
- Đầu tư từ vốn tín dụng do nhà nước bảo lãnh.
- Đầu tư từ vốn tín dụng đầu tư phát triển của Nhà nước.
- Đầu tư từ vốn đầu tư phát triển của doanh nghiệp Nhà nước.
- Đầu tư từ các nguồn vốn khác : Vốn tự huy động của chủ đầu tư , vốn
liên doanh, vốn đầu tư trực tiếp của nước ngoài.
c) Phân loại theo góc độ tái sản xuất tài sản cố định
- Đầu tư xây dựng mới.
- Đầu tư xây dựng mở rộng.
- Đầu tư cho xây dựng để cải tạo, nâng cấp.
6
BÀI TẬP LỚN QUẢN TRỊ DỰ ÁN ĐẦU TƯ
- Đầu tư xây dựng lại ( Đầu tư thay thế khi công trình hết niên hạn sử

dụng ).
d) Phân loại theo cách khác: Phân loại theo thời gian; theo nghành; theo vùng
kinh tế; theo phân loại công trình…
Theo cách phân loại này ta có các loại như : Đầu tư ngắn hạn , Đầu tư dài
hạn, Đầu tư cho nghành công nghiệp, nông nhiệp, Đầu tư ho vùng sâu, vùng xa,
Đầu tư cho công trình công nghiệp, dân dụng, công trình cơ sở hạ tầng…
1.1.3. Khái niệm dự án đầu tư
Dự án đầu tư có thể xem xét ở nhiều góc độ:
- Về mặt hình thức: Dự án đầu tư là một tập hồ sơ tài liệu được trình bày trên
khổ giấy A4 một cách chi tiết, có hệ thống các hoạt động và chi phí theo một kế
hoạch nhằm đạt được kết quả và thực hiện những mục tiêu nhất định trong
tương lai.
- Theo góc độ quản lý: Dự án đầu tư là một công cụ quản lý việc sử dụng vốn,
vật tư, lao động để tạo kết quả tài chính, kinh tế xã hội trong thời gian dài.
- Theo góc độ kế hoạch: Dự án đầu tư là một công cụ thể hiện kế hoạch chi tiết
một công cuộc đầu tư sản xuất kinh doanh làm tiền đề cho quyết định đầu tư và
tài trợ.
- Về mặt nội dung: Dự án đầu tư là một tập hợp các hoạt động có liên quan với
nhau được kế hoạch hoá nhằm đạt mục tiêu bằng việc tạo ra kết quả cụ thể trong
một thời gian nhất định.
1.1.4. Đặc điểm của dự án đầu tư
Như vậy, dự án kinh doanh không phải là một ý định hay một phác thảo mà
có tính cụ thể với mục tiêu xác định nhằm đáp ứng nhu cầu nhất định
7
BÀI TẬP LỚN QUẢN TRỊ DỰ ÁN ĐẦU TƯ
Dự án kinh doanh không phải là những nghiên cứu trừu tượng hay ứng dụng,
mà phải cấu trúc nên một thực thể mới, một thực tế mà trước đó chưa tồn tại
nguyên bản tương đương
Dự án khác với dự báo: vì người làm ra dự báo không có ý định can thiệp vào
các sự cố, dự án đòi hỏi sự tác động tích cực của các bên tham gia. Dự án được

xây dựng trên cơ sở của dự báo khoa học
Vì liên quan đến thực tế trong tương lai, bất kỳ dự án đầu tư nào cũng có độ
bất định và rủi ro có thể xảy ra.
1.1.5. Vai trò của dự án đầu tư
- Góp phần thực hiện các mục tiêu kinh tế, xã hội của nhà nước, đóng góp
vào tổng sản phẩm xã hội, vào mức tăng trưởng của nền kinh tế qua phần giá trị
gia tăng.
- Do mở ra các hoạt động kinh doanh mới nên tạo thêm nhiều việc làm mới,
thu hút được lao động, và giảm tỷ lệ thất nghiệp.
- Là công cụ để thực hiện mục tiêu phân phối qua các tác động của dự án đến
quá trình điều tiết thu nhập theo nhóm dân cư và khu vực.
- Có ảnh hưởng tích cực đến môi trường như: tạo ra môi trường kinh tế năng
động, đẩy mạnh giao lưu kinh tế giữa các vùng, địa phương
- Góp phần thực hiện các mục tiêu khác của nền kinh tế như: xây dựng, củng
cố, nâng cấp kết cấu hạ tầng, làm thay đổi cơ cấu kinh tế theo hướng tích cực.
1.1.6. Nội dung và trình tự lập dự án đầu tư
- Giai đoạn chuẩn bị đầu tư: Tạo tiền đề và quyết định sự thành công hay thất
bại ở 2 giai đoạn sau, đặc biệt là với giai đoạn vận hành kết quả đầu tư. Ở giai
8
BÀI TẬP LỚN QUẢN TRỊ DỰ ÁN ĐẦU TƯ
đoạn này, vấn đề chất lượng, chính xác của kết quả nghiên cứu. Tổng chi phí
giai đoạn chuẩn bị đầu tư chiếm từ 0.5-15% vốn đầu tư chảy vào dự án. Làm tốt
công tác chuẩn bị đầu tư sẽ tạo tiền đề cho việc sử dụng tốt phần vốn còn lại, tạo
cơ sở cho quá trình hành động của dự án được thuận lợi, nhanh chóng thu hồi
vốn đầu tư là có lãi, nhanh chóng phát huy hết nguồn lực phục vụ dự kiến.
- Giai đoạn thực hiện đầu tư: Vấn đề thời gian là quan trọng hơn cả, 85-
95.5% vốn đầu tư được chia ra và huy động trong suốt những năm thực hiện đầu
tư. Đây là những năm vốn không sinh lời, thời hạn thực hiện đầu tư cũng kéo
dai, vốn ứ đọng càng nhiều, tổn thất càng lớn. Thời gian thực hiện đầu tư phụ
thuộc nhiều vào công tác chất lượng công tác chuẩn bị đầu tư, quản lý quá trình

việc thưc hiện những hoạt động khác có liên quan trực tiếp đến các kết quả của
quá trình thực hiện những hoạt động khác có liên quan trực tiếp đến các kết quả
của quá trình thực hiện đầu tư đã được xem xét trong dự án đầu tư.
- Giai đoạn vận hành các kết quả của giai đoạn thực hiện đầu tư nhằm đạt
được các giai mục tiêu của dự án, nếu các két quả do giai đoạn thực hiện đầu tư
tạo ra đảm bảo tính đồng bộ, tồn tại thấp, chất lượng tốt, đúng tiến độ tại thời
điểm thích hợp, với quy mô tối ưu thì hiệu quả hoạt động của các kết quả này và
mục tiêu của dự án chỉ còn phụ thuộc trực tiếp vào quá trình tổ chức quản lý
hoạt động. Làm tốt công tác của giai đoạn chuẩn bị và thực hiện đầu tư sẽ tạo
thuận lợi cho quá trình tổ chức quản lý phát huy tác dụng của các kết quả đầu tư.
Thời gian phát huy tác động của các kết quả đầu tư chính là đời của dự án nó
gắn với đời sống của sản phẩm trên thị trưòng.
1.2. ĐẦU TƯ THEO DỰ ÁN VÀ QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ
1.2.1. Sự cần thiết tiến hành đầu tư theo dự án
9
BÀI TẬP LỚN QUẢN TRỊ DỰ ÁN ĐẦU TƯ
Hoạt động đầu tư gọi tắt là quá trình sử dụng các nguồn lực về tài chính,
lao động, tài nguyên thiên nhiên và các tài sản vật chất khác nhằm trực tiếp hoặc
gián tiếp tái sản xuất giản đơn và tái sản xuất mở rộng các cơ sở vật chất kỹ
thuật của nền kinh tế nói chung, của địa phương, của ngành, của các cơ sở kinh
doanh dịch vụ, các cơ quan quản lý nhà nước và xã hội nói riêng .
Mỗi một hoạt động đầu tư thường sử dụng một khối lượng lớn những
nguồn lực khác nhau, trong một khoảng thời gian tương đối dài, lại cần có sự
điều phối, liên kết nhiều phần phức tạp với nhau trong điều kiện môi trường
kinh tế xã hội có nhiều sự biến động, do vậy để đảm bảo cho mọi công cuộc đầu
tư phát triển được tiến hành thuận lợi, đạt được mục tiêu như mong muốn, đem
lại hiệu quả cao thì trước khi bỏ vốn rất cần phải làm tốt công tác chuẩn bị.
1.2.2. Tầm quan trọng của việc quản lý các dự án đầu tư
Để quá trình soạn thảo các dự án đầu tư được tiến hành nghiêm túc, bản
dự án được lập ra có chất lượng tốt, quá trình thực hiện dự án đã được soạn thảo

tiến triển thuận lợi, quá trình hoạt động của dự án sau này đạt được hiệu quả cao
đòi hỏi phải làm tốt công tác tổ chức, phân công, phân nhiệm giữa các bộ phận
có liên quan, giám sát điều phối việc thực hiện các hoạt động, các công việc của
từng bộ phận, kịp thời có các biện pháp xử lý các tình huống nảy sinh. Tất cả
những vấn đề này thuộc chức năng của quản lý dự án.
Có thể nói, có dự án chỉ là điều kiện “cần” còn để đảm bảo cho công cuộc
đầu tư theo dự án thành công, mục tiêu của dự án được thực hiện thì điều kiện
“đủ” chính là quản lý tốt mọi hoạt động ở từng giai đoạn trong chu kỳ của dự án
đầu tư về tất cả các mặt: chất lượng tiến độ và chi phí.
1.2.3. Những căn cứ để lập một dự án đầu tư
10
BÀI TẬP LỚN QUẢN TRỊ DỰ ÁN ĐẦU TƯ
- Căn cứ pháp lý, chủ trương quy hoạch, chính sách pháp triển kinh tế xã hội
của nhà nước, địa phương
- Hệ thống văn bản pháp quy : luật đất đại, luật thuế giá trị gia tăng, luật ngân
hàng, luật môi trường, luật tài nguyên nước, luật tài nguyên khoáng sản, văn bản
về đầu tư, nghị định của chính phủ, quyết định của thủ tướng chính phủ, văn bản
hướng dẫn của các bộ ngành liên quan.
- Căn cứ vào các tiêu chuẩn, quy phạm và định mức trong từng lĩnh vực kinh
tế cụ thể.
- Quy ước và thông lệ quốc tế, kinh nghiệm thực tế trong và ngoài nước.
11
BÀI TẬP LỚN QUẢN TRỊ DỰ ÁN ĐẦU TƯ
CHƯƠNG 2
PHÂN TÍCH SỐ LIỆU BAN ĐẦU
2.1 PHÂN TÍCH HÀNG HÓA
2.1.1 Bột mì
Bột mì là sản phẩm được chế biến từ hạt lúa mì thông thường
Triticum aestivum L., hoặc từ lúa mì club, Triticum compactum Host., hoặc hỗn
hợp của chúng bằng cách xay hoặc nghiền mà trong quá trình này phôi và vỏ cám

được tách ra và phần còn lại được nghiền tới độ mịn thích hợp.
Các chỉ tiêu đánh giá bột mì:
- Các chỉ tiêu cảm quan
+ Màu sắc: bột mì có màu trắng ngà.
+ Trạng thái: sản phẩm ở dạng bột mịn, tơi, không sâu mọt, không có côn
trùng sống, không lẫn tạp chất lạ.
+ Mùi, vị: có mùi thơm đặc trưng của sản phẩm.
- Các chỉ tiêu hóa học cơ bản
+ Độ ẩm: Độ ẩm được xác định bằng cách nung nóng một mẫu bột
mì vào lò không khí và so sánh trọng lượng của mẫu trước và sau khi nung nóng.
Hàm lượng mất đi chính là độ ẩm.Kết quả độ ẩm được thể hiện theo phần trăm.
Ví dụ: 13.5%. Độ ẩm cũng là một chỉ báo của khả năng bảo quản bột. Bột mì có
độ ẩm cao (trên 14,5%) thu hút nấm mốc, vi khuẩn, và côn trùng, tất cả đều gây ra
sự suy giảm chất lượng trong thời gian lưu trữ. Bột với độ ẩm thấp là ổn định hơn
trong thời gian lưu trữ.
12
BÀI TẬP LỚN QUẢN TRỊ DỰ ÁN ĐẦU TƯ
+ Protein:
Protein được xác định thông qua quá trình đốt cháy bột mì ở nhiệt
độ cao trong máy phân tích protein.
Hàm lượng protein được xác định bằng hàm lượng khí Nitơ thoát
ra…
Protein là chỉ tiêu chính cho việc mua bột mì vì nó liên quan đến các
tính chất khác như độ hấp thụ nước, sức mạnh gluten. Hàm lượng protein cũng
liên quan đến sản phẩm cuối cùng như cấu trúc, hình dạng…Bột mì có protein
thấp được sử dụng cho sản phẩm mềm như bánh cake, bánh hấp Bột mì có
protein cao được sử dụng cho sản phẩm yêu cầu cấu trúc dai như sandwich, mì
sợi… Bột protein cao yêu cầu thời gian trộn lâu hơn và bột hấp thụ nước nhiều
hơn. Protein được diễn tả bằng phần trăm (%).
+ Độ tro:

Độ tro được xác định bằng cách đốt mẫu bột trong lò nung ở nhiệt độ
cao. Khi đó các chất hữu cơ (protein, tinh bột ) sẽ bị đốt cháy, chỉ còn lại là tro.
Độ tro ảnh hưởng đến màu của bột và sản phẩm cuối cùng. Một số
sản phẩm đặc biệt yêu cầu bột mì phải trắng hay còn gọi là độ tro thấp như bánh
bao, mì sợi…
Hàm lượng tro được diễn tả dựa trên độ ẩm
+ Gluten ướt:
Hàm lượng gluten ướt được xác định bằng cách rửa các mẫu bột với
dung dịch muối để loại bỏ các tinh bột hoặc các chất hòa tan trong nước. Phần
còn lại sau khi rửa được gọi là Gluten ướt.
13
BÀI TẬP LỚN QUẢN TRỊ DỰ ÁN ĐẦU TƯ
Gluten sau khi rửa được đưa qua máy ly tâm. Trong quá trình ly
tâm, gluten được ép qua 1 cái sàng. Phần trăm gluten còn lại trên sàng được gọi là
chỉ số Gluten, biểu thị cho độ mạnh của gluten. Chỉ số gluten càng cao thì Gluten
càng tốt.
Bảo quản bột mì:
* Nhà kho phải thoáng mát, có hệ thống lưu thông gió, không để ánh
sáng mặt trời trực tiếp chiếu vào.
* Nền nhà kho phải luôn sạch sẽ khô ráo, tránh ẩm ướt.
* Đảm bảo đủ ánh sáng, nhiệt độ phù hợp cho công tác bảo quản, sắp
xếp và giao dịch.
* Nhiệt độ thích hợp trong kho cho công tác bảo quản là ≤ 28 độ C và
độ ẩm dưới 70% (bột mì bảo quản được 06 tháng nếu nhiệt độ ≤ 18 độ C
* Bột mì lưu trữ trong kho phải được xếp trên Pallets, tốt nhất nên sử
dụng Pallets nhựa, nếu dùng Pallets gỗ phải phủ tấm bạt lên trên.
* Các lô bột mì phải được sắp xếp cách vách tường nhà kho 1 mét, cao
tối đa không quá 3 pallets chứa hàng chồng lên nhau và bố trí cách nhau khoảng
40cm – 50cm để đảm bảo công việc theo dõi kiểm soát và không khí luân chuyển
tạo độ thoáng mát.

* Trong thời gian bảo quản lưu kho nếu phát hiện có sâu mọt phải lập tức
cách ly lô hàng và tiến hành hun trùng. Để bảo đảm hiệu quả và an toàn cho sức
khỏe phải liên hệ với các công ty cung cấp dịch vụ khử trùng chuyên nghiệp để
tiến hành hun trùng, giám sát trước và sau thực hiện
2.2 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TUYẾN ĐƯỜNG, BẾN CẢNG
14
BÀI TẬP LỚN QUẢN TRỊ DỰ ÁN ĐẦU TƯ
2.2.1. Phân tích tình hình tuyến đường Việt Nam – Đông Nam Á
- Vùng biển Đông Nam Á nằm trong khu nhiệt đới gió mùa, đặc biệt là mưa
rất nhiều, chịu ảnh hưởng rất lớn của gió mùa và khu vực nằm trong vùng nhiệt
đới và xích đạo. Khí hậu của vùng biển này mang đặc điểm tương tự như vùng
biển Việt Nam, cụ thể:
+ Từ tháng 11 đến tháng 3 năm sau chịu ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc,
càng về hướng Nam gió giảm dần không ảnh hưởng đến sự di chuyển của tàu
thuyền.
+ Từ tháng 6 đến tháng 9 gió mùa Đông Nam thổi mạnh ảnh hưởng đến tốc
độ tàu đồng thời vào mùa này lượng mưa khá lớn, hơn nữa vùng nhiều bão là
vùng quần đảo Philipin.
- Về hải lưu: trên tuyến này cũng chịu ảnh hưởng của hai dòng hải lưu. Một
dòng từ phía Bắc chảy xuống và một dòng chảy từ vịnh Thái Lan đi từ Nam lên
Bắc sát bờ biển Malaysia qua bờ biển Campuchia tốc độ dòng chảy nhỏ, không
ảnh hưởng đến hoạt động tàu thuyền.
- Về thủy triều: hầu hết vùng biển Đông Nam Á, có chế độ nhật triều, có biên
độ dao động tương đối lớn, từ 2m đến 5m.
- Về sương mù: Ở vùng biển này vào sáng sớm và chiều tối có nhiều sương
mù. Số ngày có sương mù trong năm lên tới 115 ngày.
2 2.2 Bến cảng
* Cảng Hải Phòng
Điều kiện tự nhiên:
- Cảng Hải Phòng nằm giữa hữu ngạn sông Cửa Cấm ở vĩ độ 20

0
52’ Bắc và
15
BÀI TẬP LỚN QUẢN TRỊ DỰ ÁN ĐẦU TƯ
kinh độ 106
0
41’ Đông.
- Chế độ thủy triều là nhật triều với mức nước triều cao nhất là +40m, đặc
biệt có thể cao đến +4.23m, mực nước triều thấp nhất là +0.48m, đặc biệt thấp là
+0.23m.
- Cảng chịu hai mùa rõ rệt: từ tháng 10 đến tháng 3 năm sau là gió Bắc –
Đông Bắc; từ tháng 4 đến tháng 9 là gió Nam – Đông Nam.
- Cảng Hải Phòng cách phao số 0 khoảng 20 Hải lý; từ phao số 0 vào cảng
phải qua luồng Nam Triệu, kênh đào Đình Vũ rồi vào sông Cửa Cấm. Cảng Hải
Phòng nằm ở vùng trung chân sông Hồng. Sông Hồng mang nhiều phù sa nên
tình trạng luồng lạch vào cảng rất không ổn định. Từ nhiều năm nay luồng vào
cảng Hải Phòng thường xuyên phải nạo vét nhưng chỉ sâu đến –0.5m đoạn Cửa
Cấm và –5.5m đoạn Nam Triệu. Những năm gần đây luồng vào cảng bị cạn
nhiều, sông Cấm chỉ còn –3.9m đến –4.0m nên tàu ra vào rất hạn chế về trọng
tải.
- Thủy diện cảng hẹp, vị trí quay tàu khó khăn, cảng chỉ có một chỗ quay tàu
ở chỗ N
0
8 (có độ sâu –5.5m đến –0.6m, rộng khoảng 200m).
Cầu tàu và kho bãi:
+ Cảng chính:
- Có 11 bến được xây dựng từ năm 1967 và kết thúc vào năm 1981, dạng
tường cọc ván thép một neo với tổng chiều dài 1787m. Trên mặt bến có cần trục
cổng (Kirop và Kamayha), các nâng trọng từ 5 đến 16T; các bến đảm bảo cho
tàu 10000T cập cầu. Từ bến 1 đến bến 5 thường xếp dỡ hàng kim khí, bách hóa,

thiết bị; bến 6, 7 thường xếp dỡ hàng nặng; bến 8, 9 xếp dỡ hàng tổng hợp; bến
11 dỡ hàng lạnh.
16
BÀI TẬP LỚN QUẢN TRỊ DỰ ÁN ĐẦU TƯ
- Toàn bộ kho của cảng (trừ kho 2A, kho 9A) có tổng diện tích là 468000m
2
;
các kho được xây dựng theo quy hoạch chung của một cảng hiện đại, có đường
sắt trước bến, sau kho thuận lợi cho việc xuất hàng. Kho mang tính chất chuyên
dụng. Ngoài ra còn có các bãi chứa hàng với tổng diện tích 183000m
2
(kể cả
đường ô tô), trong đó có 25000m
2
bãi nằm ở mặt bến 6. Tải trọng trên mặt bến
4T/m
2
, dải tiếp phía sau rộng 6m là 6T/m
2
, tiếp theo đó bình quân là 10T/m
2
.
+ Cảng Chùa Vẽ:
- Theo thiết kế của cảng Chùa Vẽ có 5 bến với tổng chiều dài là 810m và sản
lượng thông qua hàng năm là 1,600,000T. Hiện tại đã xây dựng được bến phụ;
bến 1, 2 với chiều dài 330m, dạng bến cọc bê tông cốt thép, trước bến có đường
cần trục cổng và hai đường sắt hoạt động.
- Bến thuộc hạng thiết kế theo tiêu chuẩn cảng biển cấp 1, mặt bến có tải
trọng 4T/m
2

. Khu vực bến chưa xây dựng được kho và các công trình làm việc,
sinh hoạt khác.
- Trên mặt bến bố trí 2 cần trục Kamayha có nâng trọng 5T.
- Cảng Chùa Vẽ chủ yếu xếp hàng sắt thép, hàng kiện, gỗ.
+ Cảng Vật Cách:
- Bắt đầu xây dựng năm 1965, ban đầu là những bến cảng mố cầu, có diện
tích mặt bến là 8 x 8m. Cảng có 5 mố cầu trên bố trí cần trục ô tô để bốc than và
một số hàng khác từ sà lan có trọng tải 100T đến 200T.
* Cảng Manila (Philippines)
- Là cảng lớn nhất Philippines. Cảng có 6 cầu tàu trong đó có 2 cầu tàu dành
cho tàu container và tàu Ro-Ro. Cảng có hệ thống kho với tổng diện tích
68000m
2
và 4 bãi chứa với tổng diện tích 143000m
2
, khối lượng thông qua cảng
17
BÀI TẬP LỚN QUẢN TRỊ DỰ ÁN ĐẦU TƯ
trên 11106T/năm.
- Manila ngoài việc là trung tâm kinh tế, văn hóa lớn nó còn là hải cảng sầm
uất nhất Philippines. Cảng Manila là nơi mà người Tây Ban Nha đặt chân đầu
tiên lên vùng đất này, ngày nay là hải cảng to lớn nhất Philippines. Cảng Manila
thuộc vịnh Manila nằm ở hai bờ của sông Pasig. Cảng được chia thành 3 khu
vực: gồm khu Nam cảng, khu Bắc cảng, và khu cảng quốc tế. Hiện nay lượng
hàng hóa xuất cảng hàng ngày lên đến 30 triệu tấn.
2.3. LẬP SƠ ĐỒ CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT
2.3.1. Lập sơ đồ nguồn hàng
Theo dự án ta có:
- Loại hàng vận chuyển: Bột mỳ (đơn vị: Tấn)
- Vận chuyển 1 chiều từ cảng Hải Phòng đến cảng Manila (Philippines)

- Nhu cầu vận chuyển: 10.00 Tấn/chuyến.
- Khoảng cách vận chuyển: 885Hải lý.
=> Từ đó ta có sơ đồ luồng hàng
Bột Mỳ
11000tấn
Hải Phòng L = 886 Manila
18
BÀI TẬP LỚN QUẢN TRỊ DỰ ÁN ĐẦU TƯ
2.3.2. Lập sơ đồ tàu chạy
Sơ đồ tàu chạy được thiết lập dựa trên cơ sở:
- Sơ đồ luồng hàng (đã lập ở trên) biết tàu vận chuyển gạo bao theo tuyến Hải
Phòng – Manila với khoảng cách là 886HL.
- Điều kiện vận hành từ Hải Phòng – Manila: Trong quá trình vận hành có rất
nhiều yếu tố ảnh hưởng tới tốc độ vận hành của tàu như :
+ Thời tiết, sức gió, sóng và các dòng hải lưu trên tuyến vận chuyển.
+ Sự chênh lệch mức nước mũi và lái, trọng tải của tàu và sự thay đổi chế độ
công tác của động cơ chính khi có tác động bên ngoài.
- Điều kiện khai thác của cảng Hải Phòng và cảng Manila: Đây là 2 cảng chuyên
dụng có đầy đủ trang thiết bị cần thiết phục vụ cho công tác bốc dỡ hàng.
- Hàng được xếp tại cảng Hải Phòng vận chuyển từ Hải Phòng đến Manila và
dỡ hàng tại cảng Manila.
- Tàu chạy không có hàng từ Manila về Hải Phòng.
2.4. CÁC PHƯƠNG ÁN ĐẦU TƯ
Dùng vốn của Công ty để mua tàu hàng khô, có 2 phương án đầu tư là tàu Vĩnh
An và tàu Chương Dương, các số liệu về tàu như sau:
19
BÀI TẬP LỚN QUẢN TRỊ DỰ ÁN ĐẦU TƯ
STT Các đặc trưng Kí hiệu Đơn vị Vĩnh An
Chương
Dương

1 Loại tàu
Hàng khô
tổng hợp
Hàng khô
2 Năm đóng 2001 1986
3 Nơi đóng Việt Nam Nhật
4 Trọng tải toàn bộ DWT T 6500 11849
5 Dung tích ĐK toàn bộ GRT T 4,143 7,100
6 Dung tích ĐK hữu ích NRT T 2,504 4,757
7 Chiều dài tàu L m 102,79 135,25
8 Chiều rộng tàu B m 17 20
9 Chiều cao tàu H m 12,15 12,50
10 GRAIN m
3
15,127 22,375
11 BALE m
3
14,639 20,520
12 Vận tốc chạy có hàng V
ch
HL/h 12,44 12,5
13
Vận tốc chạy không
hàng
V
kh
HL/h 14 16,2
14
Mức tiêu hao nhiên
liệu

MTsFo/day
MTsDo/day
15,0
1,8
19,5
2,2
15 Số hầm hàng 4 4
16 Giá đầu tư tàu Tỷ đồng 140 160
20
BÀI TẬP LỚN QUẢN TRỊ DỰ ÁN ĐẦU TƯ
CHƯƠNG 2: TÍNH TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ KẾT QUẢ
SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA DỰ ÁN
2.1. TÍNH THỜI GIAN CHUYẾN ĐI
Thời gian chuyến đi của tàu được tính theo công thức:
T
ch
= T
c
+ T
x
+ T
d
+ T
f
+ T
tq
(ngày)
Trong đó: + T
c
: Thời gian chạy của tàu (ngày)

T
c
=
∑∑
+
kh
kh
ch
ch
V
L
V
L
L
ch
: Khoảng cách tàu chạy có hàng (HL, Km)
L
kh
: Khoảng cách tàu chạy không hàng (HL, Km)
V
ch
, V
kh
: Vận tốc tàu chạy khi có hàng, không hàng (HL,
Km/ngày)
+ T
x
, T
d
: Thời gian xếp, dỡ hàng ở cảng đi, cảng đến.

T
xd
= T
x
+ T
d
=
xd
xd
d
d
x
x
M
Q
M
Q
M
Q 2
=+
Q
x
, Q
d
: Khối lượng hàng xếp, dỡ ở cảng đi, cảng đến (T)
M
x
, M
d
: Mức xếp dỡ ở các cảng.

xd
M
: Mức xếp dỡ bình quân (T/ngày)
+ T
f
: Thời gian làm công tác phụ ở cảng (làm thủ tục giấy tờ khi
tàu ra vào cảng, lấy nhiên liệu cung ứng phẩm, chờ hoa
21
BÀI TẬP LỚN QUẢN TRỊ DỰ ÁN ĐẦU TƯ
tiêu, lai dắt, thủy triều, ). Thời gian lấy theo số liệu của
công ty.
+ T
tq
: Thời gian tập quán tại cảng, mặc định là 0
Bảng 2: Thời gian chạy của tàu
Tàu
L
ch
(HL)
V
ch
(HL/ngày)
L
kh
(HL)
V
kh
(HL/ngày)
T
c

(ngày)
Vĩnh An
885 298,56 885 336 5,59
Chương
Dương
885 300 885 388,8 5,23

Bảng 3: Thời gian xếp dỡ của tàu
Tàu Q
x
(T)
xd
M
(T/ngày) Q
d
(T) T
xd
(ngày)
Vĩnh An
10.000 1000 10000 20
Chương
Dương
10.000 1000 10.000 20
Bảng 4: Thời gian chuyến đi
Tàu
T
c
(ngày)
T
xd

(ngày)
T
tq
(ngày)
T
f
(ngày)
T
ch
(ngày)
Vĩnh An
5,59 20 0 1 26,59
Chương
Dương
5,23 20 0 1 26,23
2.2. TÍNH TOÁN CHI PHÍ
1, Khấu hao cơ bản
22
BÀI TẬP LỚN QUẢN TRỊ DỰ ÁN ĐẦU TƯ
Là vốn tích lũy của doanh nghiệp vận tải dùng để phục hồi lại giá trị ban đầu
của tài sản cố định đồng thời để tái sản xuất mở rộng. Khấu hao cơ bản hàng
năm là khoản vốn của doanh nghiệp được trích ra với tỷ lệ phần trăm nhất định
và mức khấu hao cơ bản hàng năm được tính vào chi phí sản xuất của doanh
nghiệp.
Mức khấu hao cơ bản của chuyến đi được tính theo công thức:
R
CB
=
ch
KT

tKHCB
T
T
Kk
×
×
(Đ/chuyến)
Trong đó: + k
KHCB
: Tỷ lệ khấu hao cơ bản của năm kế hoạch (k
CB
= 8%)
+ K
t
: Giá đầu tư tàu.
+ T
KT
: Thời gian khai thác của tàu trong năm kế hoạch. Thời
gian này phụ thuộc vào kế hoạch sửa chữa của công
ty cho từng tàu. T
KT
ở đây lấy 325 ngày.
Bảng 5: Khấu hao cơ bản
Tàu K
t
(10
9
đ) k
KHCB
T

KT
(ngày)
T
ch
(ngày)
R
CB
(10
6
đ/ch)
Vĩnh An 47 8 325 26,59 307,626
Chương
Dương
60 8 325 26,23 387,396
2, Khấu hao sửa chữa lớn
Trong quá trình sử dụng, tàu bị hư hỏng cho nên phải sửa để thay thế những
bộ phận hỏng đó, chi phí cho sửa chữa lớn (đại tu và trùng tu) gọi là khấu hao
sửa chữa lớn.
23
BÀI TẬP LỚN QUẢN TRỊ DỰ ÁN ĐẦU TƯ
R
SCL
=
ch
KT
tSCL
T
T
Kk
×

×
(đ/chuyến)
Với k
SCL
là tỷ lệ khấu hao sửa chữa lớn của năm kế hoạch (k
SCL
= 7%)
Bảng 7: Khấu hao sửa chữa lớn
Tàu K
t
(10
9
đ) k
SCL
T
KT
(ngày)
T
ch
(ngày)
R
SCL
(10
6
đ/ch)
Vĩnh An 47 7 325 26,59 269,173
Chương
Dương
60 7 325 26,23 338,972
3, Chi phí sửa chữa thường xuyên

Sửa chữa thường xuyên là việc duy trì tình trạng kỹ thuật của tàu ở trạng thái
bình thường để đảm bảo kinh doanh được. Sửa chữa thường xuyên được lặp đi
lặp lại và tiến hành hàng năm. Chi phí sửa chữa thường xuyên trong năm khai
thác được lập theo dự tính kế hoạch, tính theo nguyên tắc dự toán theo giá trị
thực tế.
R
TX
=
ch
KT
tTX
T
T
Kk
×
×
(đ/chuyến)
Với k
TX
là hệ số tính đến sửa chữa thường xuyên (k
TX
= 4%)
Bảng 7: Chi phí sửa chữa thường xuyên
Tàu K
t
(10
9
đ) k
TX
T

KT
(ngày)
T
ch
(ngày)
R
TX
(10
6
đ/ch)
Vĩnh An 47 4 325 26,59 153,813
Chương
Dương
60 4 325 26,23 193,698
24
BÀI TẬP LỚN QUẢN TRỊ DỰ ÁN ĐẦU TƯ
4, Chi phí vật liệu, vật rẻ mau hỏng
Trong quá trình khai thác các dụng cụ, vật liệu bị hao mòn, hư hỏng, hàng
năm phải mua sắm để cho trang bị cho tàu hoạt động bình thường. Các loại vật
liệu, vật rẻ mau hỏng bao gồm: sơn, dây neo, vải bạt, Chi phí này lập theo kế
hoạch dự toán. R
VR
=
ch
KT
tVR
T
T
Kk
×

×
(đ/chuyến)
Với k
VR
là hệ số tính đến chi phí vật liệu, vật rẻ mau hỏng (k
VR
= 1,5%)
Bảng 8: Chi phí vật liệu, vật rẻ mau hỏng
Tàu K
t
(10
9
đ) K
VR
T
KT
(ngày)
T
ch
(ngày)
R
VR
(10
6
đ/ch)
Vĩnh An 47 0,015 325 26,59 57,679
Chương
Dương
60 0,015 325 26,23 72,636
5, Chi phí bảo hiểm tàu

Chi phí bảo hiểm tàu là khoản chi phí mà chủ tàu nộp cho công ty bảo hiểm
về việc mua bảo hiểm cho con tàu của mình, để trong quá trình khai thác, nếu
tàu gặp rủi ro bị tổn thất thì công ty bảo hiểm sẽ bồi thường.
Phí bảo hiểm tàu phụ thuộc vào loại bảo hiểm, phụ thuộc vào giá trị tàu, tuổi
tàu, trang thiết bị trên tàu, tình trạng kỹ thuật của tàu,
Hiện nay các chủ tàu thường mua 2 loại bảo hiểm: bảo hiểm thân tàu và bảo
hiểm trách nhiệm dân sự chủ tàu, do vậy ở đây ta tính 2 loại bảo hiểm đó.
25

×