Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

KINH TẾ TÀI NGUYÊN - Chương 7 ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (197.68 KB, 4 trang )

9/9/2010
1
Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009 1
CHƢƠNG 7
KINH TẾ CÁC LOÀI
ĐỘNG THỰC VẬT HOANG DÃ
Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009 2
CHƢƠNG 7: KINH TẾ CÁC LOÀI
ĐỘNG - THỰC VẬT HOANG DÃ
7.1. Giá trị kinh tế môi trƣờng của tính đa dạng sinh học
7.1.1. Nâng cao giá trị phúc lợi của các loài và của sự đa
dạng sinh học
Các loài động thực vật không chỉ mang lại giá trị kinh tế
cho người sở hữu, quản lý (vườn bách thảo, công viên, )
mà còn mang lại giá trị phúc lợi cho nhiều người khác
(ngắm cảnh, tham quan,…)
Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009 3
CHƢƠNG 7: KINH TẾ CÁC LOÀI
ĐỘNG - THỰC VẬT HOANG DÃ
7.1. 2. Cơ sở tìm xuất xứ và nguồn gốc thuốc chữa bệnh
quan trọng
- Nhiều loài thuốc quý đã được chiết xuất hoặc có
nguồn gốc từ các loài động thực vật hoang dã, từ tính đa
dạng sinh học của các loài.
- Một số quốc gia trên thế giới sử dụng nhiều loại thảo
dược trong chữa bệnh như: Trung Quốc, Việt Nam,…
- Tuy nhiên, việc khai thác ồ ạt hiện nay dễ dẫn đến sự
tuyệt chủng của các loài
Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009 4
CHƢƠNG 7: KINH TẾ CÁC LOÀI
ĐỘNG - THỰC VẬT HOANG DÃ


7.1.3. Tính đa dạng gen và khả năng chống chịu sâu bệnh
Các loài động thực vật hoang dã có khả năng chống chịu
sâu bệnh tốt hơn nhiều so với các loài đã được lai tạo bởi
con người. Do đó, việc kết hợp giữa giống thuần và giống
lai để tăng khả năng chống chịu sâu bệnh của các loài đã
và đang được áp dụng rộng rãi trên toàn thế giới.
9/9/2010
2
Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009 5
CHƢƠNG 7: KINH TẾ CÁC LOÀI
ĐỘNG - THỰC VẬT HOANG DÃ
7.1.4. Các loài sống phục vụ cho sự sống của con người
Hầu hết các loài động thực vật sống trên trái đất đều
phục vụ cho cuộc sống của con người: cung câp lương
thực, thực phẩm, giữ cân bằng sinh thái, Chúng mang
lại cả giá trị sử dụng (đất, rừng, thuỷ sản,…) và giá trị
không sử dụng (rừng, )
7.1.5. Phục vụ cho công việc NCKH
Nhiều loài động thực vật hoang dã là đối tượng
nghiên cứu và thử nghiệm của các nhà khoa học, giúp họ
tìm ra những loại thuốc và phương thức chữa trị bệnh cho
loài người.
Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009 6
CHƢƠNG 7: KINH TẾ CÁC LOÀI
ĐỘNG - THỰC VẬT HOANG DÃ
7.2. Nguy cơ tuyệt chủng của các loài động thực vật
hoang dã
7.2.1. Đường cung - cầu của sự kết hợp sinh học và kinh
tế dẫn tới sự tuyệt chủng
- Sự quan tâm nhất của lý thuyết kinh tế về tài nguyên có

thể tái tạo đó là TN rừng, TN thuỷ sản, trong đó có các loài
động thực vật hoang dã đang có nguy cơ tuyệt chủng do
khai thác quá mức vì sức ép của thị trường
- Nếu kết hợp quy luật sinh học với quy luật kinh tế chúng ta
thấy ngay nguy cơ tuyệt chủng.
Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009 7
Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009 8
CHƢƠNG 7: KINH TẾ CÁC LOÀI
ĐỘNG - THỰC VẬT HOANG DÃ
7.2.2. Mô hình kinh tế - sinh học của sự tuyệt chủng trong
trạng thái ổn định
 Các loài sinh vật thường có sinh khối đủ lớn để tồn tại và
phát triển.
 Giả sử quy mô tồn tại và phát triển với sinh khối tối thiểu
của loài là m
 Tại m: tốc độ tăng trưởng của loài bằng 0
 Từ 0 -> m thì tốc độ tăng trưởng của loài là âm
 Khi mật độ loài >m thì loài bắt đầu tăng trưởng.
9/9/2010
3
Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009 9
Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009 10
CHƢƠNG 7: KINH TẾ CÁC LOÀI
ĐỘNG - THỰC VẬT HOANG DÃ
 Trong điều kiện sở hữu vô chủ thì sự tự do tiếp cận và
khai thác tại E
OA
còn trong điều kiện sở hữu tư nhân thì
sẽ đầu tư khai thác tại E
PP

(E
*
)
 Mức độ cố gắng khai thác tại E
OA
sẽ dễ dàng dẫn tới sự
tuyệt chủng của các loài
 Mức độ cố gắng khai thác tại E
PP
sẽ đảm bảo tăng
trưởng bền vững của loài.
Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009 11
Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009 12
CHƢƠNG 7: KINH TẾ CÁC LOÀI
ĐỘNG - THỰC VẬT HOANG DÃ
7.2.3. Nguy cơ tuyệt chủng các loài động thực vật
hoang dã ở Việt Nam
7.3. Tài nguyên vô chủ và mối quan hệ với sự tuyệt
chủng các loài
Trong điều kiện sở hữu vô chủ, tài nguyên bị đe doạ
cạn kiệt và tuyệt chủng -> Nghiên cứu mô hình Verhulst
để thấy rõ hơn vấn đề này.
9/9/2010
4
Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009 13
CHƢƠNG 7: KINH TẾ CÁC LOÀI
ĐỘNG - THỰC VẬT HOANG DÃ
Mô hình Verhulst (hàm logistic)
dX/dt = F(X) = r.X.(1 – X/K)
Trong đó:

F(X): tốc độ tăng trưởng một quần thể của loài
X: Số lượng cá thể trong loài (mật độ loài)
K: khả năng, sức chứa tối đa của môi trường
r: tỉ lệ tăng trưởng thực (tỉ lệ sinh trừ tỉ lệ chết)
Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009 14
CHƢƠNG 7: KINH TẾ CÁC LOÀI
ĐỘNG - THỰC VẬT HOANG DÃ
 Gọi E là mức cố gắng đầu tư khai thác
 Giả sử tốc độ khai thác bằng tốc độ tăng trưởng, ta có
phương trình mô tả mối quan hệ giữa các nhân tố của sự
đa dạng sinh học và khả năng khai thác của tài nguyên là:
dX/dt = F(X) = r.X.(1 – X/K) – EX = 0 -> E = r.(1 – X/K) (*)
 Trong điều kiện TN vô chủ thì quy luật khai thác là:
TR – TC = PEX – CE = 0 -> X* = C/P
Trong đó: C: chi phí trung bình một đơn vị đầu tư khai thác
P: giá bán một đơn vị sản lượng
Thay X
*
= C/P vào phương trình (*) ta có: E = r. (1 – C/PK)
Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009 15
CHƢƠNG 7: KINH TẾ CÁC LOÀI
ĐỘNG - THỰC VẬT HOANG DÃ
* Phương trình: E = r. (1 – C/PK) cho thấy rằng:
- Nếu C > PK thì E < 0 =>TN không bị khai thác cạn kiệt
- Nếu C < PK thì E > 0 =>TN bị khai thác cạn kiệt
Như vậy, chi phí khai thác TN cao là một yếu tố bảo tồn TN.
* Phương trình X
*
= C/P cho thấy rằng:
- Nếu C = 0 => X = 0 => nhanh chóng cạn kiệt TN

- Trong điều kiện TN vô chủ thì X tỉ lệ thuận với C/P,
+ C/P càng cao thì mật độ loài càng cao (nguy cơ tuyệt
chủng càng thấp)
+ C/P càng thấp thì mật độ loài càng thấp (nguy cơ tuyệt
chủng càng cao)
Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009 16
CHƢƠNG 7: KINH TẾ CÁC LOÀI
ĐỘNG - THỰC VẬT HOANG DÃ
7.4. Tối đa hoá lợi nhuận và quan hệ với sự tuyệt
chủng các loài
7.4.1. Mô hình tăng trưởng và khai thác tối ưu có tính
tới yếu tố thời gian
7.4.2. Luật lợi nhuận biên
7.4.3. Luật Ramsey trong khai thác TN có thể tái tạo
7.5. Vì sao sự tuyệt chủng có thể xảy ra
7.6. Kết luận

×