Tải bản đầy đủ (.pdf) (29 trang)

Tài liệu Kinh tế vĩ mô - Chương 7: Chính sách tài chính và tiền tệ doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (530.33 KB, 29 trang )

Chương 7: Chính sách tài chính và tiền tệ
Harvey B. King
Bây giờ chúng ta đã có mô hình cơ bản IS-LM, đây là lúc chúng ta sử dụng mô
hình này để xem xét xem nó vận hành như thế nào và sử dụng nó để giải thích các
hiện tượng trong thực tế.
- Sự tập trung chủ yếu của chúng ta trong chương này là sử dụng mô hình này để
tìm hiểu chính sách tài chính và tiền tệ ảnh hưởng đến kinh tế vĩ mô như thế nào.
- Nhớ lại trong Chương 1 rằng
chính sách tài chính được thực ban hành bởi chính
phủ liên bang (và chính quyền cấp tỉnh), và bao gồm các mức độ khác nhau trong
mua sắm chính phủ các hàng hoá và dịch vụ và các mức độ của thuế để ảnh hưởng
đến trạng thái của nền kinh tế.
-
Chính sách tiền tệ được ban hành bởi Ngân hàng Canada, và bao gồm việc quy
định mức độ cung ứng tiền và mức lãi suất để tác động lên nền kinh tế.
- Chúng ta cũng thấy trong Chương I rằng chính sách kinh tế vĩ mô có hai mục
tiêu cơ bản:
+ Giảm sự biến động của GDP thực tế và thất nghiệp do chu kỳ kinh tế.
+ Giảm mức lạm phát.
- Chúng ta cũng sẽ tìm hiểu chính sách tài chính và tiền tệ có thể được sử dụng
trong lý thuyết để đạt được những mục tiêu này, và chúng ta sẽ tìm hiểu tại sao
trên thực tế việc đạt được những mục tiêu này có những khó khăn nhất định.
CHÚ Ý: Tôi sẽ bỏ qua nhiều yếu tố trong chương này, và đưa vào những tài liệu
không có trong bài này. Tập trung vào những lưu ý này!
1) Chính sách tiền tệ trong mô hình IS-LM
Trong phần này, chúng tôi muốn trả lời bốn câu hỏi cơ bản:
- Ngân hàng trung ương của một nước thay đổi việc cung ứng tiền như thế nào?
- Những thay đổi về cung ứng tiền ảnh hưởng đến các biến kinh tế vĩ mô chủ yếu
của một nước như thế nào?
- Mục tiêu của chính sách tiền tệ là gì ? Và ngân hàng trung ương sẽ cố gắng làm
gì?


- Những khó khăn gặp phải trong thực tế thực hiện chính sách tiền tệ?
Ngân hàng Trung ương tác động đến Cung ứng tiền như thế nào
Trong Chương 5, chúng ta bàn qua về việc tại sao chúng ta có thể định nghĩa tiền
là tiền mặt + một số loại tiền gửi của các hộ gia đình và doanh nghiệp.
- Trước hết chúng ta cần giải thích tại sao ngân hàng trung ương có thể tác động
đến mức độ cung ứng tiền.
- Nếu tiền chỉ là tiền mặt, họ chỉ cần điều chỉnh bằng cách in thêm các hoá đơn,
mua máy bay, và phân phát chúng khắp cả nước.
- Tuy nhiên, chúng ta biết rằng thực tế phức tạp hơn nhiều khi chúng ta nhận ra
rằng phần chủ yếu của tiền cung ứng là các khoản tiền gửi, chứ không phải là mặt.
- Nhớ lại rằng một phương pháp của cung ứng tiền là M2+ = tiền trong lưu thông
+ các khoản tiền gửi tại ngân hàng và những tổ chứng tín dụng khác.
- Giá trị thực tế của tiền mặt trong lưu thông ở Canada là $34.3 tỷ, nhưng giá trị
thực tế của các tài khoản tiền gửi tại ngân hàng là $683 tỷ, cao gấp 20 lần.
- Vậy điều quan trọng là phải điều chỉnh được mức tiền gửi trong hệ thống ngân
hàng.
- Chúng ta sẽ đưa ra những ý tưởng cơ bản, còn phần chi tiết sẽ ở trong Kinh tế
học 331.
Các khoản tiền gửi trong hệ thống ngân hàng bị tác động bởi các quyết định của
những người gửi tiền (các hộ gia đình và doanh nghiệp), và quyết định của ngân
hàng.
- Ngân hàng tạo ra các khoản tiền gửi mỗi khi họ vay vốn của các cá nhân và
doanh nghiệp, và họ giảm các khoản tiền gửi mỗi khi họ giảm các khoản tiền vay.
- Các ngân hàng tồn tại để hoạt động sinh lợi, do đó họ sẽ điều chỉnh các khoản
vốn vay để tạo ra lợi nhuận.
- Các ngân hàng cần so sánh chi phí của việc cho vay đối với lợi nhuận của việc
cho vay khi họ quyết định vay bao nhiêu tiền.
- Các ngân hàng cho vay với các mức lãi suất khác nhau, và chúng thường là tăng
lên từ một mức lại suất, Mức lãi suất cơ bản đối với những doanh nghiệp đi vay
của các doanh nghiệp ít rủi ro nhất.

- Ngân hàng Canada, Ngân hàng trung ương của Chính phủ Canada, cố gắng điều
chỉnh quyết định cho vay của các ngân hàng tư nhân bằng cách thay đổi những chi
phí mà các ngân hàng tư nhân gặp phải mỗi khi họ vay tiền từ ngân hàng trung
ương, và những lợi nhuận các ngân hàng tư nhân có được từ việc duy trì các khoản
tiền gửi dự trữ tại ngân hàng trung ương.
Các ngân hàng tư nhân không cần thiết phải giữ lại 100% khoản tiền gửi trong kho
của mình.
- Thực tế, các ngân hàng tư nhân duy trì 1% các khoản tiền gửi như là một khoản
dự trữ.
- Một phần của khoản tiền này được duy trì dưới dạng tiền mặt trong kho, nhưng
một phần trong số này là số tiền gửi tại ngân hàng trung ương, Ngân hàng Canada.
- Đây là một khoản dự trữ đặc biệt mà chỉ các ngân hàng tư nhân và những ngân
hàng bù trừ trực tiếp? có thể có.
- Cuối mỗi ngày, các ngân hàng sử dụng khoản tiền gửi này để bù trừ những khoản
séc liên ngân hàng ? thay vì chuyển tiền mặt trực tiếp từ ngân hàng này sang ngân
hàng khác, họ điều chỉnh tài khoản của mình tại ngân hàng trung ương.
- Các ngân hàng tư nhân hưởng lãi suất từ khoản tiền gửi của họ tại ngân hàng
trung ương ?
Lãi suất tiền gửi của Ngân hàng.
- Mặt khác, nếu ngân hàng tư nhân cạn tiền trong tài khoản dự trữ vào cuối ngày
khi các khoản séc đã được bù trừ, họ phải mượn tiền từ ngân hàng trung ương với
một mức lãi suất gọi là
Lãi suất chiết khấu Ngân hàng = Lãi suất tiền gửi của
ngân hàng +0.5%.
- Ngân hàng Canada thay đổi những lãi suất đặc biệt này đồng thời mỗi khi Ngân
hàng Canada muốn tác động đến mức cung ứng tiền và mức lãi suất trong nền kinh
tế.
Để hiểu được hoạt động của nó, chúng ta tìm hiểu xem điều gì xảy ra khi Ngân
hàng Canada muốn giảm cung ứng tiền, và tăng lãi suất.
- Giả sử rằng Ngân hàng Canada tăng hai mức lãi suất này theo sự kiểm soát của

mình.
- Sự tăng lên Lãi suất Chiết khấu ngân hàng làm các chi phí trở nên cao hơn khi sử
dụng hết khoản tiền gửi dự trữ tại ngân hàng trung ương, và sự tăng lên Lãi suất
Tiền gửi của Ngân hàng có nghĩa là bạn có thể có được mức lãi suất cao hơn đối
với những khoản tiền gửi.
- Hai thay đổi này cùng nhau tạo ra sự khuyến khích mạnh mẽ cho các ngân hàng
tư nhân tăng khoản tiền gửi dự trữ của họ.
- Khi các ngân hàng tư nhân tăng khoản tiền gửi dự trữ, vốn cho vay sẵn có của họ
sẽ thấp hơn, do đó họ sẽ giảm vốn cho vay và dẫn đến giảm các khoản tiền gửi.
- Bên cạnh đó, khi các ngân hàng tư nhân giảm số tiền cho vay của họ, họ thường
thực hiện điều này bằng cách tăng mức lãi suất cho vay đối với các hộ gia đình và
doanh nghiệp ? ví dụ, họ tăng mức lãi suất cơ bản doanh nghiệp lên.
- Kết quả của những hành động này là giảm lượng tiền gửi trong hệ thống ngân
hàng, và giảm mức cung ứng tiền.
- Tất cả những điều vừa nói ở trên được tóm tắt lại trong Hình dưới đây.
Hình 1

Bảng dưới đây trình bày Lãi suất Chiết khấu Ngân hàng và Lãi suất cơ bản từ năm
1986.
- Lưu ý về mối liên hệ của chúng ? tăng Lãi suất Chiết khấu dẫn đến tăng Lãi suất
Cơ bản, giảm Lãi suất Chiết khấu dẫn đến giảm Lãi suất Cơ bản.
- Chúng ta cũng chú ý rằng mức lãi suất dễ biến đổi, đặc biệt là trong những năm
80.
Năm 86 87 88 89 90 91 92 93 94 95 96 97 98 99
Lãi suất
9.21 8.4 9.69 12.29 13.04 9.03 6.78 5.09 5.77 7.31 4.53 3.52 5.1 4.92
Chiết khấu
Lãi suất
Cơ bản
9.16 8.37 9.67 12.21 13.03 8.91 6.74 4.97 5.66 7.22 4.53 3.61 5.05 4.94

Chính sách Tiền tệ mở rộng trong Mô hình IS-LM
Hình 2 dưới đây mô tả ảnh hưởng của chính sách tiền tệ mở rộng trong mô hình
IS-LM.
Hình 2

Sự tăng lên ban đầu của cung ứng tiền làm dịch chuyển đường LM sang phải đến
LM
A
, mức giá vẫn giữ nguyên.
- Sự tăng lên cung ứng tiền danh nghĩa làm tăng cung ứng tiền thực tế
, và
làm giảm lãi suất (rút một lượng tiền thể hiện điều này).
- Lãi suất giảm đi làm cho việc đầu tư tiền vào các dự án trở nên được xem trọng
hơn, do đó các doanh nghiệp tăng nhu cầu đầu tư, điều này làm tăng tổng chi tiêu -
điều này được thể hiện bằng sự di chuyển xuống dọc theo đường IS.
- Bởi vì chúng ta vẫn giữ nguyên mức giá trong thí nghiệm này, chúng ta thể hiện
sự thay đổi này ở phần dưới cùng của hình minh hoạ bằng sự dịch chuyển sang
phải của đường AD đến AD
1
, mức giá vẫn giữ nguyên, với tổng cầu hàng hoá và
dịch vụ tăng lên đến Y
A
.
- Tuy nhiên, sự dịch chuyển sang phải của đường AD sẽ làm tăng áp lực tăng lên
đối với mức giá.
- Như chúng ta có thể thấy, mức giá tăng lên làm
giảm cung ứng tiền thực tế
, và hạn chế một phần sự tăng lên ban đầu, điều này tạo ra một sự dịch
chuyển sang trái của đường LM, từ LM
A

đến LM
1
.
- Kết quả cuối cùng là của chính sách cung ứng tiền mở rộng làm giảm mức lãi
suất, và làm tăng GDP thực tế và tăng mức giá cả như đã chỉ ra.
Chúng ta có thể thấy rằng ngân hàng trung ương có thể sử dụng chính sách tiền tệ
mở rộng để tăng GDP thực tế và giảm mức thất nghiệp -
nếu nền kinh té độ hẫng
hụt suy thoái, ngân hàng trung ương có thể cải thiện bằng cách tăng cung ứng
tiền.
- Trang 179-181 mô tả chính sách tiền tệ co hẹp hoạt động như thế nào.
- Tôi sẽ không đi vào chi tiết ở đây, mặc dù tôi sẽ nói về chúng trong phần tiếp
theo về Sự thực thi của Chính sách Tiền tệ.
Mục tiêu của Chính sách Tiền tệ
Rõ ràng là ngân hàng trung ương có thể điều chỉnh đến việc cung ứng tiền để tác
động đến tổng cầu và do đó tác động một cách tiềm tàng đến mức tăng trưởng
GDP thực tế, mức thất nghiệp, và mức tăng của giá cả.
- Do đó, về mặt lý thuyết, ngân hàng trung ương có thể dùng chính sách tiền tệ để
ngăn chặn sự biến động của nền kinh tế trong chu kỳ kinh tế.
- Chính sách như vậy được gọi là
chính sách ngược chu kỳ - chính sách này được
sử dụng để cưỡng lại chu kỳ kinh tế.
- Khi nền kinh tế ở dưới mức tăng trưởng tự nhiên, về mặt lý thuyết ngân hàng
trung ương có thể tăng cung ứng tiền để cố gắng tăng AD và tăng mức tăng trưởng
GDP thực tế.
- Khi nền kinh tế ở trên mức tăng trưởng tự nhiên, nó gây ra những áp lực lạm
phát, và về mặt lý thuyết ngân hàng trung ương có thể giảm tăng trưởng tiền tệ để
giảm AD, và giảm áp lực lạm phát.
- Tuy nhiên, trên thực tế ngân hàng trung ương không phải bao giờ cũng kiểm soát
hoàn toàn tình huống.

Các khó khăn của Chính sách Tiền tệ trên Thực tế
Trên thực tế, có rất nhiều khó khăn tiềm tàng đối với việc thực hiện chính sách
tiền tệ.
- Như chúng ta đã thấy, cung ứng tiền bao gồm cả các khoản tiền gửi ngân hàng,
mà nó được quyết định một phần bởi hoạt động của ngân hàng trung ương, và một
phần do quyết định của các hộ gia dình/doanh nghiệp và ngân hàng. Do đó, sự
thay đổi trong cung ứng tiền có thể không chính xác như ngân hàng mong muốn.
- Thứ hai, có một loạt độ trễ trong việc thực thi chính sách tiền tệ, điều này có
nghĩa là có thể mất đến 18 tháng để áp dụng được chính sách tiền tệ cho toàn bộ
nền kinh tế - điều này có thể đến quá trễ! Ví dụ, ngân hàng trung ương có thể giảm
lãi suất, nhưng các dự án đầu tư cần thời gian để xây dựng và thực hiện, và các
nhà máy có thể không hình thành và hoạt động trong khoảng thời gian mong
muốn.
- Thứ ba, chính sách tiền tệ sẽ tác động đến giá cả, và điều này có thể có tác động
cản trở đến chính sách tiền tệ. Ví dụ, nếu chúng ta đạt đến mức có đầy đủ việc
làm, một chính sách tiền tệ tăng lên sẽ làm tăng mức giá cả, và có ảnh hưởng nhỏ
đến GDP thực tế và mức giá.
Hãy để ý, điều gì là chính sách thực tế hiện tại của Ngân hàng Canada?
- Ngân hàng Canada đang tập trung vào việc duy trì mức lạm phát thấp và ổn định.
- Mục tiêu hiện tại của Ngân hàng là duy trì lạm phát ở trong khoảng 1% và 3%.
- Trong năm qua, mức lạm phát tăng lên trong khoảng từ 1% đến 2% gần đây, chủ
yếu là do sự tăng giá nguyên liệu đầu vào chưa chế biến như dầu thô.
- Hoa Kỳ cũng chịu tác động của áp lực lạm phát tương tự, thậm chí là chịu tác
động mạnh hơn.
- Ngân hàng trung ương của cả hai nước đang mong muốn chấm dứt những áp lực
lạm phát này bằng cách tăng lãi suất trong thời gian tới ? chúng ta có thể dự đoán
được sẽ có một sự tăng nhất định về lãi suất ở Hoa Kỳ và Canada, như trong bài
báo ?Greenspan tăng lãi suất?, được đăng trên tờ Globe and Mail số tháng Hai,
năm 2000 (Greenspan là giám đốc ngân hàng trung ương Hoa Kỳ).
- Chúng ta cũng sẽ xem xét chính sách tiền tệ chống lạm phát trong phần tiếp theo.

2) Thực thi chính sách tiền tệ ở Canada.
Hình 3 dưới đây cho thấy sự thay đổi trong cung ứng tiền có tác động thực sự đến
lãi suất như chúng ta đã dự đoán ? làm giảm mức tăng trưởng của cung ứng tiền
(được xác định bằng M1) làm tăng lãi suất, bằng sự dịch chuyển của đường LM
sang trái.
Hình 3 Tăng trưởng tiền tệ và lãi suất[1]
Mức tăng trưởng của M1
Lãi suất trái phiếu kho bạc 90 ngày

Chúng ta cũng có thể thấy được ảnh hưởng của việc tăng trưởng tiền đối với lãi
suất được chuyển thành mối quan hệ giữa mức tăng trưởng của cung ứng tiền và
chu kỳ kinh tế như Hình 4 dưới đây.
- Chúng ta có thể thấy rõ ràng là sự giảm xuống mức tăng trưởng M1 có quan hệ
chặt chẽ với sự giảm xuống của GDP thực tế, với độ trễ khoảng một năm.

×