Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

KỸ THUẬT LẬP TRÌNH Yêu cầu môn học: • Nắm vững ngôn ngữ lập trình C • pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (174.65 KB, 3 trang )

0
 Yêu cầu môn học:
• Nắm vững ngôn ngữ lập trình C
• Hòan thành các bài tập theo yêu cầu của giáo viên
• Làm Bài tập lớn: Thực hiện thiết kế, xây dựng chương trình để
giải quyết một bài toán cụ thể (làm việc theo nhóm, mỗi nhóm
từ 3 đến 5 sinh viên). Viết báo cáo.
 Phương pháp đánh giá:
• Điểm chuyên cần (đánh giá qua bài tập và quá trình dự lớp)
• Kiểm tra thực hành trên máy
• Bảo vệ bài tập lớn.
K
K


THU
THU


T L
T L


P TRÌNH
P TRÌNH
1
 NỘI DUNG CỦA BẢN BÁO CÁO
• Trình bày quá trình phát triển chương trình theo phương pháp tinh
chỉnh dần.
 Kiểm tra thực hành trên máy: lập trình theo yêu cầu trong khoảng
20-30 phút.


 Đánh giá bài tập lớn:
• Giáo viên chỉ định một sinh viên bất kỳ làm đại diện cho nhóm để
demo chương trình, trình bày báo cáo và trả lời câu hỏi. Khởi đầu,
điểm của tất cả các sinh viên trong nhóm đều bằng nhau và được
chấm dựa trên chất lượng của chương trình và phần báo cáo của sinh
viên đại diện nhóm. Điểm cuối cùng của mỗi sinh viên có thể bị giảm
trừ, phụ thuộc vào phần thi vấn đáp.
• Sinh viên cầ
n nộp file báo cáo (dạng *.doc); file chương trình nguồn;
file chương trình chạy vào buổi bảo vệ bài tập lớn.
2
KH
KH
Á
Á
I NI
I NI


M M
M M


Đ
Đ


U
U
 Chương trình (program)

• Tập các chỉ thị cho máy tính biết chính xác những gì cần
thực hiện
 Lập trình (programming, coding):
• quá trình từ Thiết kế, Viết, kiểm thử (testing), duyệt lỗi
(debuging), duy trì mã nguồn (source code) của chương trình
máy tính. Mã nguồn được viết bởi Ngôn ngữ lập trình.
 Ngôn ngữ lập trình (programming languages)
• ngôn ngữ để đặc tả dãy các chỉ thị tới máy tính.
• giao tiếp giữa con người và máy tính
3
KH
KH
Á
Á
I NI
I NI


M M
M M


Đ
Đ


U
U
 Phân loại ngôn ngữ lập trình:
• Ngôn ngữ máy (machine language)

• Hợp ngữ (assembly language)
• Ngôn ngữ cấp cao (high−level language)
 Chương trình dịch
• Dịch từ ngôn ngữ cấp cao thành ngôn ngữ máy
• Phân loại: trình biên dịch (compiler) và trình thông dịch
(interpreter)
4
Kh
Kh
á
á
i ni
i ni


m m
m m


đ
đ


u
u
 Trình biên dịch: chuyển một chương trình trong ngôn
ngữ cấp cao (chương trình nguồn) sang ngôn ngữ may
(chương trình đích)
• Thời gian dịch (compile time)
• Thời gian thực thi (run time): thời gian chương trình đích thực

thi
Chương trình
nguồn
Chương trình
đích
Kết quả
Trình
biên dịch
Máy tính
thực hiện
Dữ liệu
5
Kh
Kh
á
á
i ni
i ni


m m
m m


đ
đ


u
u

 Trình thông dịch: dịch từng câu lệnh và thi hành lệnh
ngay.
Máy tính
thực hiện
Chương trình
nguồn
Kết quả
Trình
thông dịch
Dữ liệu
6
 Thuật toán (Giải thuật − Algorithm): một dãy các
bước, độc lập với ngôn ngữ lập trình, nhằm giải
quyết một bài toán nhất định.
 Cấu trúc dữ liệu: là các lưu trữ dữ liệu trên máy
tính sao cho việc sử dụng dữ liệu đó được hiệu
quả. Đóchính làtổ chức các khái niệm toán học và
logic về dữ liệu.
Chương trình = Cấu trúc dữ liệu + Thuật toán
7
 Bài 1. Viết chương trình tính tổng và in kết quả ra màn
hình:
S = 1 + 3
2
+ 5
2
+ ….+ n
2
, với n là một số nguyên lẻ, nhập
vào từ bàn phím.

 Bài 2. Viết chương trình thực hiện các yêu cầu:
1. Nhập vào 2 vectơ x, y gồm n thành phần là các số thực (n
nhập vào từ bàn phím).
2. Tính tích vô hướng 2 vec tơ và in kết quả ra màn hình
B
B
À
À
I T
I T


P
P

=
=
n
i
ii
yxXY
1
.
8
TÀI LIỆU THAM KHẢO
 Đỗ Xuân Lôi, Cấu trúc dữ liệu và giải thuật, NXB
ĐHQGHN, 2008.
 Hồ Thuần, Hồ Cẩm Hà, Trần Thiên Thành, Cấu trúc dữ
liệu, Phân tích thuật toán và phát triển phần mềm,
NXBGD, 2008.

 Lê Hoài Bắc, Nguyễn Thanh Nghị, Kỹ năng lập trình,
NXB Khoa học & Kỹ thuật, 2005.
 Phạm Văn Ất, Kỹ thuật lập trình C cơ sở và nâng cao,
NXB KH&KT, 1999.

×